Môn : TẬP ĐỌC
Tiết 48 Bài : TIẾNG ĐÀN
I. Mục tiêu:
- Rèn kỉ năng đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng : vi-ô-lông, ắc-sê và các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : khuôn mặt, khẽ rung động, vũng nước.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu được nội dung bài : Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuốc sống xung quanh (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Hoạt động học:
1. Khởi động
- BVN cho lớp khởi động
2. Khám phá bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh, giới thiệu bài
- BHT: Các bạn quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 2: Đọc mục tiêu.
BHT: Mời bạn . đọc mục tiêu
Hoạt động 3: Luyện đọc
* Các em mở SGK trang 54,55, nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.
* Luyện đọc, giải nghĩa từ
Việc 1: GV hướng dẫn đọc từ, câu khó
Việc 2: Đọc câu, đoạn, bài trong nhóm
- NT yêu cầu các bạn đọc nối tiếp câu, theo dõi và sửa lỗi cho bạn.
- NT yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn, theo dõi và giúp bạn ngắt/ nghỉ câu.
- NT: Mời bạn đọc cả bài, các bạn khác theo dõi, nhận xét.
- BHT: Mời bạn . đọc nối tiếp đoạn
- BHT: Mời bạn . đọc cả bài
- BHT: Mời bạn . đọc từ chú giải
UBND HUYỆN ĐĂKGLONG TRƯỜNG TH QUẢNG SƠN LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24 Thứ/ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ hai 25/2/2019 47 Tập đọc Đối đáp với vua. 24 Kể chuyện Đối đáp với vua. 116 Toán Luyện tập. 24 Chào cờ Tuần 24 Thứ ba 26/2/2019 117 Toán Luyện tập chung. 47 Chính tả Đối đáp với vua. 47 TN-XH Hoa 24 Đạo đức Tôn trọng đám tang ( tiết 2) Thứ tư 27/2/2019 118 Toán Làm quen với chữ số La Mã. 48 Tập đọc Tiếng đàn. 24 LTVà câu Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy. Thứ năm 28/2/2019 119 Toán Luyện tập. 48 Chính tả Tiếng đàn.( nghe – viết) 24 Tập viết Ôn chữ hoa R. 48 TN-XH Quả. Thứ sáu 1/3/2019 120 Toán Thực hành xem đồng hồ. 24 TLVăn Nghe – kể. Người bán quạt may mắn. 24 SHL HĐNGLL Tuần 24 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2019 Môn : TẬP ĐỌC Tiết 47 Bài : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. Mục tiêu: - Luyện đọc đúng các từ: hốt hoảng, vùng vẫy, biểu lộ, cỡi trói, ... - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ( trả lời được các câu hỏi SGK) II. Hoạt động học: 1. Khởi động - BVN cho lớp khởi động 2. Khám phá bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh, giới thiệu bài - BHT: Các bạn quan sát tranh, nêu nội dung tranh. - GV giới thiệu bài Hoạt động 2: Đọc mục tiêu. - BHT: Mời bạn ... đọc mục tiêu Hoạt động 3: Luyện đọc * Các em mở SGK trang 49,50 nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc. * Luyện đọc, giải nghĩa từ Việc 1: GV hướng dẫn đọc từ, câu khó Việc 2: Đọc câu, đoạn, bài trong nhóm - NT yêu cầu các bạn đọc nối tiếp câu, theo dõi và sửa lỗi cho bạn. - NT yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn, theo dõi và giúp bạn ngắt/ nghỉ câu. - NT: Mời bạn đọc cả bài, các bạn khác theo dõi, nhận xét. - BHT: Mời bạn ... đọc nối tiếp đoạn - BHT: Mời bạn ... đọc cả bài - BHT: Mời bạn ... đọc từ chú giải Hoạt động 4: Tìm hiểu bài Việc 1: NT: Các bạn đọc và trả lời các câu hỏi trong bài. Việc 2: NT: Mời bạn trả lời câu hỏi (hỏi hết các câu hỏi) trong nhóm Việc 3: - BHT: Mời bạn TLCH. Mời bạn.nhận xét. (hỏi hết các câu hỏi) - BHT: + Nội dung của bài nói lên điều gì? + Mời bạn trả lời. Nhận xét. Hoạt động 5: Luyện đọc Việc 1: NT: Yêu cầu các bạn đọc đoạn trong nhóm. Việc 2: BHT: Yêu cầu các bạn đọc đoạn trước lớp. BHT: Mời bạn đọc cả bài C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy đọc lại bài tập đọc này cho người thân nghe. ----------------------------------------------------------- Môn :KỂ CHUYỆN Tiết 24 Bài : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. Mục tiêu: - Biết sắp xếp các tranh cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện ). II. Hoạt động học: 1. Khởi động - BVN cho lớp khởi động 2. Khám phá bài mới - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi kết hợp kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe * HĐ1: Sắp xếp tranh theo thứ tự đúng trong câu chuyện Đối đáp với nhà vua. Việc 1: Các em đọc yêu cầu trong SGK trang 51. Việc 2: NT cho các bạn sắp xếp lại tranh cho đúng . Việc 3: BHT cho các bạn chia sẻ trước lớp.Nhận xét. Việc 4: Nghe GV chia sẻ. * HĐ1: Kể lại toàn bộ câu chuyện Việc 1: Các em đọc yêu cầu trong SGK trang 51. Việc 2: NT cho các bạn kể lại từng đoạn câu chuyện. Việc 3: BHT cho các bạn chia sẻ câu chuyện trước lớp.Nhận xét. Việc 4: Nghe GV chia sẻ. * Hoạt động kết thúc tiết học: - BHT tổ chức cho cả lớp chia sẻ ý kiến: Em rút ra bài học gì sau khi học xong tiết kể chuyện này? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em về nhà hãy kể lại câu chuyện này cho người thân nghe. ---------------------------------------------------------- Môn: TOÁN Tiết 116 Bài: LUYỆN TẬP I .Mục tiêu: - Rèn kỉ năng việc thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương ) -Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 1: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT1 trong SGK trang 120. - Suy nghĩ tự làm bài. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. * Bài tập 2: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT2 trong SGK trang 120. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài vào bảng con. Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả. - Nhận xét, tuyên dương . * Bài tập 3: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT3 trong SGK trang 120. Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn suy nghĩ làm bài vào bảng nhóm . Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. * Bài tập 4: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT4 trong SGK trang 120. - Suy nghĩ tự làm bài vào vở. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà xem lại bài và xem trước bài của tiết sau. ----------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2019 Môn : TOÁN Tiết 117 Bàì : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số - Vận dụng giải bài toán có hai phép tính. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi kết hợp KTBC. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 1: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT1 trong SGK trang 120. - Suy nghĩ tự làm bài. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. * Bài tập 2: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT2 trong SGK trang 120. Việc 2: HS suy nghĩ làm bài vào phiếu bài tập. Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả. - Nhận xét, tuyên dương . * Bài tập 4: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT4 trong SGK trang 120. - Suy nghĩ tự làm bài theo nhóm. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. ------------------------------------------------- Môn : CHÍNH TẢ:( nghe viết) Tiết 47 Bài : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. Mục tiêu: - Rèn kỉ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Đối đáp với vua “. - Làm đúng bài tập 2 a,b hoặc bài tập 3 A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 2. Hình thành kiến thức: 2.1 Nghe - viết: Việc 1: Các em mở SGK trang 50, lắng nghe GV giới thiệu và đọc đoạn chính tả. - BHT tổ chức cho một vài bạn đọc lại đoạn văn trước lớp, các bạn khác đọc thầm lại đoạn văn. Việc 2: GV nêu câu hỏi cho các thành viên nghe và suy nghĩ trả lời: + Bài chính tả có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Nhận xét, bổ sung các câu trả lời đó. Việc 3: GV tổ chức cho cả lớp viết một số từ khó vào bảng con: lệnh, mặt hồ, nghĩ ngợi, - Nhận xét chữ viết. 2.2 HS viết bài và nhận xét: Việc 1: Các em lấy đồ dùng và chuẩn bị viết bài. Việc 2: Lắng nghe GV đọc bài trong SGK và viết vào vở, chú ý lỗi chính tả. Việc 3: Trao đổi vở cho nhau để soát lỗi. - Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm chia sẻ, nhận xét bài viết của bạn. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 2: Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT 2a trong SGK trang 51. - Suy nghĩ và tự làm theo yêu cầu. Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm. Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm có nhiều kết quả đúng và nhanh nhất. * Bài tập 3: Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT 3a trong SGK trang 52. - Suy nghĩ và tự làm theo nhóm lớn Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm, ghi vào bảng phụ. Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm có nhiều kết quả đúng và nhanh nhất. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới. ----------------------------------------- Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 47 Bài : HOA I. Mục tiêu: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận của hoa. - GDHS biết yêu quý và chăm sóc cây hoa. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2. Hình thành kiến thức: *HĐ1: Sự đa dạng về màu sắc, mùi hương, hình dạng của hoa. - Tổ chức học sinh thảo luận nhóm. + Học sinh để ra trước mặt các bông hoa đã sưu tầm. + Học sinh quan sát màu sắc, hương thơm của mỗi bông hoa. Sau đó giới thiệu cho các bạn trong nhóm biết. - Đại diện nhóm trình bày. - Giáo viên kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về màu sắc, hình dạng. Mỗi loài hoa có một mùi hương riêng. * HĐ2: Các bộ phận của hoa. + Giáo viên cho học sinh quan sát bông hoa có đủ các bộ phận. - BHT cho HS trình bày. + Giáo viên kết luận: Hoa thường có các bộ phận là cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. (kết hợp xem hoa thật). * HĐ 3:Vai trò và ích lợi của bông hoa. - Học sinh làm việc theo cặp đôi. - HS trình bày. + Giáo viên kết luận: Hoa để ăn (hình 5;6); Hoa để trang trí (hình 7;8). “ Hoa có nhiều ích lợi, hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc. Hoa là cơ quan sinh sản của cây”. + Mở rộng: Hoa có hương thơm nhưng không nên ngửi nhiều à có hại. Một số phấn hoa như hoa mơ có thể gây ngứa nên chúng ta cần chú ý khi tiếp xúc với các loại hoa. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Dặn HS về nhà đọc lại bà ... ài tập 3: Việc 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập 3/trang 122 SGK. Việc 2: Cho HS làm bài. Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ. - GV nhận xét. Bài tập 2: Việc 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập 4/trang 122 SGK. Việc 2: Cho HS thực hiện cá nhân. Việc 3: Trao đổi với bạn bên cạnh. Việc 4: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ. - GV nhận xét. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà làm vào vở BT. --------------------------------------------- Môn : CHÍNH TẢ( nghe viết) Tiết 48 Bài : TIẾNG ĐÀN I. Mục tiêu: - Rèn kỉ năng viết chính tả: nghe viết lại chính xác một đoạn trong bài“ Tiếng đàn “trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập2 a/b. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BHT tổ chức trò chơi, kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 2. Hình thành kiến thức: 2.1 Nghe - viết: Việc 1: Mở SGK trang 55, lắng nghe GV giới thiệu và đọc đoạn chính tả. - BHT tổ chức cho các bạn đọc 1 vài lần. Cả lớp đọc thầm trong SGK. Việc 2: GV đọc câu hỏi cho các thành viên trả lời và nhận xét, bổ sung. + Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa? + Vì sao phải viết hoa? + Nhắc lại cách trình bày bài thơ lục bát? Việc 3:GV đọc cho HS viết một số từ khó: mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh... - Nhận xét bài viết của các bạn. 2.2 HS viết bài và nhận xét: Việc 1: Các em lấy đồ dùng và chuẩn bị viết bài. Việc 2: GV đọc HS viết vào vở, chú ý lỗi chính tả. Việc 3: Trao đổi vở cho nhau để soát lỗi. - Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm chia sẻ, nhận xét bài viết của bạn. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 2a: Việc 1: Các em đọc yêu cầu và nội dung BT2 a trong SGK trang 56. - Suy nghĩ và tự làm bài vào vở. Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm. Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm chia sẻ. - GV nhận xét,tuyên dương. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà làm vào vở BT. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. ---------------------------------------------------- Môn : TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Tiết 48 Bài : QUẢ I. Mục tiêu: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người - Kể tên các bộ phận thường có cuả một quả Học sinh biết: Sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn , mùi vị của một số quả - Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được II. Hoạt động học : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT mời 2 bạn đọc mục tiêu trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận : - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 91, 92 và các loại quả sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau: + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dáng độ lớn của từng loại quả ? + Trong số những loại quả đó em đã ăn những loại quả nào ? Hãy nói về mùi vị của quả đó ? + Hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên từng bộ phận của 1 quả. Ta thường ăn bộ phận nào của quả? - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu tầm được theo gợi ý: + Nêu màu sắc, hình dạng, độ lớn của quả. + Bóc vỏ, quan sát bên trong có những bộ phận nào ? Chỉ phần ăn được của quả. Nếm thử và cho biết mùi vị của quả đó ? - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi sau: + Quả thường được dùng để làm gì ? Nêu ví dụ? + Quan sát hình 92 – 93 cho biết loại quả nào dùng để ăn tươi còn loại quả nào dùng để chế biến làm thức ăn ? + Hạt có chức năng gì? - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận, ghi bảng. - Gọi HS đọc lại KL và ghi nhớ. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. ------------------------------------------------ Môn : TẬP VIẾT Tiết 24 Bài : ÔN CHỮ HOA R I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R thông qua bài tập ứng dụng: Viết tên riêng Phan Rang bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy, đi cày / Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu bằng cỡ chữ nhỏ. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe. Hình thành kiến thức: * Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa và câu ứng dụng Việc 1: Các em đọc tên riêng và câu ứng dụng trong SGK. Suy nghĩ và tìm các chữ hoa trong bài. Việc 2: Quan sát chữ mẫu của GV và nghe quy trình viết. Lắng nghe GV giới thiệu về Quang Trung và câu ứng dụng. Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp viết lần lượt các chữ hoa P,R và từ ,câu ứng dụng. - BHT tổ chức cho cả lớp nhận xét, tuyên dương những bạn viết chữ đẹp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hoạt động 2: Viết bài vào vở Việc 1: Em mở vở Tập Viết 3 tập 2, quan sát nội dung cần viết. Việc 2: Các em lắng nghe GV nêu yêu cầu viết. - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm tư thế ngồi viết đúng. Việc 3: Tự viết vào vở, chú ý viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Nhận xét bài viết Việc 1: Em hoàn thành bài viết và chia sẻ với bạn bên cạnh để kiểm tra lỗi chính tả, độ cao con chữ, khoảng cách giữa các chữ. Việc 2: BHT tổ chức cho các nhóm thi đua chọn ra bài viết đúng và đẹp nhất. - Tuyên dương, khen ngợi và động viên các bạn. Việc 3: Báo cáo với GV kết quả của cuộc thi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em hãy viết thêm phần ứng dụng trong vở Tập viết và chia sẻ với người thân để nhận xét chữ viết của mình. --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2019 Môn: TOÁN Tiết: 120 Bài: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu: - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). HS biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút). A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 2.Hình thành kiến thức: - Nghe GV hướng dẫn nội dung. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập 1: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT1 trong SGK trang 123. Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài . Việc 3: NT cho các bạn chia sẻ bài làm. - GV nhận xét. * Bài tập 2: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT2 trong SGK trang 123. Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài . Việc 3: NT tổ chức cho thống nhất kết quả. - Nhận xét, tuyên dương bạn có kết quả đúng. * Bài tập 3: Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT3 trong SGK trang 123. Việc 2: HS làm bài vào bảng nhóm. Việc 3: NT tổ chức cho thống nhất kết quả. Việc 4: BHT cho các bạn chia sẻ trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau. ------------------------------------------------- Môn : TẬP LÀM VĂN Tiết 24 Bài : NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I. Mục tiêu: - Kể được câu chuyện Người bán quạt may mắn một cách trôi chảy và tự nhiên. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ. - GV giới thiệu bài học mới. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. - BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 2. Hình thành kiến thức: * Bài tập 1: Việc 1: Các em đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý ở BT1 trong SGK trang 56. Việc 2: Lắng nghe GV hướng dẫn và kể câu chuyện:Người bán quạt may mắn. Việc 3: BHT tổ chức cho các thành viên trình bày bài nói trước lớp. Việc 4: Cho các bạn kể lại câu chuyện. - Các bạn khác lắng nghe, nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau ------------------------------------------------------------ SINH HOẠT CUỐI TUẦN 24 I. MỤC TIÊU: - Ổn định các mặt hoạt động của lớp trong tuần 24, đề ra một số biện pháp cho tuần 24. - Củng cố việc thực hiện nề nếp, nội quy nhà trường nhất là việc đồng phục áo quần giày dép. - Tập trung vào học chương trình học kỳ II - Giáo dục KNS: giao tiếp, nhận thức, ... II. NỘI DUNG: - Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài tập thể. * GV hướng dẫn hội đồng lớp điều hành sinh hoạt: - Các ban báo cáo tình hình của ban trong tuần 24. - Hai phó chủ tịch báo cáo tình hình của lớp trong tuần 24. - Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến. - Chủ tịch hội đồng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần. - GV tổng hợp nhắc nhở chung tình hình lớp trong tuần 24. => Giáo viên tổng kết lại: III. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 25: - Hội đồng lớp nêu ra phương hướng hoạt động trong tuần 25. + Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt mạnh, đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại. + Đi học đều và đầy đủ. + Đồng phục sạch đẹp. + Vệ sinh thân thể, vứt rác đúng nơi quy định. + Thực hiện tốt an toàn giao thông, chú ý về an toàn giao thông. + Chuẩn bị đồ dùng, sách vở học tập đầy đủ. - GV bổ sung và chốt lại biện pháp và phương hướng cho tuần 25. - Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ tập 1 số bài hát mới cho lớp. * HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM: Em yêu tổ quốc Việt Nam Thi hùng biện chủ đề: Việt Nam – Tổ quốc em * Các bước tiến hành. 1) Bước 1: Chuẩn bị - GV phổ biến trước hình thức, thể lệ và nội dung thi hùng biện cho HS trước một tuần. - Yêu cầu mỗi tổ cử một đại diện tham dự cuộc thi. - Các tổ có người tham dự thi chuẩn bị bài dự thi và tập nói trước. - Yêu cầu HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ có chủ đề nói về quê hương, đất nước 2) Bước 2: Tổ chức thực hiện - Người điểu khiển tuyên bố lí do của hội thi. - Các thi sinh tham dự bước vào vi trí thi đã được bố trí sẵn. - Công bố thể lệ hôi thi, thơi gian thi là 5 phút cho mỗi thí sinh. - Hiệu lênh cho cuộc thi bắt đầu. - BGK nghe và chấm điểm cho các thí sinh. - Chương trình văn nghệ. 3) Bước 3: Tổng kết đánh giá hội thi - Công bố giải thưởng cho những thi sinh đạt điểm cao. - Trao giải cho những thí sinh thi tốt. - Tuyên bố kết thúc hội thi.
Tài liệu đính kèm: