Giáo án Lớp 3 - Tuần 24-30 - Năm học 2006-2007 - Lê Hữu Trình

Giáo án Lớp 3 - Tuần 24-30 - Năm học 2006-2007 - Lê Hữu Trình

I-Mục đích yêu cầu : A- Tập đọc :

1. Đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ : Ngự giá, ngắm cảnh, nảy, hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói,

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được cả bài và biết phân biệt lời giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.

2. Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh,

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát là người từ nhỏ đã thể hiện tư chất thông minh, giỏi đối đáp.

B. Kể chuyện : Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện. Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện. Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được câu chuyện. Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, thay đổi gịong kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Biết theo dõi và nhận xét lời lể của bạn.

II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.

III- Các hoạt động dạy học :

1-Ổn định :

2- Bài cũ : 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi :

-Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm gì ?-Em thích nội dung nào trong quảng cáo ?

- Em thường thấy các quảng cáo ở những đâu ?- GV ghi điểm cá nhân nhận xét bài cũ.

3. Bài mới :

 

doc 192 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 24-30 - Năm học 2006-2007 - Lê Hữu Trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 24
Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2007
Tiết 93 – 94
TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I-Mục đích yêu cầu : A- Tập đọc : 
1. Đọc thành tiếng : 
- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ : Ngự giá, ngắm cảnh, nảy, hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói,
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được cả bài và biết phân biệt lời giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện. 
2. Đọc hiểu :- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh,
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát là người từ nhỏ đã thể hiện tư chất thông minh, giỏi đối đáp.
B. Kể chuyện : Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện. Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện. Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được câu chuyện. Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, thay đổi gịong kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi và nhận xét lời lể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
III- Các hoạt động dạy học :
1-Ổn định :
2- Bài cũ : 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi :
-Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm gì ?-Em thích nội dung nào trong quảng cáo ?
- Em thường thấy các quảng cáo ở những đâu ?- GV ghi điểm cá nhân nhận xét bài cũ.
3. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Luyện đọc :a. đọc mẫu :
-GV đọc bài 1 lượt
-b.Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn.
-c.Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa các từ khó.
-3 học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi học sinh đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho từng học sinh.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi học sinh một đoạn.
c. Luyện đọc theo nhóm:
- yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
d. Đọc trước lớp 
- Gọi một nhóm bất kì yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc bài trước lớp.
e. Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh đoạn 3
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
1 học sinh đọc lại toàn bài 
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : 
Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :Cao Bá Quát mong muốn điều gì ?
- Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ?
- Yêu cầu học sinh đoạ tiếp đoạn 3, 4 hỏi ?
- Vì sao nhà vua bắt Cao Bá Quát đối ?
- Vua ra vế đối như thế nào ?
 Cao Bá Quát đối lại như thế nào ?
- Qua nội dung tìm hiểu, em cho biết câu chuyện cho ta thấy điều gì ?
- 4. Luyện đọc lại bài:
- GV chọn đọc mẫu môït đoạn 3, 4 trong bài, sau đó yêu cầu học sinh luyện đọc bài 
- Gọi 2-3 học sinh đọc bài trứoc lớp
- Yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo vai trước lớp.
- GV nhận xét ghi đểm cá nhân.
KỂ CHUYỆN :
1. Xác định yêu cầu
1 học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện
2. Kể mẫu : GV treo tranh minh hoạ gọi 1 học sinh khá kể mẫu trứoc lớp.
3. Kể theo nhóm :
GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 4 học sinh tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm
- Học sinh quan sát lần lượt từng bức tranh trong SGK.
- 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện theo tranh
4. Kể trước lớp :
GV gọi 2-3 nhóm học sinh kể tiếp nối câu chuyện
 Cả lớp nhận xét bổ sung lời kể của mỗi bạn
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
- Theo dõi giáo viên đọc
-mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài. Đọc 2 vòng
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy khi đọc các câu khó.
- 3 học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa từ mới
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK
- Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng học sinh đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
- Một nhóm đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi bài và nhận xét.
- Học sinh cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở hồ Tây.
- Cao Bá Quát mong muốn được nhìn rõ mặt vua.
- Cậu đã nghĩ ra một cách là gây chuyện náo động, ầm ĩ ở Hồ Tây : Cậu cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm làm quân sĩ hoảng xúm vào bắt trói cậu,
- Vì Cao Bá Quát tự xưng là học trò. Nên nhà vua muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc lỗi.
- Vua da vế đối Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
- Cao Bá Quát đối lại là Trời nắng chang chang người trói người.
- Câu chuyện cho ta thấy sự thông minh, tài đối đáp và bản lĩnh của Cao Bá Quát.
-4 học sinh tạo thành 1 nhóm và luyện đọc bài 
- Học sinh đọc bài
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- học sinh quan sát tranh SGK
- 1 học sinh kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Tập kể theo nhóm, các học sinh trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Học sinh tiếp nối nhau kể các đoạn truyện trong sách giáo khoa.
- Lớp nhận xét
- Thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
IV- Củng cố : Hôm nay ta học tập đọc – kể chuyện bài gì ? 
- Cao Bá Quát mong muốn điều gì ?-VS vua bắt cao Bá Quát đối - Câu chuyện cho ta biết điều gì ?
V- Tổng kết – dặn dò : câu chuyện cho ta thấy sự thông minh , tài đối đáp và bản lĩnh của Cao Bá Quát.- Về nhà học bài tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Trả lời các câu hỏi
- Chuẩn bị cho giờ học sau.- Nhận xét giờ học – tuyên duơng.
Tiết 116
TOÁN
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu : 
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện pjép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một , hai phép tính.
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận trong học toán.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1- Bài cũ : HS thực hiện 1 số phép tính chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
2- Bài mới :
 a- Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại
+ Hướng dẫn luyện tập :+ Bài 1 :
1 học sinh nêu yêu cầu bài tập
-Đặt tính rồi tính :
a. 1608 : 4 b. 2035 : 5 c. 4218 : 6
 2105 : 3 2413 : 4 3052 : 5
+ Bài 2 : 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 
- Tìm X :
a. X x 7 = 2107, b. 8 x X = 1640
c. X x 9 = 2763.
- bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
- GV chữa bài và cho điểm học sinh.
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài.
Cho học sinh thảo luận để tìm dữ kiện bài toán. Sau khi thảo luận xong học sinh đưa ra câu hỏi mời bạn trả lời.
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt và giải, lớp làm bài vào vở,
GV nhận xét ghi điểm cá nhân.
+ Bài 4 : 1 học sinh nêu yêu cầu bài toán : Tính nhẩm : 6000 : 3
 Nhẩm : 6 nghìn : 3 = 2 nghìn
 Vậy : 6000 : 3 = 2000
Các bài còn lại tương tự cho học sinh làm bảng con.1 học sinh lên bảng làm
Lớp làm bài vào bảng con
GV nhận xét, chữa bài ghi điểm cá nhân
IV- Củng cố : Hôm nay học toán bài gì 
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
2 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bài bảng con. Giáo viên nhận xét ghi điểm cá nhân.
-1 học sinh nêu yêu cầu bài
a. X x 7 = 2107 b. 8 x X = 1640
 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8
 X = 301 X = 205 
X x 9 = 2763
 X = 2763 : 9
 X = 307
-1 học sinh nêu muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- học sinh thảo luận nhóm. Sau đó trình bày trước lớp.
+Bài giải : Số kg gạo đã bán là :
 2024 : 4 = 506 ( kg)
 Số kg gạo còn lại là :
 2024 - 506 = 1518 (kg)
 Đáp số : 1518 kg gạo
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài toán.
- học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn.
- 1 học sinh lên bảng làm
Lớp làm bài vào bảng con
1 học sinh nhắc lại quy tắt chia số có 4 chữ số vơiù số có 1 chữ số.
Muốùn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
V- Tổng kết – dặn dò : Muốn chia số có bốn chữ số với số có một chữ số trước tiên ta phải đặt tính sau đó bắt đầu tính từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị.
- Về nhà luyện tập thêm các bài toán có liên quan đến chia số có bốn chữ số cho số có môït chữ số, vận dụng làm tất cả các bài toán trong sách bài tập toán.
Chuẩn bị cho giờ học sau .Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Tiết 24
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
I- Mục tiêu : 
 Học sinh hiểu :Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.
Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.
.Học sinh biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
 Hs có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi khổ đau của những gia đình có người vừa mất.
II- Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập trắc nghiệm.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. Bài cũ : 3 học sinh lên trả lời các câu hỏi 
 Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài ? Em hãy kể một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết ?
- Tôn trong khách nước ngoài và sẳn sàn giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện điều gì ?
- GV nhận xét đánh giá học sinh – nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
1 .Giới thiệu bài : Tôn trọng đám tang GV ghi đề bài lên bảng – học sinh hnắc lại.
2. GV kể chuyện lần 1:
1 học sinh đọc lại truyện 
+ Đàm thoại ... c theo hướng dẫn của giáo viên.
-3 đến 5 học sinh thi đọc theo từng một đoạn cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Đại hội thể thao Ô-Lim-Pích có tự bao giờ ?
- Những ai có thể tham gia đại hội ?
- Đại hội tôn vinh những người đoạt giải như thế nào ?
V- Tổng kết- dặn dò : : Đại hội Ô-Lim-Pích thể hiện ước vọng hoà bình, hữu nghị của các dân tộc trên thế giới.
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị cho giờ học sau.
- Nhận xét giờ học – tuyên dương.
Tiết 60
CHÍNH TẢ
NHỚ - VIẾT : CHUNG MỘT MÁI NHÀ
I-Mục tiêu : nhớ – viết chính xác một đoạn trong bài Chung một mái nhà
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc êt/ êch
-Viết đúng đẹp trình bày vở sạch sẽ.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1 – Ổn định :
2- Bài cũ : 1 học sinh lên bảng viết từ khó, 1 học sinh làm luyện tập, cả lớp viết từ khó vào bảng con. Giáo viên thu 1 số vở chấm bài về nhà của học sinh
- GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
 1 Giới thiệu bài :Trong tiết chính tả này các em sẽ nhớ- viết chính xác 3 khổ thơ đầu trong bài Một mái nhà chung.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch hoặc êt/ êch
GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại
2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả
a/ Tìm hiểu nội dung bài :
GV đọc mẫu lần 1
+ Đoạn thơ nói lên nhựng mái nhà riêng của ai ?Nó có gì đặt biệt ?
b. Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn thơ có mấy khổ thơ ? trình bày như thế nào cho đẹp ?
- Hướng dẫn học sinh tìm từ khó viết
- Cho học sinh viếùt từ khó.
- 1 học sinh đọc lại 3 khổ thơ
- GV cho học sinh nhớ viết đúng yêu cầu.
- Sau khi hocï sinh viết bài xong GV đọc lại toàn bài cho học sinh dò bài
Học sinh soát lỗi và báo lỗi
-GV thu 1 số vở chấm bài nhận xét bài viết của học sinh.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a/ 1 học sinh đọc yêu cầu
-a. gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi học sinh chữa bài
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
- Phần B làm tương tự.
GV thu 1 số vở chấm bài và nhận xét.
IV- Củng cố :
Hôm nay viết chính tả bài gì ?
-Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì sao ?
- Theo dõi GV đọc, sau đó 2 học sinh đọc lại
- Những mái nhà chung của chim, cá, dím, ốc, của em và của bạn. Mỗi ngôi nhà có nét dđặc trưng riêng và vẽ đẹp riêng.
- Đoạn thơ có 3 khổ thơ, giữa 2 khổ thơ ta để cách một dòng
-Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và lùi vào 1 ô.
-Những chữ đầu câu: Lá biếc. Nghiêng, sóng xanh. 
- 1 học sinh lên bảng viết, lớp viết từ khó vào bảng con - nghe viết bài.
- Dò lại bài và soát lỗi
- Nộp một số vở cho GV chấm bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong sách.
-2 học sinh lên bảng làm, học sinh dưới lớp làm vào vở.
 Mèo con đi học ban trưa
Nón nan khôn đội, trời mưa rào rào
 Hiên che không chịu nép vào
Tối về sổ mũi còn gào meo meo
V- Tổng kết – dặn dò : Khi viết chính tả các em phải chú ý viết đúng các dấu câu và nhớ viết hoa các chữ đầu câu.Trình bày bài viết sạch sẽ, luyện viết chữ đẹp.
- Em nào viết sai 3 lỗi trở lên về nhà viết lại. Làm bài tập B vào vở.
- Chuẩn bị cho giờ học sau.
- Nhận xét giờ học tuyên dương.
Tiết 150
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu : giúp học sinh :
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000 
- Củng cố về giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II-Đồ dùng dạy học :
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. Ổn định :
2.Bài cũ : 3 học sinh lên bảng làm 3 bài tập trong sách bài tập toán.
GV thu 1 số vở chấm bài. Ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ.
3. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trong bài học hôm nay sẽ giúp các em Biết thực hiện phép cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000.
- Củng cố về giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
- GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Luyện tập thực hành :
+ Bài 1 :GV: Bài tập yêu cầu các em làm gì ?
- Khi biểu thức chỉ có các dấu cộng trừ , chúng ta thực hiện như thế nào ?
- Khi biểu thức có dấu ngoặc , chúng ta thực hiện như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bàiø học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Giaó viên kiểm tra vở của một số học sinh.
+ Bài 2 : 1 học sinh đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách thực hiện phép tính cộng, trừ có các số có đến 5 chữ số.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài tiếp
- GV nhận xét ghi điểm HS
+ Bài 3: 1 học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ
GV giảng lại về những dữ kiện đề bài đã cho trên hình vẽ. Sau đó yêu cầu học sinh làm bài.
Bài tập yêu cầu chuúng ta đặt tính và tính.
1 học sinh nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét chấm bài một số học sinh.
+ Bài 4 : 1 học sinh đọc đề bài toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏigì ?
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV thu 1 số vở chấm điểm và nhận xét.
- Tính nhẩm
- Thực hiện lần lượt từ trái qua phải.
- Thực hiện trong ngoặc đơn trước ngoài ngoặc đơn sau
Bài tập yêu cầu chuúng ta đặt tính và tính.
1 học sinh nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 học sinh đọc đề bài
- 4 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở.
35820 92684 72436 57370
25079 45326 9508 6821
60899 47358 81944 50549
-1 học sinh đọc đề bài toán
1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
+ BaØi giải :
Số cây ăn quả của xã Xuân Hoà có là :
 68700 + 5200 = 73900 (cây)
Số cây ăn quả của xã Xuân Mai có là:
 73900 - 4500 = 69400(cây)
 Đáp số : 69400 cây
 - 1 học sinh đọc đề bài toán
 - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
+ Bài giải : 
Giá tiền một cái compa là :
10000 : 5 = 2000(đồng)
Số tiền phải trả cho 3 cái compa là :
2000 x 3 = 6000 (đồng)
 Đáp số : 6000 đồng.
Iv- Củng cố : Hôm nay ta học toán bài gì ?
- 1 học sinh nêu lại cách thực hiện tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số.
V- Tổng kết – dặn dò : Muốn cộng, trừ các số có đến năm chữ số ta làm như sau :
+ Đặt tính : viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau, hàng chục nghìn thẳng hành chục nghìn, hàng nghìn thẳng hàng nghìn, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị. Viết dấu + và kẻ vạch ngang dưới các số.
 Vận dụng làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán – Chuẩn bị cho giờ học sau : Luyện tập
- Nhận xét giờ học- tuyên duơng.
Tiết 30
TẬP LÀM VĂN
VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I-Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết: dựa vào gợi ý của SGk. Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II- Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý về nội dung bài tập 
- Tranh minh hoạ.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. Ổn định :
2. Bài cũ : 3 học sinh lên kể lại trận thi đấu thể thao mà các em được xem.
 - Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :Giờ tập làm văn này các em sẽ dựa gợi ý của SGk. Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
 GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
+ Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- GV yêu cầu học sinh mở SGK trang 105 đọc lại các câu hỏi gợi ý của bài tập 
- GV lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh
- Em hãy suy nghĩ để chọn người bạn nhỏ mà em sẽ viết thư cho bạn, bạn đó em có thể biết qua đài, baqó, truyền hình, nếu em không tìm được người bạn như vậy thì hãy tưởng tượng ra một người bạn và viế thư cho bạn đó.
- Em viết thư cho ai ? Bạn đó tên là gì ? bạn sống ở nước nào ?
- Lí do em viết thư cho bạn là gì ?
- Nôị dung bức thư em viết là gì ? em tự giới thiệu về mình ra sao ?Em hỏi thăm bạn những gì ? em bày tỏ tình cảm của em đối với bạn như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nêu trình tự của bức thư.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn trình tự một bức thu, yêu cầu học sinh đọc.
- Yêu cầu học sinh viết thư vào vở.
- GV gọi một số học sinh đọc thư của mình trước lớp.
- GV nhận xét và ghi điểm cá nhân.
- học sinh cả lớp theo dõi.
Quan sát ảnh trả lời từng câu hỏi của giáo viên
-Trả lời câu hỏi gợi ý của giáo viên. Mỗi câu hỏi 3 đến 5 học sinh trả lời.
- Suy nghĩ và chọn một người bạn.
- Học sinh tiếp nối` nhau trả lời. Ví dụ : Em viết thư cho bạn Mery ở thủ đô Luôn Đôn nước Anh,..
- Qua các bài học em được biết về thủ đô Luôn Đôn và các bạn nhỏ của nước anh. Em rất thích những cảnh đẹp ở nước Anh,
- Em tên là. Học sinh lớp 3 A trường THQH,
-Nghe GV hướng dẫn. Sau đó tự viết bài vào vở.
- Học sinh viết thư
- 1 học sinh đọc thành tiếng, học sinh cả lớp theo dõi, góp ý.
IV- Củng cố : - Hôm nay ta học tập làm văn bài gì ?
- 1 học sinh đọc to bài làm của mình trước lớp.
V- Tổng kết- dặn dò : về nhà viết lại bức thư vào vở.Trình bày sạch đẹp
- Chuẩn bị cho giờ học sau. Nhận xét giờ học – tuyên dương.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2430 CKTKN.doc