Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Phạm Thị Thúy - Trường TH Cảnh Thụy

Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Phạm Thị Thúy - Trường TH Cảnh Thụy

Tập đọc - Kể chuyện:

ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ chú giải ở cuối bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. Nhớ truyện và kể lại được nội dung câu chuyện.

 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Rèn kĩ năng nói rõ ràng, giọng kể tự nhiên.

 3.Thái độ: Khâm phục sự thông minh, tài trí của Cao Bá Quát.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - GV: Tranh minh hoạ truyện : Tranh Đối đáp với vua

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 976Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Phạm Thị Thúy - Trường TH Cảnh Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện:
đối đáp với vua
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ chú giải ở cuối bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. Nhớ truyện và kể lại được nội dung câu chuyện. 
 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Rèn kĩ năng nói rõ ràng, giọng kể tự nhiên.
 3.Thái độ: Khâm phục sự thông minh, tài trí của Cao Bá Quát.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ truyện : Tranh Đối đáp với vua	
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS đọc bài “Chương trình xiếc đặc sắc”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 b.Hướng dẫn luỵên đọc:
* Đọc mẫu
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Theo dõi, sửa sai cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng
- Đọc bài trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
- Gọi HS đọc cả bài
 c. Tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? 
+ Câu 2: Cao Bá Quát mong muốn gì? 
+ Câu 3: Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? 
+ Câu 4: Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? 
+ Vua ra vế đối thế nào?
+ Cao Bá Quát đối lại như thế nào?
- Câu chuyện nói lên điều gì?
ý chính: Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã biểu lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái tự tin.
 d. Luyện đọc lại:
- Đọc mẫu đoạn 3
- Hướng dẫn cách đọc 
- Gọi HS đọc bài. 
- Nhận xét, biểu dương những em đọc tốt
Kể chuyện
a.Giao nhiệm vụ: Hãy sắp xếp lại các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện và kể lại câu chuyện .
b.Hướng dẫn kể chuyện:
- Cho HS kể câu chuyện theo nhóm đôi
- Cho HS thi kể từng đoạn, cả câu chuyện 
- GV và HS nhận xét, bình chọn những HS kể tốt
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- 4 em đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- Nối tiếp đọc từng câu trong bài
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp
- Nêu cách đọc
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp
- Đọc bài theo nhóm 4
- 2 nhóm thi đọc
- Nhận xét
- 1 em đọc cả bài
- Đọc thầm đoạn 1
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây 
( Hà Nội ).
- 1 em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
+ Cao Bá Quát muốn nhìn mặt vua nhưng xa giá đi đến dâu quân lính cũng thét đuổi không cho ai đến gần.
+ Cậu nghĩ ra cách làm náo động để quân lính bắt trói và vua phải chú ý đến cậu.
- Đọc đoạn 3, 4
+ Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc tội. 
+ Nước trong leo lẻo cá đớp cá. 
+ Trời nắng trang chang người trói người. Cao Bá Quát lấy cảnh mình bị trói đối lại, biểu lộ sự bất bình ( ngầm trách vua trói mình chẳng khác nào cá lớn nuốt cá bé).
- Nêu ý chính.
- 2 em đọc lại ý chính
- Lắng nghe
- Đọc bài theo nhóm đôi
- 3 em thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- Sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện
- Kể chuyện theo nhóm đôi
- Thi kể chuyện trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Toán:
Luyện tập
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Củng cố cách thực hiện phép chia trường hợp thương có chữ số 0.
 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép chia, vận dụng để giải toán có lời văn.
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.Vận dụng cách chia này trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ, phấn màu.	
 - HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm ra giấy nháp. Đặt tính rồi tính
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói)
 b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Bài 2: Tìm x
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài ra giấy nháp
Bài 3: 
- Gọi HS đọc bài toán và nêu tóm tắt.
2024 kg
? kg
Bán
 Có: | | | | |
Bài 4: ( * ) Tính nhẩm
- Cho HS nêu yêu cầu và tự làm nêu miệng kết quả.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Hát
- 2 em lên bảng làm bài
- Nhận xét
3224 : 4 = 806 1516 : 3 = 505 ( dư 1)
- Lắng nghe
- Làm bài ra bảng con
- 3 em lần lượt lên bảng làm bài
 1608 4 2035 5 4218 6 
 00 402 03 407 01 703
 08 35 18
 0 0 0
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét
x ì 7 = 2107 8 ì x = 1640
 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8
 x = 301 x = 205
 x ì9 = 2763
 x = 2763 : 9
 x = 309
- 1 em đọc bài toán, nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét.
Bài giải:
Cửa hàng đã bán số gạo là:
2024 : 4 = 506(kg)
Cửa hàng còn lại số gạo là:
2024 - 506 = 1518(kg)
 Đáp số: 1518 kg gạo
- Nêu miệng kết quả tính
- Nhận xét
6000 : 3 = 2000 8000 : 4 = 2000
6000 : 2 = 3000 9000 : 3 = 3000
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011
Toán: Ôn
 ÔN CHIA Số Có BốN CHữ Số CHO Số Có MộT CHữ Số
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Củng cố cách nhân, chia số có 4 chữ số với số có một chữ số.
 2.Kĩ năng: Biết vận dụng để giải bài toán có 2 phép tính.
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ, phấn màu.	
 - HS : Bảng con, sách nâng cao.
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước 
- Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào giấy nháp
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu và làm bảng con
Bài 3: ( * ) 
- Cho HS đọc bài toán, nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở 
Bài 4: 
- Cho HS đọc bài toán rồi tự làm bài vào vở.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà làm bài .
- Kiểm tra sĩ số lớp
- 2 em lên bảng làm bài tập, cả lớp làm ra nháp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 6 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét
x
 821
x
1012
x
 308
 4
 5
 7
3284
5060
 2156
3284
4
5060
5
2156
7
 08
 04
 0
821
00
 06
 10
 0
1012
 05
 56
 0
308
- Làm bảng con 
 4691 : 2 1230 : 3 1607 : 4 1038 : 5
4691
2
1230
3
1607
4
1038
5
06
 09
 11
 1
2345
 03
 00
 0
410
 00
 07
 3
401
 03
 38
 3
207
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét 
Bài giải:
5 thùng sách có số sách là:
306 x 5 = 1530 ( quyển )
Mỗi thư viện được chia số sách là:
1530 : 9 = 170 ( quyển )
 Đáp số: 170 quyển sách.
- 1 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét
Bài giải:
Chiều dài của sân vận động là:
95 x 3 = 285 ( m )
Chu vi của sân vận động là:
(285 +9 ) x 2 = 760 ( m )
 Đáp số: 760 m
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Luyện từ và câu: Ôn
Ôn nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi
như thế nào ?
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Củng cố về các cách nhân hoá, cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ?
 2.Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức trên khi nói và viết.
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập.Vận dụng nhân hoá trong thực tế nói chuyện và viết văn.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ viết 	
 - HS : Bài tập nâng cao.
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đọc bài thơ “ Đồng hồ báo thức ” và trả lời câu hỏi
+ Trong bài thơ, vật nào được nhân hoá? 
+ Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào? 
+ Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào? 
Cõu 2: Yêu cầu học sinh làm vở.
	Tìm biện pháp nghệ thuật, nó thể hiện qua những từ ngữ nào ?
	Sụng nằm uốn khỳc giữa làng rồi chạy dài bất tận những hàng tre xanh chạy dọc theo bờ sụng chiều chiều khi ỏnh hoàng hụn buụng xuống em lại ra sụng húng mỏt trong sự yờn lặng của dũng sụng em nghe rừ cả tiếng thỡ thào của hàng tre xanh và lũng em trở nờn thảnh thơi trong sỏng vụ cựng.
Bài 3. Cho học sinh đặt câu theo mẫu: Ai thế nào để nói về cuộc sống xung quanh.
- Yêu cầu HS trình bày, nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm SGK
+ Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào?
+ Ê - đi - xơn làm việc như thế nào?
+ Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?
+ Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Hát
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài tập
- Đọc bài thơ
+ kim giờ, kim phút, kim giây, cả ba kim.
+ Những vật ấy được gọi bằng anh, bác, bé.
+ Tả bằng những từ: thận trọng, nhích từng li, từng li, lầm lì, đi từng bước, tinh nghịch, chạy lên trước.
- Nêu yêu cầu bài 2, làm ra vở theo yêu cầu.
- Trình bày, nhận xét
- Nêu yêu cầu bài 3
- Nối tiếp nhau đặt câu hỏi 
- Nhận xét
Học sinh làm nháp, 2 học sinh làm bảng phụ.
- Mẹ em rất hiền.
- Bạn Hà là một học sinh ngoan ngoãn.
* Học sinh làm vở, 1 lên bảng.
Thứ tư ngày 16 tháng 02 năm 2011
Toán:
làm quen với chữ số la mã
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. Biết được các số từ 1 đến 12 là các số thường gặp trên mặt đồng hồ và công dụng của các chữ số La Mã .
 2.Kĩ năng: Đọc và viết được các chữ số La Mã từ 1 đến 12.
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã	
 - HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính: 
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 b.Giới thiệu một vài số La Mã thường gặp
- Cho HS quan sát mặt đồng hồ có ghi chữ số La Mã
- Giới thiệu từng chữ số La Mã 
I ( đọc là một )
V ( đọc là năm )
X ( đọc là mười )
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
 c. Giới thiệu cách đọc, viết các chữ số La mã từ số I đến số XII.
- Giới thiệu và ghi lên bảng
I
II
III
VI
V
VI
VII
VIII
1
2
3
4
5
6
7
8
- Yêu cầu HS đọc và viết các số La Mã ra bảng con
 d. Thực hành:
Bài 1: Đọc, viết các số bằng chữ số La Mã 
Bài 2: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Cho HS quan sát hình đồng hồ trong SGK
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả
Bài 3: Hãy viết các số II ;VI ; V ; VII ; IV ; IX ; XI
Bài 4: Hãy viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc H ... ác hoạt động dạy- học:
	Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng viết các chữ số La Mã 
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 b.Hướng dẫn xem đồng hồ:
- Cho HS quan sát đồng hồ
- Giới thiệu cấu tạo đồng hồ: Đồng hồ có mặt số và các vạch thể hiện giờ và phút. Có hai kim, kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút
- Cho HS quan sát mô hình đồng hồ chỉ thời gian như trong SGK trang 123 yêu cầu HS nói thời gian của từng đồng hồ
 c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Quan sát từng đồng hồ và nói đồng hồ chỉ mấy giờ?
Bài 2: Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ
đúng thời gian theo yêu cầu của bài.
Bài 3: Đồng hồ nào ứng với thời gian đã cho (SGK Tr 124)
- Yêu cầu HS quan sát và nối đồng hồ với thời gian tương ứng
- Mời một số em trình bày
- Nhận xét và cho HS liên hệ thực tế
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Báo cáo sĩ số
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết ra giấy nháp
III (3), VII (7), IX (9), IV (4), XXI (21), XII (12)
- Lắng nghe
- Quan sát đồng hồ
- Nêu cấu tạo của đồng hồ
- Quan sát mô hình đồng hồ, nói thời gian của từng đồng hồ
+ Đồng hồ 1: Chỉ 6 giờ 10 phút
+ Đồng hồ 2 : Chỉ 6 giờ 13 phút
+ Đồng hồ 3: Chỉ 6 giờ 56 phút hoặc 7 giờ
 kém 4 phút
- Nêu yêu cầu bài 1
- Thảo luận theo nhóm đôi
- Trình bày
 Đồng hồ A: 2 giờ 9 phút
 Đồng hồ B : 5 giờ 16 phút
 Đồng hồ C : 11 giờ 21 phút
 Đồng hồ D : 9 giờ 34 phút hoặc 
 10 giờ kém 26 phút.
 Đồng hồ E : 10 giờ 39 phút hoặc
 11 giờ kém 21 phút.
 Đồng hồ G: 3 giờ 57 phút hoặc
 4 giờ kém 3 phút. 
- Thực hành đặt thêm kim phút để ĐH chỉ đúng thời gian theo yêu cầu của bài
 a. 8 giờ 7 phút 
 b. 12 giờ 34 phút 
 c. 4 giờ kém 13 phút
- Quan sát và nối ĐH với thời gian tương ứng
- 1 số em trình bày, cả lớp nhận xét
A. 7 giờ 55 phút
B. 3 giờ 27 phút
C.1giờ kém 16phút
D. 9 giờ 19 phút
E.5giờ kém23 phút
G. 12 giờ rưỡi
H. 8 giờ 50 phút
I. 10 giờ 8 phút.
- Liên hệ thực tế
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Tập làm văn:
nghe - kể: người bán quạt may mắn
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Nghe - Kể nhớ được nội dung câu chuyện “ Người bán quạt may mắn”.Hiểu nội dung bài.
 2.Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện đúng, đủ nội dung, giọng kể tự nhiên.
 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập tốt, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK	, bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý.
 - HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS đọc lại bài viết “ Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật ”.
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 b.Hướng dẫn nghe - kể:
*Kể lần 1
+ Bà lão bán quạt gặp ai? Bà phàn nàn điều gì? 
+ Vì sao ông Vương Hi Chi viết chữ vào quạt ? 
+ Vì sao mọi người đến mua quạt? 
* Kể lần 2
- Hướng dẫn kể chuyện 
- Yêu cầu kể theo nhóm
- Cho HS thi kể chuyện
- Nhấn mạnh: Qua câu chuyện ta thấy người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ còn gọi là thư pháp. ở trung Quốc có nhiều nhà thư pháp nổi tiếng người ta xin chữ hoặc mua chữ của họ với giá ngàn vàng để trang trí nhà cửa, lưu giữ như một tài sản quý giá.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Hát
- 3 em đọc lại bài viết 
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
+ Bà gặp ông Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế và chiều nay cả nhà bà phải nhịn đói.
+ Vì ông tin rằng bằng cách đó sẽ giúp được bà lão, chữ ông đẹp nổi tiếng nhiều người sẽ nhận ra và sẽ mua quạt.
+ Vì mọi người nhận ra nét chữ và lời thơ của ông, họ đua nhau mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
- Lắng nghe
- Kể chuyện theo nhóm
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Tự nhiên và Xã hội:
quả
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết quan sát so sánh để tìm ra sự khác nhau về hình dạng, màu sắc, độ lớn về một số loại quả. Kể tên các bộ phận của quả. Chức năng, ích lợi của quả.
 2.Kĩ năng: Phân biệt được các loại quả.
 3.Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Hình vẽ trong SGK (Tr 92,93), một số loại quả.	
 - HS : Mang đến lớp một số quả.
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu chức năng và ích lợi của hoa ?
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói)
 b.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
+ Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về hình dạng, độ lớn của một số loại quả.
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và quả đã mang đến lớp, thảo luận về hình dáng, kích thước, màu sắc, mùi vị và cho biết người ta ăn bộ phận nào của quả?
- Yêu cầu HS kể tên các bộ phận thường có của một số quả.
H1: Quả táo
H2: Quả măng cụt
H3: Quả chôm chôm
H4: Quả chuối
H5: Quả chanh
H6: Quả ( củ ) lạc
H7: Quả đào
H8: Quả đỗ
H9: Quả đu đủ.
Kết luận : Có nhiều loại quả chung nhau về màu sắc, độ lớn, mùi vị. Quả có ba phần: vỏ, thịt và hạt. Một số quả có vỏ và hạt hoặc vỏ và thịt.
 c.Hoạt động 2: Thảo luận
+ Mục tiêu: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm TLCH về ích lợi của quả
- Một số nhóm trình bày trước lớp
+ Quả dùng để ăn tươi
+ Quả dùng để ép dầu
+ Quả dùng làm thức ăn
+ Hạt có chức năng gì ?
Kết luận: Quả dùng để ăn, ép dầu, làm rau, làm mứt đóng hộp,...
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Hát
- 1 em trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát hình trong SGK và quả đã mang đến lớp thảo luận theo nhóm 5
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- Đọc phần kết luận 
- Thảo luận nhóm đôi về ích lợi, chức năng của quả
- Một số nhóm trình bày trước lớp
+ Quả táo, chôm chôm, chanh, đào, đu đủ.
+ Quả ( củ ) lạc
+ Quả đỗ.
+ Sinh sản, làm thức ăn.
- Đọc phần kết luận trong SGK
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Toán:
thực hành xem đồng hồ
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Củng cố về biểu tượng thời gian. Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
 2.Kĩ năng: Biết cách xem đồng hồ thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết quý thì giờ, chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Đồng hồ, bộ đồ dùng Toán 3
 - HS : Mô hình đồng hồ. Bộ đồ dùng Toán 3
III. Các hoạt động dạy- học:
	Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng viết các chữ số La Mã 
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Hướng dẫn xem đồng hồ:
- Cho HS quan sát đồng hồ
- Giới thiệu cấu tạo đồng hồ: Đồng hồ có mặt số và các vạch thể hiện giờ và phút. Có hai kim, kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút
- Cho HS quan sát mô hình đồng hồ chỉ thời gian như trong SGK trang 123 yêu cầu HS nói thời gian của từng đồng hồ
 c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Cho học sinh làm miệng.
100 phút . 1 giờ 30 phút, dấu điền vào chỗ chấm là :
A. 	C. = 	D. không có dấu nào.
Bài 2: Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ
đúng thời gian theo yêu cầu của bài.
Bài 3: Đồng hồ nào ứng với thời gian đã cho 
- Yêu cầu HS quan sát và nối đồng hồ với thời gian tương ứng
- Mời một số em trình bày
- Nhận xét và cho HS liên hệ thực tế
4.Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Báo cáo sĩ số
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết ra giấy nháp
II (2), VIII (8), X (10), IV (4), XXI (21), XII (12)
- Lắng nghe
- Quan sát đồng hồ
- Nêu cấu tạo của đồng hồ
- Quan sát mô hình đồng hồ, nói thời gian của từng đồng hồ
+ Đồng hồ 1: Chỉ 6 giờ 10 phút
+ Đồng hồ 2 : Chỉ 6 giờ 13 phút
+ Đồng hồ 3: Chỉ 6 giờ 56 phút hoặc 7 giờ
 kém 4 phút
- Nêu yêu cầu bài 1
- Thảo luận theo nhóm đôi
100 phút . 1 giờ 30 phút, dấu điền vào chỗ chấm là :
A. 	C. = 	D. không có dấu nào.
- Thực hành đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ đúng thời gian theo yêu cầu của bài
 a. 9 giờ 17 phút 
 b. 11 giờ 30 phút 
 c. 6 giờ kém 10 phút
- Quan sát và nối ĐH với thời gian tương ứng
- 1 số em trình bày, cả lớp nhận xét
A. 7 giờ 55 phút
B. 3 giờ 27 phút
C.1giờ kém 16phút
D. 9 giờ 19 phút
M. 2 giờ 15 phút
E.5giờ kém23 phút
G. 12 giờ rưỡi
H. 8 giờ 50 phút
I. 10 giờ 8 phút.
T. 14 giờ 15 phút.
- Liên hệ thực tế
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Tập làm văn: ôn
Ôn nghe - kể: người bán quạt may mắn
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Nhớ được nội dung câu chuyện “ Người bán quạt may mắn”.Hiểu nội dung bài.
 2.Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện đúng, đủ nội dung, giọng kể tự nhiên.
 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ truyện Người bán uạt may mắn.
 - HS : 
III. Các hoạt động dạy- học:
	 Hỗ trợ của thầy
Hoạt động của trò
A. Hoạt động1:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc bài viết kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
- Nhận xét đánh giá
B. Hoạt động 2: 
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
2. Hướng dẫn HS nghe – kể:
a) HS chuẩn bị:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các câu hỏi gợi ý.
b) GV kể chuyện lần 1: Vừa kể kết hợp giải nghĩa từ:
+ Lem luốc?
+ Cảnh ngộ?
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
+ ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
+Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
c) GV kể lần 2, lần 3:
- Cho HS kể theo nhóm. GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Mời đại diện các nhóm thi kể.
- GV nhận xét cách kể của HS.
+ Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi?
+ Em biết thêm nghệ thuật gì ?
C. Hoạt động 3:
- Dặn HS về tiếp tục luyện kể câu chuyện, kể lại cho người thân nghe- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện. 
- Lắng nghe. 
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
+ Bị dây bẩn nhiều chỗ.
+ Tình trạng không hay mà người ta gặp phải.
+ Gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn bán quạt ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm .
+  vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông mọi người sẽ mua quạt.
+ Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá.
- HS lắng nghe.
- HS tập kể theo nhóm 3.
- Đại diện nhóm kể.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay .
+ ông là một người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.
+ Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ – có tên gọi là nhà thư pháp.
__________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24hien.doc