Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Trường Tiểu học Long Giang

Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Trường Tiểu học Long Giang

Tập đọc – kể chuyện

NHẢ ẢO THUẬT

 I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

- Đọc đúng các từ: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc, Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ .

- Hiểu các từ : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài Hiểu nội dung bài: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. Trả lời được các CH trong SGK.

 - Học tập theo chi em Xô-phi, thương yêu, giúp đỡ mọi người.

* KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, tự nhận thức bản thân, tư duy sáng tạo: bình luận , nhận xét

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 948Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 23 - Trường Tiểu học Long Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23
Thứ
Mơn
Bài
Ghi chú
2
Chào cờ
Tập đọc
Nhà ảo thuật
TĐ-KC
Nhà ảo thuật
Tốn
Nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số (tt)
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước
3
Đạo đức
Tơn trọng đám tang (tiết 1)
Chính tả
Nghe nhạc
Tốn
Luyện tập
TNXH
Lá cây 
Thủ cơng
Đan nong đơi (t1)
4
Tập đọc
Chương trình xiếc đặc sắc
Tốn
Chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ một chữ số
LTVC
Nhân hĩa. Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
Thể dục
Bài 45 
5
Tốn
Chia số cĩ bốn chữ số  chữ số (tt)
TNXH
Khả năng kì diệu của lá cây 
TLV
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật 
Âm nhạc
Giới thiệu một số hình nốt nhạc 
6
Chính tả
Người sáng tác Quốc ca Việt Nam 
Tốn
Chia số cĩ bốn chữ số  số (tt) 
Thể dục
Bài 46
Tập viết
Ơn chữ hoa Q 
SHTT
Thứ hai, ngày 14 tháng 02 năm 2011
	Tập đọc – kể chuyện
NHẢ ẢO THUẬT
 I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc: 
- Đọc đúng các từ: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc,Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ .
- Hiểu các từ : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài Hiểu nội dung bài: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. Trả lời được các CH trong SGK.
 	- Học tập theo chi em Xô-phi, thương yêu, giúp đỡ mọi người.
* KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, tự nhận thức bản thân, tư duy sáng tạo: bình luận , nhận xét
B. Kể chuyện: 
- Bước đầu biết kể từng đoạn của câu chuyện..
- Kể tiếp nối được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
+ HS khá, giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.
- Mạnh dạn, tự tin khi kể.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bài soạn, bảng phụ ghi ND HD luyện đọc
- HS: SGK, vở đầu bài
III. Các PP – KT dạy học:
- Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp
IV. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định:1’
2.Bài cũ: 5’
3.Bài mới:28’
Lớp 
Bảng phụ 
Nhóm 
Lớp 
Đàm thoại
Trình bày ý kiến cá nhân,
hỏi đáp trước lớp
Cặp 
Cặp 
4.Củng cố :5’ 
5. Dặn dò: 1,
- Cái cầu
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu - ghi tựa
- Đọc mẫu, HD cách đọc
- Ghi từ khó lên bảng
* HD đọc ngắt câu
* HD đọc đoạn, giải nghĩa từ
+ chứng kiến:
- Đặt câu với từ :thán phục
- Yêu cầu đọc trong nhóm
- Yêu cầu đọc ĐT Đ1
* Tìm hiểu bài
- Vì sao chị em Xô phi không đi xem ảo thuật?
- Hai chị em gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật ntn? 
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp? 
-Gd: vâng lời bố mẹ, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn
Tiết2:
- Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?
- Theo em, hai chi em Xô phi đã được xem ảo thuật chưa? 
* Câu chuyện ca ngợi điều gì? 
- Gd: giúp đỡ mọi người, chăm ngoan
* Luyện đọc lại:
- Đọc mẫu đoạn 4
-Nhận xét ghi điểm 
Kể chuyện: Kể lại từng đoạn câu chuyện 
- Nhận xét
- Nhận xét ghi điểm 
- Gọi HS kể lại chuyện
- Nhận xét giờ học
- CBB: Chương trình xiếc đặc sắc
- Hát 
- 3 HS đọc - TLCH
- Nhắc lại
- Tiếp nối đọc câu, nêu từ khó 
- Đọc CN – ĐT
- Đọc CN
-2 HS đọc chú giải SGK
- 4 HS tiếp nối đoạn 
- Chính mình trông thấy 
- Cả lớp tôi đều thán phục vì Na đạt giải nhất thi viết chữ đẹp vòng huyện. 
- Các nhóm đọc, báo cáo 
-Lớp đọc ĐT đoạn 1
- Đọc thầm đoạn 1
-Vì bố đang nằm viện, biết mẹ rất cần tiền nên không dám  xiếc.
-1 HS đọc Đ2
- Gặp nhà ảo thuật lúc ra ga mua sữa. Các em đã giúp  vào rạp xiếc.
- Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác
Chơi trò chơi chuyển tiết 
-1 HS đọc 2 đoạn còn lại 
- Những chuyện lạ liên tiếp xảy ra Xô- phi lấy 1 chiếc bánh  Mác
- Đã dược xem ảo thuật.
- Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em
-3 – 4 HS đọc
- Xác định y/c bài 
- 1 HS khá kể mẫu
- Từng cặp kể cho nhau nghe
- Kể trước lớp 
+ HS khá, giỏi kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.
- 4 HS tiếp nối kể 4 đoạn câu chuyện
- 1 HS nhắc lại nội dung bài
Toán
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ 
VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT)
I. Mục tiêu: 	
- Qua bài học HS biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Vận dụng trong giải toán có lời văn một cách thành thạo.
 	 - Tính chính xác, viết số rõ ràng.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bài soạn
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ:5’
Bảng lớp
3.Bài mới: 23’
Lớp
Bảng lớp
Bảng con
Phiếu, bảng lớp
Vở, bảng lớp
4. Củng cố: 5’
5. Dặn dò:1’
- Gọi 2 HS thực hiện
- Thu 3 bài chấm
- Nhận xét ghi điểm
- GT - ghi tựa 
- Ghi bảng 1427 3 = ?
-Y/c HS suy nghĩ thực hiện
-Nhận xét 
- Nêu nhận xét phép nhân này với phép nhân đã học ở bài trước.
- Gd: tính cẩn thận, chính xác
* Luyện tập 
 BT1/115: Tính
-Gd: tính cẩn thận, chính xác
-Nhận xét ghi điểm 
BT2/115: Đặt tính rồi tính 
- Gd: đặt tính đúng, chính xác
-Thu 5 phiếu chấm 
BT3/115: 
Tóm tắt:
1 xe: 1425 kg gạo
3 xe:  kg gạo? 
-Thu 9 bài chấm, nhận xét 
BT4/115:
Tóm tắt: 
Cạnh: 1508 m
Chu vi:  m?
- Thu 9 bài chấm nhận xét 
- Muốn tính chu vi hình vuông làm làm ntn?
-Nhận xét giờ học
- CBB: Luyện tập 
-Hát 
a/4129 + 4129 = 4129 2 
 = 8258
b/1052 + 1052 + 1052 = 1052 3
 = 3156
- Nhắc lại
- 2 HS đọc
 4281
- Nhắc lại cách thực hiện 
- Phép nhân này có nhớ 2 lần so với phép nhân tiết trước đã học.
- Xác định yêu cầu bài
 4636 3276 5268
- Xác định yêu cầu bài
 6642 9276 6090
- Đọc, nêu dữ kiện bài toán 
 Bài giải
 Số gạo 3 xe chở là: 
 1425 3 = 4275 (kg)
 Đáp số: 4275 kg gạo
- Đọc, nêu dữ kiện bài toán 
Bài giải:
 Chu vi khu đất hình vuông là:
 1508 4 = 6032 (m)
 Đáp số: 6032 m
-Ta lấy độ dài một cạnh rồi nhân với 4.
Thứ ba, ngày 15 tháng 2 năm 2011
Đạo đức
BÀI 11: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (t1)
I. Mục tiêu: 
- Qua bài học HS biết được được những điều cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
- Có thái độ tôn trọng đám tang.
- KNS: Thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác, ứng xử phù hợp khi gặp đám tang
II. Chuẩn bị: 
- GV: bài soạn, các hình trong SGK
- HS: vở.
III. Các PP –KT dạy học:
- Nói cách khác, đóng vai
IV. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’
3.Bài mới: 23’
HĐ1: Kể chuyện
Lớp 
Đàm thoại
Cặp 
HĐ2: phiếu
4.Củng cố: 5’
5.Dặn dò: 1’
- Tôn trọng khách nước ngoài thể hiện điều gì? 
- Nhận xét đánh giá
-GT – ghi tựa 
* MT: Biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện cách ứng xử khi gặp đám tang
* BT1: Kể chuyện: Đám tang.
- Kể mẫu
- Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang?
- Vì sao mẹ Hoàng phải dừng xe, nhường đường cho đám tang?
- Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích?
- Qua câu chuyện trên, em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
- Vì sao phải tôn trọng đám tang?
- GD: cần tôn trọng đám tang
* Phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang.
- BT2: Đánh dấu Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang.
- Nhận xét đáng giá
* Các việc b, d là những việc làm đúng thể hiện sự tôpn trọng đám tang; các việc là a, c, đ, e là những việc không nên làm.
- Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?
- Khi gặp đám tang em cần phải làm gì?
- GD: giữ trật tự, không gay ồn ào.
- Nhận xét giờ học
- CBB: Tôn trọng đám tang (t2)
- Hát 
- Thể hiện lòng mến khách giúp họ thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam.
- Nhắc lại
- 2 HS đọc lại chuyện
- Phân vai đọc lại truyện
- Dừng xe đứng dẹp vào lề đường.
- Cần phải tôn trọng người đã khuất và cảm thông với những người thân của họ.
- Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang.
- Cần phải nhường đường cho xe tang đi trước và tôn trọng người đã khuất, thông cảm với nỗi đau khổ của gia đình vừa có người mất.
- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.
- Xác định yêu cầu bài
 S a. Chạy theo xem, chỉ trỏ
 S b. Nhường đường
 S c. Cười đùa
 Đ d. Ngả mũ, nón
 S đ. Bóp còi xe xin đường
 S e. Luồn lách, vượt lên trước 
- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ.
- Nghiêm túc, giữ trật tự
Chính tả (nghe viết)
NGHE NHẠC
PHÂN BIỆT L / N
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. Phân biệt l/ n.
- Viết đúng, trình bày đẹp bài thơ. Làm đúng bài tập phân biệt l / n.
- Viết nắn nót, trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bài soạn, bảng phụ ghi BT2a, phiếu
- HS: bảng con, vở 
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’
b.lớp, b.con
3.Bài mới: 23’
Lớp 
Đ.thoại
b.lớp – b.con
Vở 
Phiếu, b.lớp
Nhóm (trò chơi tiếp sức)
4.Củng cố: 5’
Đàm thoại
5.Dặn dò: 1’
- Đọc cho HS viết
- Nhận xét ghi điểm 
- Nhận xét bài cũ
- GT – ghi tựa 
- Đọc lần 1
-Bài thơ kể về chuyện gì? 
- Bé Cương thích nghe nhạc ntn? 
- Gd: yêu thích âm nhạc
- Bài thơ gồm mấy khổ thơ? 
* HD viết từ khó
- Đọc cho HS viết
-Gd: viết nắn nót, sạch đẹp 
- Đọc lần 2
- Đọc lần 3
- Đọc lần 4
-Thu 9 bài chấm, nh ... 
 4159 5
 15 831 
 09
 4
Đọc nêu dữ kiện bài toán
Bài giải
1250 : 4 = 312 (dư 1)
Số ô tô có thể lắp là 312 chiếc và dư 1 bánh xe
 Đáp số: 312 xe
 dư 1 bánh xe
Tự nhiên xã hội 
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I/ Mục tiêu:
- Nêu chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người 
+ Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm 
- Rèn cho học sinh kể ra những ích lợi của lá cây.
- Có ý thức bảo vệ cây cối, bảo vệ môi trường
- KNS: tìm kiếm xử lí thông tin
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bài soạn, tranh
- Học sinh; SGK, vở
III/ Các PP/KT day học
Quan sát, thảo luận, nhóm
IV/ Các hoạt động dạy học
1.ổn định : 1’
2.Bài cũ: 5’
3.Bài mới: 30’
H Đ 1
Nhóm 
Hoạt Động 2 :
PP. quan sát
Đàm thoại 
4.Củng cố: 5’ 
5 .Dặn dò: 1’
- Nêu cấu tạo ngoài của lá cây?
- Phân biệt các lá cây sưu tầm được?
- Nhận xét bài cũ 
- Giới thiệu ghi tựa 
Mục tiêu: Biết nêu chức năng của lá cây.
- N 1:Trong quá trình quang hợp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
- N 2:Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào?
- N 3:Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng nào khác?
- N 4: Lá cây có mấy chức năng? Là chức năng nào?
* Lá cây có 3 chức năng: 
Quang hợp.
Hô hấp.
Thoát hơi nước.
Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của lá cây.
- Người ta sử dụng lá cây vào những việc gì?
- Kể tên một số lá dùng để gói bánh ?
 - Kể tên một số lá dùng để lợp nhà ?
 - Kể tên một số lá dùng để làm nón ?
 - Kể tên một số lá dùng để cho gia súc heo bò ,trâu?
 - Kể tên một số lá dùng để làm thuốc ?
 - GD: chăm sóc bảo vệ cây ,lá cây
- Lá cây có những chức năng nào?
- Người ta thường sử dụng lá cây vào những việc gì?
 - Nhận xét giờ học.
- Bài sau: Hoa.
Hát.
- 2 HS nêu
-Nhắc lại 
-Ban ngày
+Lá cây hấp thụ khí các -bô -ních và thải ra khí ô –xi
Ban đêm
+Lá cây hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-ních
- Quá trình quang hợp diễn ra dưới ánh sáng mặt trời 
-Thoát hơi nước 
-Lá cây có 3 chức năng: 
Quang hợp.
Hô hấp.
Thoát hơi nước.
- Nhận xét bổ xung
- Gói bánh, lợp nhà, làm nón, làm rau cho heo, làm rau cho người, làm thuốc 
-Lá dong, lá dừa, lá chuối 
- Lá dừa , lá cỏ tranh 
-Lá cọ 
- Môn , khoai lang, rau muống 
- Lá ngải cứu, lá tần ô, lá bạc hà 
-Lá cây có 3 chức năng: 
Quang hợp.
Hô hấp.
Thoát hơi nước.
-Làm thuốc ,làm thức ăn cho người và gia súc 
Tập làm văn 
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT 
I/ MỤC TIÊU
- Kể được vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý sgk . Viết được một đoạn văn kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. 
- Rèn cho học sinh kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. 
- Thích thú tự tin trong tiết học TLV. 
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách GV, bài soạn 
- Học sinh: Vở 
III. Các hoạt động dạy học
1.ổn định 
2.Bài cũ: 5’
3.Bài mới:30’
PP.thực hành
Làm miệng 
Làm vở 
4.Củng cố: 5 ’
5 .Dặn dò: 1’
Gọi 2 HS Kể về một người lao động trí óc.
- Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu ghi tựa
- Bài tập 1 Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem
- Gọi 1 HS khá kể mẫu. 
- Nhận xét sửa sai
- Bài tập 2: Viết một đoạn văn 
- GD: dùng từ đặt câu chính xác 
- Thu chấm 1 số bài
- Nhận xét giờ học
- CBB sau
- Hát.
- 2 HS kể trước lớp
- Nhắc lại 
- Đọc yêu cầu của bài tập. 
- 2HS đọc các gợi ý.
Buổi diễn được tổ chức tại rạp xiếc thành phố, vào tối chủ nhật tuần trước. Em đi cùng cả nhà: bố, mẹ và em trai của em. Buổi diễn có nhiều tiết mục: đu quay, người đi trên dây, xiếc hổ nhảy qua vòng lửa, đua ngựa,  Em thích nhất tiết mục khỉ đua xe đạp. Tiết mục này làm khán giả cười nghiêng ngả. Trên sân khấu có 8 chú khỉ, quần áo com-lê, ca-vát rất lịch sự, mỗi chú cưỡi một chiếc xe đẹp mi-ni tham dự cuộc đua 
- Nhận xét lời kể của bạn –bổ sung
- Kể theo cặp
- Kể trước lớp
- Xác định yêu cầu bài
- HS viết bài vào vở 
- 3 HS đọc bài vừa làm
Ngày soạn :12/1/2011
Ngày dạy :18/1/2011 Thứ sáu 
Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
 CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt)
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương.)vận dụng phép chia để giải toán 
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. 
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: bài soạn 
- Học sinh :bảng con, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định: 1’ 
2.Bài cũ : 5’
3.Bài mới: 30’
Thực hành
Bảng con 
Vở 
4.Củng cố : 5’
Trò chơi 
5 .Dặn dò: 1’
- Thu chấm 5 bài
- Nhận xét ghi điểm. 
- Giới thiệu ghi tựa
* Hướng dẫn thực hiện phép chia 
4218 : 6 = ?
GV cho HS đặt tính rồi tính 
Hướng dẫn tương tự 2047 : 4 = ?
- Nhận xét sửa sai
- Thực hành luyện tập
- Bài 1 .Đặt tính rồi tính
- GD: đặt tính và tính chính xác các phép chia
- Nhận xét ghi điểm
- Bài 2 : 
Tóm tắt 
Phải sửa : 1215 m
Đã sửa :quãng đường 
Còn sửa : ? m
- GD: chính xác, trình bày khoa học
- Bài 3: Điền .Đ S
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- CBB: Luyện tập.
Hát.
- 2 HS làm bài tập 1
- Nhắc lại tựa bài 
- Đọc phép chia
HS thực hiện bảng con bảng lớp 
 4218 6
 01 703
 18
 0
4218 : 6 = 703
- Thực hiện bảng con
 2047 4
 04	511
 07
 3
2047 : 4 = 511 (dư 3)
-Nêu yêu cầu bài
3224 4 1516 3
 02 806 01 505
 24	 16
 0	 1
2819 7 1865 6
 01 402 06 310
 19	 05
 5	 5
- Đọc, nêu dữ kiện bài 
Bài giải 
Quãng đường đã sửa là 
1215 :3 = 405 (m)
Quãng đường còn phải sửa là 
1215 - 405= 810 (m)
Đáp số: 810 m
- Xác định yêu cầu bài
 2156 7 1608 4 
 05 308 008 51
 56 0
 0
S
Đ
 2526 5
 026 51
 1
S
Chính tả (nghe viết )
NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
PHÂN BIỆT L / N; UT / UC 
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
- Làm đúng bt2 b phân biệt : ut/uc.
- HS có ý thức rèn chữ giữ vở. 
II/ Chuẩn bị” 
- Giáo viên: Bài soạn 
- Học sinh: Vở , bảng con.
III/ Các hoạt động day học
1.ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’
3.Bài mới: 30’
Đàm thoại
Bảng con
Vở 
Phiếu
Cá nhân
4.Củng cố: 5’
5 .Dặn dò: 1’
- Đọc cho HS viết
Nhận xét chính tả 
- Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu ghi tựa
- Đọc lần 1
- Quốc hội: là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất.
- Quốc ca: là bài hát chính của một nước.
Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao – người sáng tác Quốc ca Việt Nam.
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
Hướng dẫn viết từ khó 
- Đọc lần 2
- Đọc lần 3
- Đọc lần 4
- Thu chấm 1 số bài
* Luyện tập
- Bài 2b: Điền vào chỗ trống ut/uc 
- Thu chấm nhận xét
- Bài 3a : Đặt câu phân biệt 2 từ trong từng cặp từ
- GD: dùng từ đặt câu chính xác
- Nhận xét tuyên dương
- Củng cố quy tắc chính tả
- Nhận xét tiết học.
- CBB sau
- Hát 
- chúc mừng, hoa cúc, trút lá
-Nhắc lại 
2 HS đọc lại
- Chữ đầu tên bài và các chữ đầu câu. Tên riêng: Văn Cao, Tiến quân ca.
- Nêu từ khó viết
- khởi nghĩa, vẽ tranh, sáng tác
- Theo dõi
- Viết bài
- Đổi vở soát lỗi
- Xác định yêu cầu bài
b) Con chim chiền chiền
Bay vút, vút cao
Lòng đầy yêu mến
Khúc hát ngọt ngào
- Đọc lại bài làm đúng
- Nêu yêu cầu bài tập. 
- Em ăn rất no.
- Mẹ tôi lo lắng vì ba tôi nằm viện.
Tập viết
ÔN CHỮ Q
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữa hoa Q thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoaQ (1 dòng ), T, S (1 dòng) viết đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng) và câu ứng dụng: Quê em  nhịp cầu bắc ngang (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
+ HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng.
- Ngồi ngay ngắn, viết nắn nót
II. Chuẩn bị: 
- GV: mẫu chữ hoa Q tên riêng, câu ứng dụng.
- HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’
Bảng lớp
Bảng con
3.Bài mới: 23’
Lớp 
QS - Vấn đáp
Bảng lớp
Bảng con
Bảng phụ
Bảng lớp
Bảng con
Bảng phụ
Bảng lớp 
Bảng con
Vở 
4. Củng cố: 5’
5. Dặn dò: 1’
- YCHS viết Phan Bội Châu
- Thu 5 vở chấm
- Nhận xét ghi điểm
- GT – ghi tựa 
* HD viết chữ hoa:
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Treo mẫu chữ hoa Q
-Viết mẫu các chữ Q
-Nhận xét, sửa 
* HD viết tên riêng:
- QuangTrung là tên hiệu của Nguyễn Huệ, người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh
- Gd: ghi nhớ công ơn anh hùng
-Viết mẫu:
-Nhận xét, sửa
* HD viết câu ứng dụng:
- Câu thơ tả cảnh gì? 
- Gd: yêu cảnh đẹp thiên nhiên 
-Yêu cầu HS viết bảng các chữ Quê, Bên 
-Nhận xét, sửa
* Hướng dẫn viết vào vở
-Yêu cầu viết bài 
- Gd: ngồi ngay ngắn, viết nắn nót.
-Thu 10 bài chấm, nhận xét
- Nhận xét giờ học
- CBB: Ôn chữ hoa R
-Hát 
-Nhắc lại
- Các chữ hoa Q, T, S
- Nhắc lại quy trình
- Theo dõi
- 2 HS đọc: Quang Trung
-Nêu độ cao, khoảng cách
- Theo dõi
-2 HS đọc: Quê em  bắc ngang..
- Cảnh đẹp bình dị của 1 miền quê 
- Nêu độ cao, khoảng cách các chữ
-Theo dõi
-Viết bài
* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng
- Nhắc lại quy trình viết chữ Q
Nhận xét rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23 dung.doc