Tự nhiên xã hội:
Hoa
I/ Mục tiêu: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
- Kể tên được một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau.
GDKNS: +Kĩ năng quan sat so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa.
+ Tổng hợp phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 90, 91.
* HS: SGK, Sưu tầm mỗi em 2 bông hoa.
Lịch báo giảng buổi chiều tuần 24 Thứ Tiết Môn học Bài dạy Thứ hai 13/2/2012 1 2 TN-XH Toán Hoa. Ôn tập Thứ ba 14/2/2012 1 2 3 4 Tập viết Luyện đọc Toán Tự chọn Ôn chữ hoa R . Mặt trời mọc ở đằng tây Ôn tập. Ôn tập làm văn Thứ năm 16/2/2012 1 2 3 4 TN- XH Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Quả. Ôn tập. Ôn luyện từ câu. Luyện viết bài 24 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012. Tự nhiên xã hội: Hoa I/ Mục tiêu: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. Kể tên được một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau. GDKNS: +Kĩ năng quan sat so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa. + Tổng hợp phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 90, 91. * HS: SGK, Sưu tầm mỗi em 2 bông hoa. III/ Các hoạt động: A.Bài cũ: Khả năng kì diệu của lá cây + Chức năng của lá cây? + Nêu ích lợi của lá cây? B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài – ghi tựa: 2. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận theo cặp. - Mục tiêu: Hs biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. Kể tên được các bộ phận thường có một bông hoa. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý. - Gv yêu cầu Hs quan sát các bông hoa Hs sưu tầm + Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm? + Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số nhóm lên trình bày trước lớp. Quan sát hoa trong SGK nêu tên các loài hoa đó. - Nêu một số nhận xét về hoa? * Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. - Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. Các bước tiến hành. Bước 1 : - Gv yêu cầu cả lớp thảo luận theo câu hỏi: + Hoa có chức năng gì? + Hoa thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ. + Quan sát các hình 91, những hoa nào được dùng để trang trí, những bông hoa nào được dùng để ăn? Bước 2: Thực hiện. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm. - Gv nhận xét, chốt lại. => Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác. Hoạt động 3: Trò chơi. HS cầm hoa của mình lên nhập vai mình là bông để giới thiệu theo thứ tự: Tên hoa- Màu sắc- Hương thơm-Ích lợi PP: Quan sát, thảo luận nhóm. Hs quan sát hoa thật theo nhóm. Hs trao đổi theo nhóm các câu hỏi trên. Đại diện các nhóm lên trình bày. HS nêu. - Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. Hs cả lớp nhận xét. PP: Thảo luận. Hs cả lớp thảo luận các câu hỏi. Hs xem xét và trả lời. Đại diện các nhóm lên trình bày. HS chơi theo yêu cầu. C .Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Quả. Nhận xét bài học. Toán: Ôn tập. Mục tiêu:- Ôn phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. Aùp dụng phép chia vào giải toán có lời văn. Học sinh ghi nhớ: Lần chia thứ nhất nếu chữ số hàng nghìn nhỏ hơn số chia thì phải lấy hai chữ số để chia. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Bài cũ: Cho Hs chữa bài tập ở vở luyện tập toán. B. Bài mới: 1. Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phần 1: Giáo viên cho Hs làm bài tập ở vở luyện tập toán. Gv chấm bài và nhận xét. Cho Hs chữa bài. Gv cho Hs chữa bài vào vở. Phần 2: Làm bài vào vở ghi. Bài tập 1: Tìm y. Y x 8 = 5648 3627 : y = 9 Bài tập 2: Nối phép tính với kết quả đúng: 1324 x 3 6570 : 5 6072 : 6 1314 3972 1012 7944 : 2 9189 : 7 4048 : 4 Gv cho Hs tính kết quả và nối đúng. Bài tập 3: Oâng Hải mua về 7 thùng cá giống, mỗi thùng chứa 507 con cá rô phi. Số cá trên ông thả đều vào 3 ao. Hỏi mỗi ao ông Hải thả bao nhiêu con cá rô phi? Gv chấm bài và cho 1 Hs lên chữa bài. Gv chốt kêt quả đúng. C. Củng cố dặn dò: nhắc Hs về nhà xem lại bài. 3 Hs lên bảng chữa 3 bài. Hs lắng nghe. Hs làm bài tập tiết 116 vở luyện tập toán. Hs lên bảng chữa từng bài Hs chữa bài vào vở. Hs làm bài vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra kết quả. Hs đọc kĩ bài tập và làm vào vở. 2 Hs lên bảng thi nối đúng nối nhanh. Hs đọc đề bài Phân tích bài toán và giải. Hs lên bảng chữa bài Hs khác nhận xét Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012. Luyện đọc: Mặt trời mọc ở đằng tây. I . Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Chú ý đọc đúng các từ ngữ : ứng tác, thủa nhỏ, nghĩ mãi, ngơ ngác, ngộ nghĩnh, hãnh diện , Biết ngắt, nghĩ hơi đúng chỗ, đọc đoạn thơ khác với văn xuôi. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu. Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới : Pu-skin, thi hào, ứng tác, vô lí, thiên hạ, ngộ nghĩnh, hãnh diện Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi tài ứng tác thơ của nhà thơ Pu-skin. II . Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . Aûnh hoặc bức vẻ chân dung Pu-skin . III . Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A .Ổn định B . Bài cũ: -GV lắng nghe nhận xét - ghi điểm. C .Bài mới : a) Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học bài Mặt trời mọc ở đằng tây!, các em sẽ được biết một thiên tài . - GV ghi tựa - GV đọc diễn cảm - Gợi ý cách đọc : Giọng vui. Nhấn giọng ở các từ thể hiện tài năng của Pu-skin. -Treo tranh. -Giới thiệu ảnh Pu-skin. Tóm tắt : Ca ngợi tài ứng tác thơ của nhà thơ Pu-skin . b) GV hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ GV viết bảng Pu-skin. Yêu cầu hai HS đọc lớp đồng thanh + Đọc từng dòng + Đọc từng đoạn : Bài này có thể chia làm ba đoạn. Đoạn 1: từ đầu đến phía mặt trời lặn. Đoạn 2: tiếp đến ngủ nữa đây. Đoạn 3 : còn lại . - GV lắng nghe phát hiện sửa lỗi cho các em - GV giúp các em hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài. -Em hãy đặt câu với từ ngộ nghĩnh, từ hãnh diện. Gv cho Hs đặt câu. GV gọi HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm *Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào? + Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì vô lí? + Pu-skin đã chữa thơ giúp bạn như thế nào? + Điều gì đã làm cho bài thơ của Pu-skin hợp lí? + GV chốt: Trong bài thơ của Pu-skin, việc mặt trời mọc ở đằng tây cũng được coi là chuyện lạ, làm cho mọi người phải xôn xao ngơ ngác tự hỏi: Bây giờ là buổi sáng cần “thức dậy”, hay là buổi chiều tối phải “ngủ nữa đây” ? dựng lên hình ảnh thiên hạ ngơ ngác trước hiện tượng lạ, không biết phải làm gì, đó là sáng tạo của Pu-skin là điều làm cho bài thơ của thi sĩ nhỏ trở thành hợp lí, tạo nên bất ngờ thú vị. * Luyện đọc lại. Ba HS nối tiếp nhau thi đọc ba đoạn của bài. -GV hướng dẫn HS thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV và cả lớp bình chọn những bạn đọc hay nhất - GV gọi vài HS lên bảng đọc thuộc bài thơ. D . Củng cố – Dặn dò - GV gọi từng tổ lên đọc thi cả bài. - Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau : - GV nhận xét tiết học. - 3HS đọc nối tiếp bài“Tiếng đàn” Sau trả lời các câu hỏi . -HS lắng nghe. -3 HS nhắêc lại tựa bài. -Lớp lắng nghe để đọc đúng yêu cầu. HS quan sát tranh minh hoạ và ảnh của Pu-skin. HS quan sát và đọc. - HS đọc nối tiếp mỗi em một câu đến hết bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Chú cún nhà em trông rất ngộ nghĩnh. -Em rất hãnh diện vì em trai của em rất ngoan và thông minh. - HS đọc đồng thanh cả bài - 2 HS đọc – Cả lớp đọc thầm bài . - 1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi Trong một giờ văn, thầy giáo bảo HS tả cảnh mặt trời mọc câu thơ nói mặt trời mọc ở đằng tây. - 1HS đoạn 2 – Cả lớp đọc thầm Pu-skin đã đọc tiếp 3 câu thơ khác để cùng với câu thơ vô lí của bạn hợp thành một bài thơ hoàn chỉnh rất thú vị. - HS phát biểu. - HS đọc trong nhóm. Các bạn khác nhận xét góp ý - HS luyện đọc . - Đại diện của các nhóm đọc thuộc bài thơ trước lớp. Hai Hs đọc lại bài. Hs đọc thuộc bài thơ. Tập viết: Ôn chữ hoa R I/Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng); Viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng); và câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy.. có ngày phong lưu. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II .Chuẩn bị: Mẫu các chữ R Các chữ Phan Rang và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li III . Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Kiểm tra bài cũ: Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. Hai HS viết bảng lớp các từ: Quang Trung, Quê -Gv nhận xét. B. Bài mới : 1.- Giới thiệu bài. 2-Luyện viết chữ hoa -GV yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài a) GV giới thiệu chữ mẫu -GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét. GV hướng dẫn HS viêt bảng con . -GV nhận xét -GV theo dõi nhận xét uốn ắn về hình dạng chữ, qui trình viết, tư thế ngồi viết .. - GV nhận xét uốn ắn . b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) GV giới thiệu : Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nho ... ài vào bảng con Hs nêu cách chia ở bảng con. Hs làm vào vở rồi so sánh kết quả. Rút ra nhận xét. Hs phân tích bài toán tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. Hs giải vào vở. Hs chữa bài vào vở. Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012. Tự nhiên xã hội: Quả I/ Mục tiêu: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả.- - Kỹ năng kể tên một số quả có hình dạng, kích thước, mùi vị khác nhau. Biết được có loại quả ăn được, có loại quả không ăn được. -GDKNS: + Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về một số đặc điểm bên ngoài của một số loại quả. + Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng lợi ích của quả đối với đời sống thực vật và đối với đời sống con người. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 92, 93. * HS: Sưu tầm mỗi em một quả. III/ Các hoạt động: A.Bài cũ: Hoa. + Hoa có chức năng gì? + Hoa dùng để làm gì? - Gv nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài – ghi tựa: 2. Phát triển các hoạt động. ( ** ) * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. Kể được các bộ phận thường có của một quả. . Cách tiến hành. Bước 1: Quan sát vật thật: - Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát quả HS đưa đến - Bổ quả ra để quan sát, kết hợp trả lời câu hỏi: + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả? Nói về mùi vị của quả đó? + Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộphận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan. Bước 3: Làm việc với SGK: Yêu cầu HS nêu các loại quả có trong SGK ( GV nói kĩ hơn loại quả mà HS chưa biết. - Gv chốt lại: * Hoạt động 2: Thảo luận - Mục tiêu: Hs nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. Các bước tiến hành. Bước 1 : làm việc theo nhóm. - Gv phát cho mỗi nhóm thảo luận câu hỏi. + Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ. + Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào dùng để chế biến thức ăn? + Hạt có chức năng gì? - Gv yêu cầu Hs điền vào phiếu học tập đó Bước 3: Làm việc cả lớp. - Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - Gv nhận xét: Hoạt động 3: trò chơi. - Kể tên các loại quả có thể làm mứt - Kể tên các loại quả dùng làm thức ăn. Gv phổ biến luật chơi. Tổ chức cho HS chơi * Nhận xét- xếp loại. PP: Quan sát, thảo luận. - Hs từng nhóm thực hành, thảo luận và trả lời các câu hỏi. - Từng HS đứng dậy trả lời theo gợi ý. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành. - Hs thảo luận theo nhóm các câu hỏi. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của mình. - Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa ăn, ép dầu. Ngoài ra, muốn bảo quản các loại quả được lâu người ta có thể biến thành mứt hoặc đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới. -Chia lớp thành 2 đội , mỗi đội 5 người. -2 đội thi C .Tổng kềt – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Động vật. Nhận xét bài học. Tiếng Việt : Ôn luyện từ và câu Mục tiêu:Mở rộng vốn từ nghệ thuật: Tìm được các từ chỉ người làm nghệ thuật, từ chỉ hoạt động nghệ thuật và các môn nghệ thuật. Điền dấu phẩy ngăn cách giữa các bộ phận (đồng chức) trong câu. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Bài cũ: Hs đọc đoạn văn tiết trước đã làm. Bài mới: 1.Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phần 1: Gv cho Hs làm bài trong vở luyện tập Tiếng Việt. Hướng dẫn Hs làm lần lượt từng bài. Gv chấm bài và nhận xét. Gv chốt kết quảû đúng. Phần 2: Làm bài vào vở ghi. Bài tập 1:Sắp xếp các từ ngữ dưới đây vào ô thích hợp trong bảng: - Kịch, nhà viết kịch, viết kịch, diễn kịch, diễn viên kịch nói. -Điện ảnh, diễn viên điện ảnh, đóng phim, quay phim -Văn học, nhà văn, nhà thơ, sáng tác văn học, viết văn, làm thơ. Gv cho Hs điền vào bảng bên. Cho 3 Hs lên bảng điền 3 cột. Bài tập 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: Aâm nhạc và các làn điệu dân ca Việt Nam như quan họ Bắc Ninh hát dặm Nghệ Tĩnh hò Huế lí Nam Bộ đều thiên về diễn tả tình cảm nội tâm, mang đậm chất trữ tình, với tốc độ chậm âm sắc trầm và đặc biệt rất chú trọng luyến láy, gợi nên những tình cảm quê hương những nỗi buồn man mác, dễ đi vào lòng người.. Gv chốt kết quả đúng. C. Củng cố dặn dò:Nhắc Hs về nhà xem lại bài. 2-3 Hs đọc bài làm của mình. Hs khác nhận xét bổ sung. Hs lắng nghe Hs đọc lần lượt từng bài và làm vào vở. Hs đọc bài làm của mình. Hs khác nhận xét Hs chữa bài vào vở. Hs đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở. Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật Từ chỉ các hoạt động nghệ thuật Từ chỉ các môn nghệ thuật Hs đọc và làm bài . Hs đọc bài sau khi đã điền dấu phẩy. Hs nhận xét và bổ sung. Toán: Ôn tập. I. Mục tiêu: - Biết một số chữ số La Mã thường dùng (I Một; V Năm; X Mười). - Nhận biết được thời gian (thời điểm), biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Bài cũ: Học sinh chữa bài ở vở luyện tập toán. Gv bổ sung và chốt kết quả đúng. B. Bài mới: 1. Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phần 1: Giáo viên hướng dẫn Hs làm bài ở vở luyện tập toán. Cho Hs làm lần lượt từng bài. Gv chấm bài và nhận xét. Cho Hs lên bảng chữa bài. Gv chốt kết quả đúng. Phần 2: Cho Hs làm bài vào vở ghi. Bài tập 1: Viết cách đọc số La Mã sau: I III V X VI IV Một XI IX II VII VIII XII Gv cho Hs lên bảng viết tên các chữ số La Mã vào cột tương ứng. Bài tập 2:Viết các số La Mã sau theo thứ tự từ lớn đến bé: V ; IV ; XI ; III ; VII ; IX . Gv nhận xét nhóm đạt kết quả tốt nhất. Bài tập 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: a) Khoảng thời gian từ 4 giờ 12 phút 5 giờ kém 15 phút là: A. 35 phút B. 25 Phút. C. 1 giờ 11 phút D. 1 giờ 25 phút. b) Khoảng thời gian từ 3 giờ kém 5 phút đến 3 giờ 5 phút là: A. 10 phút B. 5 phút. c) Khoảng thời gian từ 5 giờ 20 phút đến 6 giờ kém 20 phút là: A. 1 giờ B. 1 giờ 40 phút C. 20 phút. Gv nhận xét, nêu cách tính thời gian, chốt kết quả đúng. C. Củng cố dặn dò: Gv nhắc Hs về nhà xem lại bài và làm bài tập ở vở bài tập toán. 3 Hs lên bảng chữa 3 bài. Hs khác nhận xét đúng sai. Hs lắng nghe. Hs đọc đề bài . Phân tích từng bài và làm vào vở. Hs lên bảng chữa bài. Hs chữa bài vào vở. Hs đọc yêu cầu bài tập. Làm vào vở teo mẫu. 2 Hs lên bảng viết vào ô trống cách đọc các chữ số La Mã tương ứng trong từng cột. Hs nhận xét. Hs xếp vào vở. Các nhóm lên bảng thi xếp nhanh, xếp đúng. Hs đọc kĩ yêu cầu bài tập. Dùng đồng hồ đánh dấu thời điểm để tính thời gian. Sau đó khoanh vào đáp án đúng. 3 Học sinh lên bảng chữa bài. Hs nhận xét đúng sai. Hs chữa bài vào vở. Luyện viết: Tuần 24: Ôn chữ hoa R I .Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố viết chữ hoa R đã học. -Viết đúng các từ ứng dụng:Rạch Giá, Hàm Rồng bằng chữ cỡ nhỏ -Viết đúng các câutục ngữ: (Rau chọn lá, cá chọn vẩy) , (Ráng vàngthì mưa) vàøbài thơ: “Rùa con đi chợ cầu đông.đem về trồng gieo” .II Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A Bài cũ: Gv kiểm tra phần viết ở nhà của Hs. B .Bài mới: 1. Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học 2. Hướng dẫn Hs luyện viết. a). Luyện viết chữ hoa:R, G, H, M, C Cho Hs quan sát vở luyện viết chữ đẹp. Nêu các chữ hoa có trong bài? GV cho Hs quan sát chữ mẫu và nhận xét các nét. Cho Hs luyện viết các chữ hoa vào bảng con Gv nhận xét bổ sung. b). Luyện viết từ ứng dụng: Cho Hs đọc từ ứng dụng: Rạch Giálà một tỉnh ở miền Nam. Hàm Rồng là chiếc cầu bắc qua sông Mã thuộc tỉnh Thanh Hóa, nơi diễn ra nhiều trận đánh ác liệt giữa không quân ta và máy bay giặc Mỹ trong cuộc kháng chiến chống chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ. Gv nêu cách viết và cho Hs viết trên bảng lớp c). Luyện viết câu ứng dụng Cho Hs đọc câu tục ngữ: “Rau chọn lá, cá chọn vây.” “Ráng vàng thì nắng, ráng trắng thì mưa” .Giải nghĩa câu tục ngữ. Luyện viết khổ thơ. 3. Luyện viết vào vở Gv nêu yêu cầu viết. Gv quan sát nhắc nhở Hs viết đúng viết đẹp. Chấm bài và nhận xét: C. Củng cố dặn dò: nhắc Hs về nhà luyện viết bài. Hs đổi vở để kiểm tra cho nhau. Hs quan sát và nêu các chữ hoa có trong bài: R, G, H, M, C Hs quan sát và nêu các nét. Hs viết lần lượt các chữ vào bảng con Các chữ: R, G, H, M, C Hs đọc từ Rạch Giá, Hàm Rồng. .Hs tìm hiểu các địa danh. 2Hs viết 2 từ ở bảng lớp. Hs đọc và hiểu nghĩa câu tục ngữ đúc rút về kinh nghiệm cuộc sống và về thời tiết. Nêu cách viết một số từ trong câu. Hs viết bài. Những Hs viết chưa xong về nhà viết tiếp.
Tài liệu đính kèm: