Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản

Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:-Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số, (trường hợp có chữ số 0 ở thương).Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.

2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.

+TCTV: Đọc yêu cầu BT

3.Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng dạy học

III. Hoạt động dạy học

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 642Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 
 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 
Tiết 1: HĐTT
CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:-Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số, (trường hợp có chữ số 0 ở thương).Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
+TCTV: Đọc yêu cầu BT
3.Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC
(3')
-Gọi hs lên bảng làm bài
-Nhận xét ghi điểm
 2 hs làm 
3224 : 4 2156 : 7
B. Bài mới
(35)
GTB - GĐB
Bài 1: Đặt tính rồi tính
+TCTV: Gọi hs đọc yêu cầu
2 hs nêu y/c bài tập 
a)
YC hs làm vào bảng con.
Nhận xét, sửa sai
1608
4
2105
3
 00
402
 00
701
 08
 05
 0
 2
b)
2035
5
2413
4
 03
407
 01
603
 35
 13
 0
 1
c)
4218
6
3052
5
 01
703
 05
610
 18
 02
 0
 2
Bài 2
Tìm x
 +TCTV: Gọi hs đọc yêu cầu
Cho hs làm bài vào vở 
Gọi hs lên bảng làm
Nhận xét, sửa sai
2 hs nêu yêu cầu
a.x x 7 = 2107 b. 8 x x = 1940 
 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8 
 x = 301 x= 205
 (*) c. x x 9 = 2763
 x = 2763: 9
 x = 307
Bài 3
Giải toán
+TCTV: Gọi hs đọc yêu cầu
Cho hs làm bài nhóm 4
2 hs nêu yêu cầu
 Tóm tắt
Gọi đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, sửa sai
 Có: 2024 kg gạo
 Đã bán: số gạo 
 Còn:.kg?
Bài giải
Số ki lô gam gạo đã bán là:
2024 : 4 = 506 (kg)
Số ki lô gam gạo còn lại là:
2024 - 506 = 1518 (kg)
 Đáp số: 1518 kg gạo
Bài 4 
+TCTV: Gọi hs đọc yêu cầu
2 hs nêu yêu cầu bài tập 
Tính nhẩm
HD mẫu 6000 : 3 = ?
NhÈm: 6 ngh×n : 3 = 2 ngh×n 
VËy 6000 : 3 = 2000
6000 : 2 = 3000
8000 : 4 = 2000
Gọi hs TL miệng
9000 : 3 = 3000
NhËn xÐt, söa sai
C. C2 - D2 (2')
Nêu lại ND bài
Chuẩn bị bài sau
-Nghe
Tiết 3 +4:Tập đọc kể chuyện
	 	 ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:-Hiểu được nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
2. Kĩ năng
Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
+TCTV: Đọc đoạn 
3. Thái độ: Giáo dục hs học tập theo tính thông minh, có bản lĩnh của Cao Bá Quát.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ truyện SGK.
III. Các HĐ dạy học
ND TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC(5')
Gọi hs đọc bài 
"Chương trình xiếc đặc sắc" 
Nhận xét - ghi điểm 
Hs đọc
B. Bài mới
(35')
GTB - GĐB
Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài 
Đọc từng câu 
Rút ra từ khó - HD đọc
-Gọi hs chia đoạn
+TCTV: Gọi hs đọc đoạn nối tiếp.
GV hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng 
-Gọi hs nêu giọng đọc
hs nối tiếp đọc từng câu trong bài hs đọc CN - ĐT
Bài chia làm 4 đoạn
hs đọc nối tiếp đọan 
-Hs đọc câu văn dài
-Nêu giọng đọc
Gọi hs đọc đoạn nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ
hs đọc nối tiếp đọan nối tiếp kết hợp giải nghĩa 
Đọc đoạn trong nhóm 
Gọi các nhóm thi đọc
Nhận xét, tuyên dương
Cho hs đọc ĐT đoạn 1
hs đọc theo N4
Thi đọc giữa các nhóm
Đọc ĐT cả lớp
Tiết 2 (38’)
Tìm hiểu bài
Cho hs đọc thầm TLCH
1. Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
Ở Hå T©y
2. Cậu bé Cao Bá quát có mong muốn điều gì ?
Muốn nhìn rõ mặt vua. 
3. Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ?
Liền cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm.
4.Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
Vua thấy cậu tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu cơ hội chuộc tội.
Vua ra vế đối như thế nào ?
Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
5.Cao Bá Quát đối lại như thế nào ?
Trời nắng chang chang người trói người.
Câu đối Cao Bá Quát hay như thế nào? 
Biểu lộ sự nhanh trí, lấy cảnh mình đang bị trói đối lại.
Luyện đọc lại
Cho hs luyện đọc trong nhóm 4
Gọi các nhóm thi đọc
Luyện đọc trong nhóm. 
Thi đọc giữa các nhóm
Nhận xét, tuyên dương
Kể chuyện
GV nêu nhiệm vụ 
 hs nghe 
HD học sinh kể chuyện
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong chuyện. 
hs quan sát 4 tranh đã đánh số, sắp xếp tranh theo 4 đoạn truyện. Thứ tự đúng là: 3, 1, 2, 4
Kể lại từng đoạn câu truyện
Cho hs kể trong nhóm
Gọi các nhóm thi kể
4 hs dựa vào thứ tự kể 4 đoạn nối tiếp của câu chuyện.
Thi kể
(*) Kể được cả câu chuyện.
Nhận xét, tuyên dương 
-Gọi hs nêu ý nghĩa của chuyện
-Gọi hs nhắc lại
hs nhận xét 
-Chuyện ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi.
C. C2 - D2 (2')
-Khắc sâu ND của bài
Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
-Nghe
Chiều:Tiết1:Tập làm văn (T)
 KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS.
- Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK
- Viết được những điều đã kể thành 1 đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, viết cho HS.
+ Tăng cường cho HS trình bày bài.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết gợi ý.
III. Các HĐ dạy học:
ND - TG
HĐ của thầy
Hđ của trò
A.KTBC(5')
 Đọc bài viết về người lao động trí óc ? 
- Nhận xét - ghi điểm 
2HS 
B. Bài mới:
(33') 
Giới thiệu bài
Bài 1: Kể
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
lại 1 buổi
- 1 HS đọc gợi ý 
biểu diễn nghệ thuật
- GV nhắc HS: Những gợi ý này chỉ là chỗ dựa, các em có thể kể theo cách trả lời lần lượt từng câu gợi ý hoặc kể tự do không phụ thuộc các gợi ý 
- 1HS làm mẫu 
- GV nhận xét 
- 4,5 HS kể -> HS nhận xét 
Bài 2: Viết 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ 2HS nêu yêu cầu bài tập 
Một đoạn văn khoảng 7 câu
- GV nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS 
- HS nghe 
VD: Cuối tuần vừa rồi cô giáo cho em đến rạp múa rối Thăng Long xem múa rối nước. Đây là rạp múa rối có từ lâu và rất quen thuộc với thiếu nhiHôm nay rạp diễn vở Thạch Sanh Điều đặc biệt làm chúng em tò mò nhất đó là không biết những nghệ sĩ điều khiển những con rối ở đâu. Cuối buổi biểu diễn, chúng em ra về cứ tiếc mãi vì không được bắt tay chú rối Thạch Sanh và công chúa.
- Vài HS đọc bài 
- GV chấm điểm 1 số bài 
- HS nhận xét 
- Nhận xét bài viết.
C. Củng cố - dặn dò (2')
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
Tiết 2:TNXH(1B)
CÂY GỖ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ. 
- Chỉ được rễ, thân, lá,hoa của cây gỗ.
2.Kỹ năng:- Có kỹ năng phân biệt và kể tên được các loại cây gỗ trong tự nhiên.
3.Thái độ: - Giáo dục hs có ý thức bảo vệ cây cối,không bẻ cành, ngắt lá.
II.Đồ dùng dạy học.
-Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học.
ND -TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC
 (3’)
B.Bài mới
 (30’)
+ HĐ1:Quan sát cây gỗ.
+HĐ2:Làm việc với SGK
C.Củng cố 
Dặn dò (2’)
-Gọi hs nêu bài học giờ trước
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài – ghi đầu bài
-MT:Hs nhận ra cây nào là cây gỗ và phân biệt các bộ phận chính của cây gỗ
-Tiến hành:
-Tổ chức cho hs ra sân trường cho hs q/s và nói cây nào là cây gỗ.
-Cho hs q/s cây gỗ và trả lời các câu hỏi sau.
+ Cây gỗ này tên là gì?
+ Hãy chỉ thân,lá của cây.Em có nhìn thấy rễ cây không?
+Thân cây có đặc điểm gì(to,nhỏ,cứng hay mềm so với cây hoa đã học)?
-KL:Cây gỗ cũng có thân,rễ,lá,hoa như các cây đã học nhưng cây gỗ có thân to,cho ta gỗ...
-MT:Hs biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào các hình SGK
-Tiến hành:
B1:Cho hs q/s tranh hỏi và trả lời các câu hỏi SGK
-Một em hỏi 1 em trả lời và thay đổi nhau
B2:-Gọi hs trả lời cá câu hỏi sau:
+Cây gỗ được trồng ở đâu?
+Kể tên một số cây gỗ thường gặp ở địa phương?
+Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ?
+Nêu ích lợi khác của cây gỗ?
(*)So sánh bộ phận chính,hình dạng ,kích thước,ích lợi của cây rau và cây gỗ?
-KL:Cây gỗ trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và nhiều việc khác.Cây cho bóng mát...
-Khắc sâu nd của bài
-Dặn về nhà học bài cb bài sau
- 1 hs nêu
- Nghe
-Quan sát ngoài sân và nêu
- Trả lời các câu hỏi gv đưa ra
-Nhận xét bổ xung
-Thảo luận nhóm đôi
-Các nhóm trình bày
-nhận xét bổ xung
(*) Hs so sánh
-Hình dạng cây gỗ to hơn cây rau
-Kích thước lớn hơn
-Ích lợi để làm nhà,đóng đồ...
-nghe
Tiết 3: HĐNGLL
 Chủ điểm: Gìn giữ truyền thống văn hoá dân tộc
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:- Hs biết tham gia giao thông an toàn. Biết đi bộ và qua đường an toàn.
- HS biết cách đi bộ qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau.
2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng tham gia đúng luật giao thông.
3. Thái độ: -Giáo dục hs có ý thức khi tham gia giao thông. 
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định (3’)
B.Bài mới :30’
GTB - GĐB
+Hoạt động1
Cung cấp thông tin
Khi tham gia giao thông các em cần đi đúng phần đường dành cho người đi bộ, khi qua đường các em cần chú ý các phương tiện giao thông để tránh xảy ra tai nạn.
Cho hs thảo luận nhóm, nêu tình huống đúng, sai.
Gọi các nhóm trình bày kết quả
Tình huống 1: 
Đi bộ phải đi trên hè phố, nắm tay người lớn.
Tình huống 2: 
Khi qua đường phải theo tín hiệu đèn, đi trên vạch đi bộ.
Tình huống 3: 
Qua đường gần phía trước hoặc sau ô tô đang đỗ là không an toàn.
Nhận xét, kết luận:
Khi đi bộ cần có người lớn đi cùng.
Các nhóm thảo luận tình huống
Các nhóm trình bày 
Sai
Đúng
Đúng
+Hoạt động 2
Đóng vai tình huống
Tổ chức cho hs đóng vai các tình huống
Gọi các nhóm lên đóng vai
Tình huống 1: Nhà em và nhà Lan ở cùng một ngõ hẹp, khi đi học Lan đi dưới lòng đường. Em cần nói như thế nào để Lan đi đúng phần đường của mình? 
Tình huống 2: 
Em và mẹ cùng đi chợ, trên đường về đi qua đoạn đường có nhiều vật cản trên vỉa hè, em sẽ nói gì với mẹ để đi cho đúng mà không xảy ra tai nạn?
Nhận xét, tuyên dương 
Các nhóm đóng vai tình huống
Đi sát lề đường, đường hẹp phải đi một hàng, chú ý tránh xe đạp, xe máy.
Đi tránh xuống lòng đường, đi sát vào lề đường.
C. C2 - D2 (2’)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
-Nghe
 Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Đạo đức(4B)
 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:- Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của XH mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
2.Kỹ năng: + Biết những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
3.Thái độ: - GD hs có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phươn ...  quả ?
-B2: Gv mời một số cặp trình bày
-Gv bổ sung thêm: có quả chỉ có vỏ và hạt (đậu ngự, đậu nành ), có quả chỉ có vỏ và thịt ( chuối ), có hạt rất to ( xoài, không ăn được hạt ), có hạt nhỏ như hạt thanh long, ổi, sim (ăn được hạt ).
-Khi chín, người ta thường chọn những hạt to, chứa nhiều chất dinh dưỡng để làm giống, sau đó, gặp độ ẩm thích hợp,1 thời gian sau, hạt nảy mầm mọc thành cây mới.
-Quả còn để làm mức, đóng hộp.
-Liên hệ gd: Quả cónhiều vi- ta- min rất cần cho cơ thể, ăn quả rất tốt, chọn quả tươi, gọt vỏ trước khi ăn.
-MT: Củng cố bài.
-Tiến hành: Gv hướng dẫn hs chơi.
-Gv nêu các câu đố về quả, hs trả lời.
-Gv nhận xét, tuyên dương hs.
-Tổng kết bài: Thiên nhiên quanh em thật sinh động với bao màu sắc về quả. Em hãy nêu :
+Sự khác nhau của các loại quả ?
+Mỗi quả thường có các bộ phận nào ?
+Hạt có chức năng gì ?
- Hs đọc mục : “ Bóng đèn toả sáng".
-Nhận xét bài học.
-Dặn dò: Học bài.
-1 hs trả lời.
-Hs hát.
-Hs trả lời.quả khế,quả trứng,quả pháo,quả đất,quả mít
Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs để quả lên bàn
cho cô giáo kiểm tra.
-Các nhóm thảo luận, chọn một loại quả để quan sát kĩ về hình dạng,độ lớn, mùi vị của quả
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Đỏ, xanh , vàng, tím thẫm.
-Thon dài (chuối), bầu dục (xoài), hình cầu (cam), to (mít), nhỏ (nho, nhãn).
-Ngọt ,chua, cay, đắng.
-Hs trả lời.
-Hs lắng nghe.
-Quan sát và thảo luận theo cặp.
-Vỏ, thịt, hạt.
-Hạt.
-Mọc thành cây mới nếu gặp điều kiện thích hợp.
-Hs trả lời.
- 4 cặp hs trình bày.
-Hs lắng nghe.
-Cả lớp tham gia chơi.
-Hs trả lời.
-1 hs đọc.
Chiều:Tiết 1:Tập viết
	 	 ÔN CHỮ HOA R
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng); Viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng: Rủ nhau đi cấy có ngày phong lưu1lần).bằng chữ cỡ nhỏ. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
+ Tăng cường cho HS đọc từ, câu ứng dụng.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
. II. Đồ dùng day học:
- Mẫu chữ viết hoa R.
III. Các HĐ dạy học:
ND - TG
Hđ của Thầy
Hđ của trò
A. KTBC:
(5' )
 - Nhắc lại từ và câu ứng dụng T23 ?
 Đọc: Quang Trung, quê 
- Nhận xét - ghi điểm 
HS viết bảng con
B.Bài mới:
 33’
 Luyện viết chữ hoa 
a. Tập viết chữ hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào 
- P, R, B 
- GV treo chữ mẫu R lên bảng 
- HS quan sát, nêu quy trình viết.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết 
- HS quan sát 
- GV nhận xét
- HS tập viết bảng con R, P,h cao 2,5 ô li
b. Tập viết từ ứng dụng 
- GV gọi HS đọc 
+ 2HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận
- HS nghe 
- Trong từ ứng dụng các chữ có độ cao như thế nào ?
- Chữ R, P,H,g cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- Bằng 1 con chữ o
- HS viết từ ứng dụng vào bảng con
- GV nhận xét 
c. Tập viết câu ứng dụng 
+ 2HS đọc 
- GV giới thiệu: Câu ca dao khuyên ta phải chăm chỉ
 - GV nhận xét.
- HS viết bảng con: Rủ, bây.
-Chữ R,h,y,B,g,k,l,cao 2,5 li,chữ đ,p,cao 2 li,các chữ còn lại cao 1 li.
Viết vào vở
tập viết 
 - GV nêu yêu cầu 
- Chữ R viết 1 dòng, chữ Ph, H viết 1 dòng; tên riêng viết 1 dòng, câu ứng dụng viết 1 dòng.
- GV quan sát uốn nắn cho HS 
- HS viết vào vở tập viết 
(*)Viết đầy đủ các dòng trong vở tập viết.
Chấm, chữa 
- GV thu vở chấm điểm
bài:
- NX bài viết 
C. C2 D2 (2')
- Nhận xét tiết học
 Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Nghe
 Thứ sáu ngày 24 / 2 / 2012
Tiết 1:Tập làm văn :
 NGHE - KỂ : NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nghe - kể lại được câu chuyện : Người bán quạt may mắn .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói lưu loát ,truyền cảm cho HS.
+ Tăng cường cho HS kể chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục HS học tập tính nhân hậu, biết giúp đỡ người khác.
 II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện 
- 1 chiếc quạt giấy 
III. Các hoạt động dạy học :
ND - TG
H§ cña thÇy
H® cña trß
A.KTBC(5')
 2HS đọc bài tập làm văn giờ trước 
- Nhận xét ghi điểm 
2HS 
B. Bài mới:
(33')
HD nghe kể
- Giới thiệu bài
a. HD chuẩn bị
+ 2 HS đọc y/c và gợi ý 
- HS quan sát tranh minh hoạ 
- GV treo tranh 
b. GV kể chuyện .
- GV kể lần 1 
- HS nghe 
- GV giải nghĩa từ : lem luốc, ngộ nghĩnh 
- GV kể lần 2 và hỏi : 
- Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? 
- Bà gặp ông vương Hi Chi, phàn nàn vì quạt bán ế .
- Ông vương Hi Chi viết chữ nào vào những chiếc quạt để làm gì ? 
- Ông đề thơ vào tất cả những chiếc quạt và tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão vì chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông mọi người sẽ mua quạt ,
- Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? 
- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của vương Hi Chi 
c. HS thực hành kể .
- HS kể theo nhóm 3 
- GV theo dâi gióp ®ì c¸c nhãm 
- GV gọi các nhóm thi kể 
- Đại diện các nhóm thi kể 
- GV hái : 
- HS nhËn xÐt 
+ Qua câu chuyện này, em biết gì về vương Hi Chi ? 
- Vương Hi Chi là người có tài, nhân hậu, biêt giúp đỡ người nghèo.
-> Gv kÕt luËn ( SGV ) 
- HS nghe 
- GV nhận xét - ghi điểm cho những HS kể hay nhất 
C.C2 D2 (2')
- Nhận xét tiết học
 Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Nghe
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết)
TIẾNG ĐÀN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn	
2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho hs.
+TCTV: Đọc bài chính tả
3.Thái độ:- Giáo dục hs có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. 
II. Đồ dùng dạyhọc
III. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC (3')
-Gọi hs lên bảng viêt:rực rỡ...
-Nhận xét ghi điểm
1 hs lên bảng viết
B.Bài mới:35'
HD nghe viết
GTB - GĐB
GV đọc bài chính tả
hs nghe
+TCTV: Gọi hs đọc bài viết
-Hs đọc bài 
Em hãy tả khung cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn ? 
 Vài cánh hoa ngọc lan êm ái rụng xuống vườn, lũ trẻ thả thuyền trên vũng nước mưa.
Đoạn văn có mấy câu ? 
 6 câu 
Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
 Chữ đầu câu và tên riêng 
Cho hs viết từ khó: mát rượi, ngọc lan, thuyền, tung lưới.
hs viết bảng con 
Quan sát sửa sai cho hs 
-Đọc bài cho hs viết
hs viết vào vở 
Q/s sửa sai cho hs 
-Đọc lại bài cho hs soát lỗi
Thu 1/3 lớp chấm điểm.
hs dùng bút chì soát lỗi 
HD làm BT
Bài 2: 
Thi tìm nhanh
a) Các từ gồm 2 tiếng bắt đầu bằng s, x?
+TCTV: gọi hs nêu y/c 
Cho hs làm bài vào vở
Gọi hs trình bày bài
Nhận xét tuyên dương
2 hs nêu y/c 
a.S:sung sướng,san sẻ,sục sạo,
sẵn sàng,sạch sẽ,song song...
X: xa xôi, xanh xao, xao xuyến, xinh xinh, xinh xắn, xôn xao
C. C2 - D2 (2’)
-Khắc sâu ND của bài
-Dặn hs về học bài.
-Nghe
Tiết 4: Toán
	 	 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm ). Biết xem đồng hồ chính xác từng phút.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xem đồng hồ đúng.
+ Tăng cường cho HS đọc yêu cầu bài.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ thật
- Mặt đồng hồ bằng bìa.
III. Các HĐ dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
(5' )
 1 ngày có bao nhiêu giờ ?
 1 giờ có bao nhiêu phút?
- Nhận xét - ghi điểm 
2HS
B.Bài mới:
33
HD xem đồng hồ
-Giới thiệu bài ghi đầu bài
- GV yêu cầu HS quan sát H1 
- HS quan sát 
- Đồng hồ chỉ mấy giờ ? 
- 6h 10'
- Yêu cầu HS quan sát H2
- HS quan sát 
- Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
- Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút vậy là hơn 6 giờ kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
- GV: Kim phút đi từ vạch nhỏ này - vạch nhỏ kia liền sau là được 1 phút.
- HS nghe
- Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ ? 
- 6h 13' 
- HS quan sát H3
- Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- 6 h 56'
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6h 56'?
- HS nêu
- Vậy còn thiếu mấy phút nữa là đến 7 giờ ?
- 4 phút
- hướng dẫn HS đọc: 7 giờ kém 4'
- HS đọc
Bài 1:Đồng
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
hồ chỉ mấy giờ ?
- GV yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau cùng nhau quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo nêu vị trí các kim đồng hồ từ mỗi thời điểm.
a. 2 giờ 10 phút
b. 5 giờ 16 phút
c. 11 giờ 21 phút
d. 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút
e. 10 h 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút
g. 3 giờ 57 phút hay 4 giờ kém 3 phút.
- GV nhận xét 
- HS nêu miệng nhận xét
Bài 2: Đặt 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ 2HS nêu yêu cầu bài tập
thêm kim 
- GV đưa ra mặt đồng hồ 
- HS quan sát 
phút
- HS lên bảng chỉnh kim phút để đúng với thời gian đã cho.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
Bài 3:Đồng
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
a. 8 giờ 7 phút
b. 12 giờ 34 phút.
c. 4 giờ kém 13 phút.
+ 2HS nêu 
Hồ nào ứng với mỗi thời gian dưới đây ?
- GV cho HS lần lượt từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định HS nêu chiếc đồng hồ đang chỉ ở giờ đó.
- HS nêu miệng:
 A. 7h 55’; B.3h 27' ; C.1 h kém 16’;D.9 h 19' ; E.5 h kém 23'; G.12 giờ 30’; H. 8h50'; I. 10h 8' 
- GV nhận xét. 
- HS nhận xét.
C. C2 D2 (2')
- Nhận xét tiết học
 Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Nghe
Tiết 5: HĐTT
 SINH HOẠT LỚP
I. Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
1. Đạo đức: Các em ngoan ngoãn,lễ phép với thầy cô' đoàn kết với bạn bè. Bên cạnh đó còn một số em hay trêu bạn.
2. Học tập : Các em chấp hành tốt nội quy, đi học đều đúng giờ,học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong lớp chú ý nghe giảng xây dựng bài.
3. Lao động: Các em tham gia đầy đủ các buổi vệ sinh của trường ,lớp chăm sóc bồn hoa cây cảnh thường xuyên.Hoàn thành công việc. 
4. Văn thể mĩ: Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết. Tham gia thể dục và múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
5..Công tác sao: Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt sao, tập luyện đội hình, đội ngũ đều.
II- Phương hướng tuần 25
1. Đạo đức: yêu cầu các em ngoan, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, không nói tục chửi bậy, 
2. Học tập: Yêu cầu đi học đều, đúng giờ,. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Hăng hái thi đua giành nhiều điểm 10.
3. Lao động: Yêu cầu tham gia vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây hoa.
4.Văn thể mỹ: Yêu cầu hát đầu giờ, chuyển tiết đều. Tham gia thể dục đều đặn.
5. Các hoạt động khác: Yêu cầu luyện tập đội hình đội ngũ, sinh hoạt sao đầy đủ.
 KT ngày 16 / 2 / 2012
 Vũ Thị Đào

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L3 Tuan 24 2011-2012.doc