Môn : Tập đọc- Kể chuyện
Bài : Đối đáp với vua
I – Mục tiêu
A – Tập đọc
- Đọc đúng các từ ngữ: ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo,
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi SGK)
- Giáo dục ý thức khâm phục và tự hào về những danh nhân của đất nước.
B – Kể chuyện
- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.(HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện)
- Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót; kể tiếp được lời bạn.
TUẦN 24 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Môn : Tập đọc- Kể chuyện Bài : Đối đáp với vua I – Mục tiêu A – Tập đọc - Đọc đúng các từ ngữ: ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.(Tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái SGK) Giáo dục ý thức khâm phục và tự hào về những danh nhân của đất nước. B – Kể chuyện - Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện; dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.(HS kh¸ giái kÓ ®îc toµn bé c©u chuyÖn) - Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót; kể tiếp được lời bạn. II- Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III – Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 A – Kiểm tra bài cũ: Y/cầu HS đọc quảng cáo Chương trình xiếc đặc sắc, TLCH: Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? B – Dạy bài mới 1 – Giới thiệu bài: Giới thiệu danh nhân Cao Bá Quát 2 – Luyện đọc - Giáo viên đọc toàn bài - Đọc từng câu + Luyện đọc tiếng, từ khó - Đọc từng đoạn trước lớp Đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu một số nhóm đọc nối tiếp. - Cả lớp đọc ĐT đoạn văn. Tiết 2 3 – Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn tìm hiểu các nội dung sau: + Sự thông minh, nhanh trí của cậu bé Cao Bá Quát. + Phân tích cho HS hiểu câu đối của Cao Bá Quát: . Biểu lộ sự nhanh trí lấy ngay cảnh mình đang bị trói để đối lại. . Biểu lộ sự bất bình (ngầm oán trách vua bắt trói người trong cảnh trời nắng chang chang, chẳng khác nào cảnh cá lớn đớp cá bé). . Đối chọi lại vế đối của nhà vua rất chặt chẽ cả về ý lẫn lời. 4 – Luyện đọc lại GV đọc lại đoạn 3. Sau đó hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn. KỂ CHUYỆN 1 – Giáo viên nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại toàn bộ câu chuyện. 2 – Hướng dẫn HS kể chuyện a/ Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện (Lưu ý HS chú ý vẻ đàng hoàng, chững chạc của cậu bé gắn với cảnh ở mỗi tranh). Trật tự đúng của mỗi tranh là: 3-1-2- 4 b/ Kể lại toàn bộ câu chuyện GV giúp HS nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất. - 2HS thực hiện yêu cầu. - HS theo dâi, ®äc thÇm - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS tự tìm tiếng, từ khó luyện đọc đúng. - 4HS đọc nối đoạn 1 lượt. - Mỗi nhóm 4HS luyện đọc: mỗi HS đọc 1 đoạn, các bạn nghe và nhận xét cho bạn. - 2,3 nhóm thi đọc nối tiếp. - HS trao đổi theo câu hỏi SGK, nghe giảng. * Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin. - Một vài HS thi đọc đoạn văn. - Một HS đọc cả bài. HS quan sát kĩ 4 tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh. - 4 HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. - 1,2HS kể lại toàn bộ câu chuyện. C – Củng cố, dặn dò: - Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau? - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể lại toàn bộ câu chuyện. Môn: Toán Bài : Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số,trường hợp thương có chữ số 0 và giải toán 2 phép tính. - Vận dụng vào giải toán. - HS yªu thÝch häc To¸n II.Đồ dùng dạy học +Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ + Đặt tính và tính 2413 : 4 ; 3052 : 5 +Nêu cách thực hiện? 2/Hoạt động 2:Luyện tập -Bài 1 +Kiến thức: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số +Nêu cách thực hiện? - Bài 2 +Kiến thức:Tìm thừa số chưa biết +Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn? -Bài 3 +Kiến thức:Toán giải bằng 2 phép tính liên quan đến tìm một phần mấy của một số +Nêu các bước giải của bài toán -Bài 4 +Kiến thức:Tính nhẩm +Củng cố cho HS kĩ năng tính nhẩm(số tròn nghìn) 3.Củng cố-dặn dò +Bảng con:Đặt tính và tính 1607 : 4 + Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng, cả lớp thực hiện tính vào vở nháp. - 4HS lên bảng thực hiện tính chia, cả lớp làm vở nháp. - HS TB, yếu nêu cách thực hiện. - Làm bài vào vở. - Chữa bài, 2HS nêu cách tìm thừa số chưa biết. - Đọc kỹ yêu cầu của bài, HS khá giỏi nêu tóm tắt. - Cả lớp tự làm bài vào vở - 1HS chữa bài -> Lớp n.xét. - Thực hiện tính nhẩm, nêu miệng kết quả. Chào cờ Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Môn :Chính tả ( Nghe – viết) Bài : Đối đáp với vua I – Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện Đối đáp với vua. - Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x theo nghĩa đã cho. - Có ý thức luyện viết đúng chính tả, giữ vở sạch đẹp. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết nội dung BT3a III – Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A – Kiểm tra bài cũ Y/cầu HS đọc và viết 4 từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n B – Dạy bài mới 1 – Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học 2 – Hướng dẫn HS nghe – viết a/ Hướng dẫn HS chuẩn bị Gv đọc đoạn văn 1 lượt - Y/cầu HS luyện viết từ khó. Nhận xét: + Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào? b/ Gv đọc cho HS viết - Đọc lại 1 lượt cho HS soát lỗi. c/ Chấm 5 – 7 bài, nhận xét. 3 – Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a/ Bài tập 2a - Mời 4HS lên bảng viết nhanh lời giải. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng b/ Bài tập 3a Lưu ý yêu cầu của bài: 1/ Là những từ ngữ chỉ hoạt động 2/ Chứa tiếng bắt đầu bằng s/x Lập 1 tổ trọng tài (3HS), dán bảng 3 tờ phiếu khổ to, mời nhóm thi tiếp sức. 1HS đọc cho các bạn viết vở nháp. - 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS tự tìm tiếng từ khó - đọc –luyện viết vở nháp. HS viết bài - HS đọc thầm y/cầu của bài. - Làm bài vào VBT: sáo – xiếc - 5,7HS đọc lại lời giải. - 2HS đọc y/cầu của bài. - Mỗi em tiếp nối nhau viết từ mình tìm được rồi chuyền phấn cho bạn. C . Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc HS viết bài còn mắc lỗi tiếp tục luyện tËp Môn : Toán Bài : Luyện tập chung I. Mục tiêu +Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số +Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có 2 phép tính + Vận dụng vào thực tế cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học +Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ + Đặt tính và tính 3284 : 4 +Nêu cách thực hiện? 2/Hoạt động 2:Luyện tập * -Bài 1 +Kiến thức:Nhân,chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số +Nêu cách thực hiện? -Bài 4 +Kiến thức:Tính chu vi hình chữ nhật +Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật * -Bài 2 +Kiến thức:Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số +Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số * -Bài 3 +Kiến thức: Toán giải bằng 2 phép tính liên quan đến chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số +Củng cố về giải toán 3.Củng cố-dặn dò + Đặt tính và tính 2526 : 5 + Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp tính vào vở nháp. - 4HS lên bảng thực hiện tính chia, cả lớp làm vở nháp. - HS TB, yếu nêu cách thực hiện. - Làm bài vào vở. - Chữa bài, 2HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - Làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm nêu kết quả lên –Lớp n.xét, chữa bài. - Đọc kỹ yêu cầu của bài, HS khá giỏi nêu tóm tắt. - Cả lớp tự làm bài vào vở - 1HS chữa bài -> Lớp n.xét. Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Môn :. Tập đọc Bài : Tiếng đàn I – Mục tiêu:Giúp HS: -Đọc đúng : vi-ô-lông, ắc-sê; lên dây, trắng trẻo, nâng, phép lạ, yên lặng, mát rượi,... - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. - Yêu thích nghệ thuật. II-Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK. Vài búp hoa ngọc lan, một khóm hoa mười giờ. III – Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A – Kiểm tra bài cũ: - Y/cầu HS đọc bài Mặt trời mọc ở đằng...tây! - Pu-skin đã chuyển sự vô lí trong câu thơ của bạn thành hợp lí bằng cách nào? B – Dạy bài mới 1 – Giới thiệu bài 2 – Luyện đọc a/ Gv đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc. b/ Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp: + Gv kết hợp giải nghĩa từ ngữ được chú giải trong SGK. - Đọc từng đoạn trong nhóm + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 3 – Hướng dẫn tìm hiểu bài Tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung: + Tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên. +Không gian thanh bình xung quanh. 4 – Luyện đọc lại - Gv đọc lại bài văn. - Hướng dẫn HS đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn. - 2HS thực hiện yêu cầu. - Nghe GV đọc. - HS tự tìm từ khó - Luyện đọc từ khó: vi-ô-lông, ắc-sê - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - 2HS đọc nối đoạn 1 lượt. - Mỗi nhóm 2HS luyện đọc. - 2,3 nhóm thi đọc. - HS đọc thầm, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi theo SGK. - Luyện đọc theo hướng dẫn của GV. - 2 – 3HS thi đọc đoạn văn. - 2HS thi đọc cả bài. C – Củng cố, dặn dò + Sau này lớn lên em thích làm nghề gì? + Nêu nội dung bài tập đọc Tiếng đàn? + Nhắc HS về tiếp tục luyện đọc bài văn. Môn : Toán Bài : Làm quen với chữ số La Mã I. Mục tiêu +Bước đầu làm quen với chữ số La Mã +Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như các số(từ 1 đến 12) để xem đồng hồ, để đọc(số 20,21) II.Đồ dùng dạy học +Đồng hồ(mặt to)có ghi các chữ số La Mã III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ + Đặt tính và tính 3224 : 4 ; 1865 : 6 +Nêu cách thực hiện? 2/Hoạt động 2:Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu một số chữ số La Mã thường gặp +GV cho HS quan sát đồng hồ(có các số ghi bằng số La Mã) =>GV có thể hỏi HS xem:Đồng hồ chỉ mấy giờ,sau đó GV giới thiệu cho HS biết các số ghi trên mặt đồng hồ là các số được ghi bằng số La Mã. +GV giới thiệu một số chữ số thường dùng: I,V,X (cách đọc).Sau đó GV giới thiệu cho HS cách đọc,viết các số từ 1à12 (IàXII) GVchú ý các số như:III,IV,XI,XII,IX 3/Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * -Bài 1 +Kiến thức:Đọc các số viết bằng các chữ số La Mã +Củng cố cho HS cách đọc các số viết bằng các chữ số La Mã -Bài 2 +Kiến thức:Xem đồng hồ có ghi bằng chữ số La Mã +Củng cố cho HS xem đồng hồ bằng chữ số La Mã ... - Vở bài tập đạo đức 3, thẻ mầu. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Khi gặp đám tang em sẽ làm gì ? vì sao ? B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn bài tập: * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. - GV nêu từng câu, HS bày tỏ ý kiến của mình. - Sau mỗi ý kiến GV hỏi vì sao tán thành hay không tán thành ? + GV kết luận: Tán thành là ý b,c; không tán thành là ý a. * Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận phiếu. - E nhìn thấy bạn đeo băng tang, đi đằng sau xe tang. - Bên hàng xóm có tang. - Em nhìn thấy bạn nhỏ chạy theo xem một đám tang cười nói chỉ trỏ. - GV cho các nhóm thảo luận. - Gọi đại diện nhóm báo cáo. - HD lớp trao đổi nhận xét. + GV kết luận. * Hoạt động 3: Củng cố bài. - GV cho HS chơi trò chơi: Nên và không nên. - GV nêu tên trò chơi: Nên và không nên. - Gọi HS tham gia trò chơi - Nêu những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang. - GV cho HS nhận xét. - 1 HS đọc, dưới theo dõi SGK. - HS dùng thẻ mầu để giơ. - HS phát biểu ý kiến. - Các nhóm thảo luận phiếu và đọc yêu cầu. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện báo cáo. - HS nghe và ghi nhớ. - 3 HS đại diện. IV- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. - HS liên hệ thực tế **************************************************** Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011 Môn: Chính tả( NGhe – viết ) Bài : Nghe – viết: Tiếng đàn I – Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Tiếng đàn (Từ Tiếng đàn bay ra vườn...đến hết). - Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x. - HS thích học TV. II - Đồ dùng dạy- học 3 bảng nhóm ghi nội dung BT2a III – Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A – Kiểm tra bài cũ Y/cầu HS đọc và viết 4 từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x B – Dạy bài mới 1 – Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học 2 – Hướng dẫn HS nghe – viết a/ Hướng dẫn HS chuẩn bị Gv đọc đoạn văn 1 lượt - Y/cầu HS luyện viết từ khó (mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh) Nhận xét: + Tìm những tiếng viết hoa trong bài chính tả. Nêu lý do viết hoa? b/ Gv đọc cho HS viết - Đọc lại 1 lượt cho HS soát lỗi. c/ Chấm 5 – 7 bài, nhận xét. 3 – Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a/ Bài tập 2a - GV treo bảng nhóm, lập tổ trọng tài. - Tổ chức làm bài theo cách thi tiếp sức - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 1HS đọc cho các bạn viết vở nháp. - 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1HS nói lại nội dung đoạn văn. - HS tự tìm tiếng từ khó - đọc –luyện viết vở nháp. - Nhận xét tiếng viết hoa. - HS viết bài. - HS đọc thầm y/cầu của bài. - Làm bài cá nhân - 3 nhóm HS thi làm bài. - 5,7HS đọc lại lời giải. C - Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học Nhắc HS viết bài còn mắc lỗi tiếp tục luyện tập. Môn : Toán Bài : Luyện tập I. Môc tiªu: - Gióp HS cñng cè vÒ ®äc, viÕt vµ nhËn biÕt c¸c gi¸ trÞ cña c¸c sè La M· tõ I - XII ®Ó xem ®îc ®ång hå vµ c¸c sè XX; XXI khi ®äc s¸ch. - Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n to¸n. II. §å dïng d¹y - häc: Vë BT tiÕt 115 III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu: 1/ KiÓm tra bµi cò: 3' 2/ LuyÖn tËp: 33’ - Bµi 2: Cñng cè vÒ ®äc vµ viÕt ch÷ sè La M·. - Bµi 1: Cñng cè vÒ xem ®ång hå ghi b»ng ch÷ sè La M·. - Bµi 3: Cñng cè vÒ c¸ch viÕt ch÷ sè La M·. - Bµi 4: Cñng cè vÒ c¸ch viÕt ch÷ sè La M·. 3/ Cñng cè, dÆn dß: 3' -§äc cho HS viÕt c¸c sè tõ I-XII. Quan s¸t, söa sai. -Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi. -Cho HS lµm bµi vµo vë. - Gäi 1 HS lµm b¶ng. -NhËn xÐt, söa sai. -Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi. -Cho HS lµm bµi. -Gäi HS nªu kÕt qu¶. -NhËn xÐt, söa sai. -Nªu yªu cÇu. -Lu ý cho HS: Mçi ch÷ sè kh«ng ®îc viÕt lÆp l¹i liÒn nhau qu¸ 3 lÇn. VÝ dô: Kh«ng viÕt 4 lµ: IIII Kh«ng viÕt 9 lµ: VIIII -Cho HS lµm bµi. -NhËn xÐt, söa sai. -Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi. -Cho HS tù xÕp h×nh. Quan s¸t, söa sai cho HS. -Nh¾c l¹i néi dung bµi. -DÆn HS xem l¹i bµi, lµm bµi vë bµi tËp. -ViÕt vë nh¸p. -1 HS nªu. - Hs lµm bµi vµo vë. -Chó ý nghe. -1 HS ®äc. -Lµm bµi c¸ nh©n. -Mçi HS nªu giê mét ®ång hå. -Chó ý nghe. -Chó ý nghe. -Lµm bµi c¸ nh©n. -Chó ý nghe. -Tù lµm bµi c¸ nh©n -Chó ý nghe. -Chó ý nghe. ********************************************** Môn :Thủ công Bài : Đan nong đôi ( tiết 2 ) I – Mục tiêu Hs biết đan nong đôi theo đúng qui trình kỹ thuật . Sản phẩm đẹp đúng kỹ thuật, Hs yêu thích môn học II - Đồ dùng dạy học: Giấy bìa, giấy màu, keo, kéo III – Hoạt động dạy học 1 - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 2 - Bài mới a- Giới thiệu bài b- Các Hoạt động * HĐ1: Củng cố qui trình Yêu cầu Hs nêu lại qui trình đan nong đôi Yêu cầu Hs tìm và nêu các bước khó làm Hướng dẫn Hs làm các bước khó Củng cố qui trình * HĐ2 :Thực hành Yêu cầu Hs thực hành đan Quan sát, giúp đỡ Hs yếu *HĐ3: Đánh giá Tổ chức trưng bày sản phẩm Hướng dẫn Hs đánh giá Đánh giá sản phẩm Hs 3 – Dặn dò Chuẩn bị đồ dùng bài sau Hs nêu Hs nêu Hs K – G: Thực hiện các bước khó Hs đan Hs trưng bày Hs nhận xét đánh giá Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Môn : Tập làm văn Bài : Nghe – kể: Người bán quạt may mắn I – Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. II - Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý trong SGK. III – Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A – Kiểm tra bài cũ: Y/cầu HS đọc bài “Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem” B – Dạy bài mới 1 – Giới thiệu bài 2 – Hướng dẫn HS nghe – kể chuyện a/ HS chuẩn bị: b/ GV kể chuyện - Gv kể chuyện lần 1: Vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ ngữ: lem luốc, cảnh ngộ. - Kể tiếp lần 2 sau đó hỏi HS: + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? + Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì? + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? - Gv kể lần 3. c/ HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện - Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Gv và cả lớp nhận xét cách kể của mỗi HS . + Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi? + Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này? C – Củng cố, dặn dò Gv dặn HS tiếp tục luyện kể câu chuyện. 3HS đọc bài trước lớp. - HS đọc y/cầu của BT và các câu hỏi gợi ý. - Quan sát tranh minh hoạ trong SGK. -HS theo dõi GV kể chuyện, trả lời câu hỏi để nắm nội dung truyện. - Cả lớp chia nhóm tập kể lại câu chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể. - HS trả lời Môn :Tập viết Bài : Ôn chữ hoa R I – Mục tiêu:Giúp HS: Củng cố cách viết các chữ viết hoa R thông qua BT ứng dụng: Viết tên riêng Phan Rang bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu bằng chữ cỡ nhỏ. Có ý thức rèn chữ viết cho đẹp. II - Đồ dùng dạy – học - Mẫu chữ viết hoa R - GV viết sẵn lên bảng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ li. III – Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A – Kiểm tra bài cũ - Gọi 1HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - Gọi 2HS lên bảng viết: Quang Trung, Quê. B – Dạy học bài mới 1 – Giới thiệu bài 2 – Hướng dẫn viết chữ hoa - Nêu các chữ hoa có trong bài. - Y/cầu HS viết các chữ viết hoa P, R. GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS. GV nhắc lại quy trình viết đúng. 3 – Hướng dẫn viết từ ứng dụng: - Gọi 1HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận - Y/cầu HS quan sát và nhận xét về cách viết từ ứng dụng. Y/cầu HS luyện viết từ Phan Rang. 4 – Hướng dẫn viết câu ứng dụng Tổ chức hướng dẫn tương tự phần viết câu ứng dụng. 5 – Hướng dẫn viết vào vở Tập viết - Gv nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho từng HS. - Thu chấm 5 – 7 bài -> nhận xét. -1HS đọc. -2HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con. - HS nêu chữ hoa P (Ph), R. - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Lớp viết lại chữ hoa P,R vào bảng con. - 1HS đọc: Phan Rang. - Nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các con chữ. - HS viết vở nháp. - HS thực hiện viết bài. C – Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. Dặn HS tiếp tục hoàn thành phần luyện viết thêm. Môn : Toán Bài : Thực hành xem đồng hồ I.Mục tiêu: Giúp HS: +Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian(chủ yếu là về thời điểm) +Biết xem đồng hồ(trường hợp chính xác đến từng phút) + Vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học +Đồng hồ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ +GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS +GV cho HS đọc các số La Mã viết (từ 1à12) 2/Hoạt động 2:Dạy bài mới 2.1.Hướng dẫn xem đồng hồ(trường hợp chính xác đến từng phút) +GV cho HS xem đồng hồ: Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ(chú ý đến vạch chia phút) +GV yêu cầu HS xem đồng hồ thứ nhất hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ? =>Tương tự đối với đồng hồ 2,3 để HS xác định vị trí kim ngắn,kim dài.Với đồng hồ thứ 3 HS nêu được thời điểm theo hai cách(6 giờ 56 phút hoặc 7 giờ kém 4 phút) +GV cần chú ý cho HS khi nào đọc theo cách 1, khi nào đọc theo cách 2. 3/Hoạt động 3:Luyện tập * Bài 1 + Kiến thức: Đọc giờ trên đồng hồ + Củng cố cho HS xem đồng hồ theo hai cách * Bài 2 + Kiến thức:Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ đúng giờ đã cho + Củng cố cho HS cách xem giờ * Bài 3 + Kiến thức: Xem giờ trên đồng hồ + Củng cố về cách xem giờ 4/Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò +GV nhận xét giờ học +Về nhà tập xem giờ trên đồng hồ HS viết bảng con. - HS xem đồng hồ, xác định đúng vị trí kim ngắn, kim dài. - HS trả lời - Nêu miệng kết quả. - HS thực hiện trên hình vẽ SGK. - Xem đồng hồ, ghi kết quả vào vở. Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: +HS thấy được ưu , khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu và khắc phục. + Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. II. Đồ dùng:Bảng theo dõi thi đua của lớp III. Hoạt động dạy- học: 1. Lớp trưởng báo cáo hoạt động của lớp 2. Giáo viên nhận xét chung các mặt hoạt động + Ưu điểm . + Nhược điểm .. 3.Tuyên dương Tổ: HS.. .. 4. Kế hoạch tuần 25 - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đoàn, ngày Quốc tế Phụ nữ 8/ 3 -Chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ. - Duy trì mọi nề nếp. 5. Sinh hoạt văn nghệ NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ..
Tài liệu đính kèm: