I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Cuộc thi vẽ cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cây, trái sầu riêng. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
TUẦN 24 Ngày soạn:21/02/2008 Ngày giảng:Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2008. Tập đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I - Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Cuộc thi vẽ cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cây, trái sầu riêng. Bảng phụ viết những câu luyện đọc. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút. 37 phút 1 phút. 34 phút 13 phút 14 phút 5 phút 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân 4 đoạn, hướng dẫn. - Hướng dẫn xem tranh thiếu nhi vẽ. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? - Thiếu nhi hưỡng ứng cuộc thi như thế nào? - Điều gì cho thấy các em có nhận thức thức tốt về chủ đề cuộc thi? -Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em? - Những dòng in đậm có tác dụng gì? c) Luyện đọc diễn cảm: - Tiếp nối đọc 4 đoạn. - Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu. - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. - Cùng lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, luyện đọc bài. - Chuẩn bị bài mới. - Đọc bài, trả lời câu hỏi. - Viết từ khó luyện cho HS. - Hai em đọc 6 dòng đầu. - Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới. - Luyện theo cặp. Đọc cả bài. - Đọc bài, suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. - Suy nghĩ trả lời. -Gây ấy tượng nhằm hấp dẫn người đọc. Tóm tắt thật ngắn gọn những số liệu những từ ngữ nổi bật. - Đọc toàn bài, nêu nội dung. Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Củng cố cộng phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số, bước đầu vận dụng được. II – Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 35 phút 1 phút 32 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Thực hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu. - Viết bảng 3 + - Thực hiện phép cộng này như thế nào ? - Làm các phần a), b), c) Bài 2: - Nêu yêu cầu. ( + ) + và + ( + ) Bài 3: - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và làm bài tập. - HS lên làm bài tập 3. - Nêu cách tính. - Thực hiện mẫu. - Làm tiếp phần b) c) ở bảng con. - Nhận xét, chữa bài. - Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. - Đọc bài toán, tóm tắt. - Tìm hiểu đề toán. - Nhắc lại công thức tính chu vi hình chữ nhật, nửa chu vi hình chữ nhật. - Làm vào vở. - Nêu cách làm. Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 2) I - Mục tiêu: - Biết các công trình công cộng là tài sản chung của toàn xã hội. - Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. - Biết tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II – Tài liệu và phương tiện: - SGK, mỗi em có ba tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều ra theo mẫu bài 4. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút 37 phút 1 phút 18 phút 13 phút 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Báo cáo về kết quả điều tra. - Nhận xét. - Kết luận. 3. HĐ 2: Bày tỏ ý kiến.(BT 3,SGK). - Nêu lần lượt các ý kiến. - Kết luận: + Ý kiến đúng: a. + Ý kiến sai: b, c. * Lưu ý: Có thể cho HS đi tham quan một công rình công cộng ở địa phương. - Kết luận chung. 4. Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét giờ học. - Thực hiện mục thực hành trong SGK. - Bảo vệ và giữ gìn công trình công cộng. - Đọc ghi nhớ. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. - Thảo luận làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. - Thảo luận bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. - Đại diện trình bày kết quả. - Suy nghĩ, đưa ra ý kiến đúng. -Thảo luận về ích lợi công trình và biện pháp giữ gìn, bảo vệ. - Hai em đọc ghi nhớ. Lịch sử: ÔN TẬP. I - Mục tiêu: - Biết nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn: buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. - Kể tên các sự kiện tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các giai đoạn đó bằng ngôn ngữ của mình. II - Đồ dùng dạy học: - Băng thời gian trong SGK phóng to. - Tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 35 phút 1 phút 14 phút 18 phút 2 phút A – Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Thảo luận nhóm. - Treo băng thời gian lên bảng. - Nhận xét, chốt lại. 3. HĐ 2: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị hai nội dung (mục 2 và mục 3) trong SGK. - Nhận xét, kết luận. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn bài cũ. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Vài em đọc bài học. - Quan sát, ghi nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian. - Trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm. - Các nhóm khác bổ sung. Ngày soạn:22/02/2008 Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2008. Thể dục: BÀI 47 I - Mục tiêu: - Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng. - Trò chơi: Kiệu người. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, dụng cụ phục vụ phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang , vác. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 6 phút 22phút. 14phút. 5 phút. 4 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: a) Bài tập RLTTCB: * Ôn bật xa: - Tập phối hợp chạy, nhảy. - Nhắc lại cách luyện tập, làm mẫu. - Quan sát chung, lưu ý khi HS đi ra khỏi đệm HS khác mới tiếp tục xuất phát. b) Trò chơi vận động: - Trò chơi: Kiệu người. - Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu. * Chú ý bảo hiểm, tránh chấn thương. 3. Phần kết thúc: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Ôn lại bài. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy một hàng dọc quanh sân. - Trò chơi: Kết bạn. - Chia nhóm tập luyện theo khu vực đã quy định. - Tập luyện theo đội hình hàng dọc. - Chơi thử, chính thức. - Đi thường hát. Tập động tác hồi tĩnh. Chính tả: (nghe – viết) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I - Mục đích, yêu cầu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: ch/tr, thanh hỏi/thanh ngã.. II - Đồ dùng dạy học: - Viết nội dung bài 2, phiếu phát cho HS làm bài 3. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 35 phút 1 phút. 18 phút 14 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe - viết: - Nhắc HS cách trình bày, cách viết hoa, từ dễ viết sai. - Đoạn văn nói điều gì ? - Đọc cho HS ghi. - Đọc lại toàn bài. - Thu chấm 10 bài. - Đổi vở soát lỗi. - Nhận xét chung. 3. Làm bài tập chính tả: Bài 2: - Nêu yêu cầu. - Dán ba phếu. - Cùng lớp nhận xét, giải thích. Bài 3 : - Nêu yêu cầu. - Phát giấy trắng cho một số em. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết từ viết sai, ôn luyện HTL câu đố ở bài 3. - HS đọc những từ cần điền BT2. - Đọc toàn bài chính tả, từ chú giải. - Theo dõi, xem tranh Tô Ngọc Vân. - Đọc thầm đoạn văn. - Viết từ khó. - Suy nghĩ, trả lời. - Nghe - viết chính tả. - Soát lỗi. - Đọc thầm, làm bài ở VBT. - Ba em lên thi làm. - Ba em đọc kết quả. - Làm bài, dán nhanh lên bảng. - Kết luận. - Nhận xét. Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiết 1) I - Mục tiêu: - Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Biết cách trừ hai phân số có cùng mẫu số. II – Đồ dùng dạy học: - Hai băng giấy hình chữ nhật, thước, kéo. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút 37 phút 1 phút 7 phút 7 phút 20 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Thực hành trên băng giấy: - Có bao nhiêu phần của băng giấy - Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy ? 3. Hình thành phép trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Ghi bảng - - Dựa vào băng giấy để tính. - Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào ? 4. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn. - Làm tiếp phần b) c) d) ở vở. Bài 3: - Ghi bảng. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và làm bài tập. - HS lên làm bài tập 2. - Thực hành chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng cắt lấy 5 phần. - Trả lời. - Cắt lấy từ , đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. - Còn băng giấy. - Nhắc lại. - Thử lại bằng phép cộng. - Nêu và nhắc quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số. - Nêu yêu cầu, nêu cách trừ, làm vở, làm bảng. - Nêu yêu cầu. - Đọc bài toán, tóm tắt. - Tìm hiểu đề toán, giải vở, đọc bài giải. Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I - Mục đích, yêu cầu: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? - Tìm được câu kể Ai làm gì ?, Biết vận dụng kiểu câu kể này để đặt câu, giới thiệu, nhận định một người, một sự vật. II - Đồ dùng dạy học: - Ba phiếu ghi ba câu trong đoạn văn ở phần nhận xét. Ba phiếu mỗi phiếu ghi nội dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 phần luyện tập. Mỗi em mang theo một tấm ảnh gia đình. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút 37 phút 1 phút. 14 phút 5 phút 15 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: - Nhận xét, chốt lời giải đúng.Hướng dẫn tìm các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Là gì ? - Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai ? Hai gạch dưới ... bài văn miêu tả cây chuối tiêu. - Suy nghĩ phát biểu. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân. - Làm bài trên phiếu. - Tiếp nối đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Mời hai em dán phiếu (đoạn 1) và đọc. Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I - Mục đích, yêu cầu: - Nắm được vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? Các từ ngữ làm vị ngữ trong câu kể này. - Tìm được vị ngữ của câu kể Ai làm gì ?, đặt câu kẻ ai là gì với những vị ngữ đã cho. II - Đồ dùng dạy học: - Ba phiếu ghi ba câu văn ở phần nhận xét Bảng viết các vị gnữ ở cột B (BT2), 4 mảnh bìa màu (in hình và viết tên các con vật ở cột A). III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút 37phút 1 phút. 14 phút 5 phút 15 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: - Để tìm vị ngữ trong câu, phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ? - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Lưu ý: Câu Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này ? là câu hỏi, không phải là câu kể. 3. Phần ghi nhớ: 4. Luyện tập: Bài 1: - Nhắc tìm câu kể rồi xác định VN. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Lưu ý: Câu thơ Người là cha, Là Bác, là anh; Quê hương là chùm khế ngọtcũng coi là câu mặc dù nhà thơ không ghi dấu chấm. Bài 2: - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về học thuộc ghi nhớ, làm bài ở VBT. - HS làm bài tập 2. - Đọc yêu cầu trong SGK. - Đọc thầm, trao đổi, lần lượt thực hiện yêu cầu. - Lớp đọc thầm ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ, nêu ví dụ minh hoạ. - Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân. - Đọc yêu cầu, suy nghĩ, phát biểu. - Đọc yêu cầu, tiếp nối nhau đặt câu. Ngày soạn:25/02/2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2008. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: - Củng cố, rèn luyện phép cộng và phép trừ hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ phân số. II – Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu, VBT. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút 37 phút 1 phút 34 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - Cùng lớp nhận xét, kiểm tra. Bài 2: - Nêu câu hỏi. - Cùng lớp nhận xét. Bài 3: - Nêu yêu cầu, cách tìm. - Kết luận. Bài 4: - Nêu yêu cầu. - Nhận xét, chữa bài. Bài 5: - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và làm bài tập. - HS lên nói cách làm, tính bài 2. - Nêu cách cộng và trừ hai phân số. - Lớp làm vở, hai em làm trên bảng. - Nêu yêu cầu, làm phiếu. - Hai em làm bảng. - Ba em làm bảng. - Chữa bài. - Lớp làm phiếu, hai em làm bảng. - Tự làm. - Ghi bài vào vở. Tập làm văn: TÓM TẮT TIN TỨC I - Mục đích, yêu cầu: - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. - Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức. II - Đồ dùng dạy học: - Một phiếu viết lời giải bài 1 (Phần nhận xét). - Bốn phiếu để HS làm bài tập 1, 2 (phần luyện tập). III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút 37phút. 1 phút 14 phút 2 phút 18 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài tập 1. - Chốt lại 4 đoạn của văn bản. - Dán phiếu ghi phương án trả lời. - Viết VBT, đọc lại. - Dán phiếu ghi phương án tóm tắt. b) Bài tập 2. 3. Ghi nhớ: 4. Luyện tập: Bài 1: - Cùng lớp nhận xét, bình chọn. Bài 2: - Cùng lớp nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt hay. 4. Củng cố, dặn dò: - Một số em nhắc lại tácdụng tóm tắt bản tin, cách tóm tắt. - Nhận xét giờ học, về viết vở bài tập1. - Chuẩn bị bài học sau. - Đọc đoạn văn BT 2. - Đọc yêu cầu. - Yêu cầu a) đọc thầm, xác định đoạn của bản tin. Phát biểu. - Yêu cầu b) đọc thành tiếng, trao đổi. - Yêu cầu c) suy nghĩ, viết giấy nháp. - Phát biểu. - Một em đọc yêu cầu của bài, trao đổi. - Ba em đọc ghi nhớ. - Đọc nội dung, đọc thầm bản tin, trao đổi tóm tắt bản tin. - Phát vài phiếu cho HS khá, giỏi. - Phát biểu. - Em làm phiếu lên dính, trình bày. - Đọc yêu cầu, đọc thầm 6 dòng đậm đầu, trao đổi đưa ra phương án tóm tắt. - Một số em làm bài trên phiếu, trình bày. Khoa học: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tiếp theo) I - Mục tiêu: - Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh áng đối với đời sống của con người, động vật. II - Đồ dùng dạy học: - Hình trang 96, 97. Một khăn tay sạch có thể bịt mắt. Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa khổ giấy A4. Phiếu học tập. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút 37 phút 1 phút 16 phút 18 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Khởi động: - Những bạn đóng vai người bịt mắt cảm thấy như thế nào ? Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được dê không ? Tại sao ? 3. HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. * Mục tiêu: Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. * Cách tiến hành: - Cùng HS xếp các ý kiến vào các nhóm. - Kết luận. 4. HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. * Mục tiêu: Kể vai trò ánh sáng đối với đời sống động vật. Neu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong chăn nuôi. * Cách tiến hành: * Lưu ý: Mỗi nhóm 1 câu hỏi. - Nhận xét, nêu kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Hai em nêu lại bài học. - Chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê. -Trả lời câu hỏi. - Mỗi em nêu một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. - Viết ý kiến của mình vào giấy A4 dán bảng. - Phát phiếu ghi câu hỏi thảo luận. - Thảo luận, ghi lại và trình bày. Kỹ thuật : CHĂM SÓC RAU, HOA I.Mục tiêu : -Biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. -Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học: -Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước. -Dầm xới hoặc cuốc. -Bình tưới nước, rổ đựng cỏ. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 35 phút 1phút 30 phút 10phút 10 phút 10phút 4 phút A. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. -Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: I. Giới thiệu bài II. HĐ1: Tìm hiểu mục đích cách tiến hànhvà thao tác kỹ thuật chăm sóc cây 1)Tưới cây: a)Mục đích: -Nêu điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa? -Nếu cây thiếu nước thì nó sẽ như thế nào? -Mục đích tưới nước để làm gì? b) Cách tiến hành: -Gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Bằng dụng cụ gì? Trong hình 1 người ta tưới cho rau hoa bằng cách nào? -Nhận xét bổ sung. 2.Tỉa cây: a)Mục đích -Thế nào là tỉa cây? Vậy tỉa cây nhằm mục đích gì? b) Cách tiến hành : -Hướng dẫn học sinh tỉa cây 3. Làm cỏ: a) Mục đích: -Nêu tác hại của cỏ dại đôíi với cây rau, hoa? -Vậy chúng ta cần phải làm gì đối với cây rau hoa? -Khi làm cỏ cần phải như thế nào? III. Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học -Xem và chuẩn bị bài sau. -Đưa dụng cụ để kiểm tra. -suy nghĩ trả lời . -Thảo luận nhớ lại bài học trước để trả lời. -Suy nghĩ trả lời. -Suy nghĩ trả lời. -Quan sát, lắng nghe. -Quan sát và nêu tên những cây thường mọc trên các luống rau, hoa, chậu. -Suy nghĩ trả lời. -Cần làm cỏ cho cây rau, hoa phát triển. -Cần phải làm hoặc nhổ nhẹ nhàng. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 24 A. Yêu cầu : -Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. -Triển khai kế hoạt tuần tới. C. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 15phút I. Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. II.Nội dung 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: b) Học tập: -Chốt lại : - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. -Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 24 -Một số em nghỉ học không có lý do. c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc : -Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng. - Vệ sinh sân trường làm tự giác. -Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ. 2) Kế hoạch tuần 25: - Dạy học tuần 25. - Tổ 3 làm trực nhật . - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua - Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ 3 và thứ 5. - Cả lớp cùng hát. -Lớp trưởng báo cáo. -Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. -Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Thảo luận kế hoạch tuần tới. An toàn giao thông: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ. I - Mục tiêu: - Học sinh nắm được ích lợi, tác dụng của các hhương tiện giao thông. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông. II - Chuẩn bị: - Tài liệu., mẫu chuyện về giao thông. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 15 phút 2 phút 10phút 3 phút 1)Kiểm tra bài cũ: 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài: b) Các phương tiện giao thông đường thuỷ. -Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận. + Biển báo giao thông gồm những kí hiệu gì ? + Ở địa phương, em thấy có những phương tiện đường t6huỷ nào không? ưỷPhơng tiện giao thông đường thuỷ có mấy loại? Hãy kể tên? -Đưa tranh vẽ giải thích. c)Các biển báo: -Cho học sinh quan sát các biển báo. 1, Biển báo cấm 2, Biển chỉ dẫn. -Chốt lại những ý chính để học sinh nắm bắt các biển báo, và phân biết sự khác nhau và tác dụng của các biển báo. -Các em đã biết biển báo giao thông quan trọng như vậy thì các em cần phải làm gì để bảo vệ biển báo này? -Chốt lại những ý chính. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về xem lại bài. - Vận dụng đúng khi tham gia giao thông đường bộ. -Đọc phần bài học tiết trước - Thảo luận ghi ra giấy. -Cùng các nhóm nhận xét, bổ sung. -Nêu đặc điểm của các biển báo, phân biệt sự khác nhau của các biển báo. -Thảo luận nhóm đôi. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Nhận xét bổ sung hóm của bạn. -Đọc phần bài học.
Tài liệu đính kèm: