/ KTBC :
+ Nhận xét, ghi điểm.
2/ Giới thiệu, giới thiệu bài, ghi tựa.
3/ Luyện đọc.
a. Đọc mẫu toàn bài.
b. HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc câu – HD phát âm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Treo băng giấy HD đọc.
Kế hoạch dạy học tuần 24 Thứ Tiết Môn học T l Nội dung điều chỉnh 2 1 Tập đọc Đối đáp với vua 40 2 TĐ - KC Đối đáp với vua. 40 3 Toán Luyện tập 40 4 Đ đức Tôn trọng đám tang ( tiết 2 ) 35 5 SHDC 3 1 Toán Luyện tập chung 35 2 Chính tả NV : Đối đáp với vua. 40 3 Tập viết Ôn chữ hoa R 35 4 1 Toán Làm quen với chữ số La Mã 40 2 Tập đọc Tiếng đàn 40 3 LT& Câu Từ ngữ về Nghệ thuật. Dấu phẩy 40 4 Thủ công Đan nong đôi ( tiết 2 ) 35 5 1 Toán Luyện tập 40 2 TN-XH Hoa 35 3 Chính tả NV : Tiếng đàn 40 6 2 TLV Nkể : Người bán quạt may mắn 40 3 TNXH Quả 35 4 Toán Thực hành xem đồng hồ 40 5 ATGT Bài 5: Con đường an toàn đến trường 30 DUYỆT CỦA BGH Ngày lập 20 tháng 02 năm 2009 Giáo viên thực hiện Thứ hai, ngày 23 tháng 02 năm 2002 Tiết 1+ 2 : Tập đọc – kể chuyện Bài : Đối đáp với vua I. MỤC TIÊU : SGVTV2/ 104. II. ĐDDH : - Tranh trong SGK. - Băng giấy viết sẵn đoạn 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Tiết 1. A . Tập đọc : 1/ KTBC : + Nhận xét, ghi điểm. 2/ Giới thiệu, giới thiệu bài, ghi tựa. 3/ Luyện đọc. a. Đọc mẫu toàn bài. b. HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc câu – HD phát âm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Treo băng giấy HD đọc. + HD giải nghĩa từ . - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh. + Hai em đọc quảng cáo Chương trình xiếc đặc sắc và TLCH. + Cả lớp chú ý theo dõi. + Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu. + Mỗi em đọc 1 đoạn ( 3 lượt ). + Đọc thể hiện. + Đọc chú giải.ăc1 + Đọc theo cặp. + Hai em đọc toàn bài. Tiết 2 3/ HD tìm hiểu bài : + YC HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. C1: Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? C2 : Cậu bé Cao Bá Quát mong muốn điều gì ? C3 : Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ? C4 : Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ? - Đối đáp thơ văn dốt nát. C5 : Vua ra vế đối như thế nào ? Cao Bá Quát đối lại như thế nào ? Câu đối của Cao Bá Quát biểu lộ sự bất bình cá lớn đớp cá bé hai vế đối chọi nhau. + Câu chuyện nói về ai ? Ông là người như thế nào? 4/ Luyện đọc lại : + Đọc diễn cảm đoạn 3. + Nhận xét , tuyên dương. B. Kể chuyện : * Nêu nhiệm vụ : + YC HS đọc yêu cầu kể chuyện. + HD HS kể từng đoạn theo tranh. + Kể lại toàn bộ câu chuyện. + Nhận xét, tuyên dương. 5/ Củng cố – dặn dò : + Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau ? + Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét chung tiết học. + Đọc thầm và trả lời các câu hỏi. Nhận xét, bổ sung. + ngắm cảnh ở Hồ Tây. + Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua nhưng xa giá đi đến đâu đến gần. + Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ náo động cậu tới. + Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò chuộc tội. + Nước trong leo lẻo cá đớp cá – Trời nắng chang chang người trói người. + về Cao Bá Quát, ông là người tài năng, tự tin. + 2HS thi đọc đoạn 3 – nhận xét. + 1 em đọc toàn bài. + Đọc xác định yc. + Tự sắp xếp lại tranh ( 3 -1 – 2 - 4 ) + Từng cặp kể cho nhau nghe. + 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn. 1 em kể toàn bộ câu chuyện. + Gần mực thì đen – Gần đèn thì sáng. Tiết 3 : Toán Bài : Luyện tập. I. MỤC TIÊU : SGV/ 200. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 – KTBC : + Ghi bảng 8462 : 2 = 3224 : 4 = + Nhận xét, ghi điểm. HĐ2 HD thực hành. Bài 1: cá nhân. + Từ lần chia thứ hai nếu số bị chia bé hơn số chia thì làm như thế nào? + Nhận xét, sửa chữa. Bài 2 : Tổchức tương tự bài 1. + Nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : cả lớp. +Nhận xét, tuyên dương. Bài 4 : cá nhân. + Nhận xét, tuyên dương. HĐ3 – Củng cố – Dặn dò - Nhận xét. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. + 2 HS lên bảng làm , nêu cách thực hiện. + Đọc, xác định yêu cầu bài . + Cả lớp làm vào vở. + Nêu miệng kết quả, cách thực hiện. + viết không ( 0 ) ở thương rồi mới hạ số và thự hiện tiếp. + Nhận xét. + Đọc, xác định yêu cầu bài . + Cả lớp làm vào vở. + 3 HS làm phiếụ – nhận xét. + Đọc xác định yêu cầu. + Cả lớp làm vào vở. + 1 HS làm bảng phụ. + Nhận xét. + đọc xác định yêu cầu. + Cả lớp làm vào SGK. + Nêu miệng kết quả ( 3000; 3000; 2000 ). + Nhận xét. Tiết 4 : Đạo đức Bài :Tôn trọng đám tang ( t2 ) I. MỤC TIÊU : SGV/ 82. II. ĐDDH : Thẻ xanh, đỏ. – VBT – Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HĐ1: Bày tỏ ý kiến. a. MT: HS biết trình bày những quan niệm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang mình. b. Cách tiến hành : B1: cả lớp. Dán từng phiếu a, b, c lên bảng. B2: Sau mỗi ý kiến, HS thảo luận nêu lí do. B3 : Nhận xét – KL. HĐ2 : Xử lí tình huống. MT : HS biết lựa chòn cách ứng xử đúng trong các tình huống gặp đám tang. Cách tiến hành . B1: Cả lớp. B2 : HS thảo luận theo nhóm. + Phát phiếu cho 4 nhóm, mỗi nhóm 1tình huống. B3 : cả lớp. + Nhận xét, kết luận. HĐ3 : Trò chơi “ Nên và không nên ” a. MT: Củng cố bài học. b. Cách tiến hành . B1: cả lớp. B2: Hoạt động nhóm. B3: Cả lớp. + Nhận xét , tuyên dương , kết luận. + Cần phải tôn trọng văn hóa. - Nhận xét chung tiết học. + Đọc, xác định yêu cầu bài 3. + HS dùng thẻ xanh, đỏ bày tỏ ý kiến. Thẻ đỏ b, c. Thẻ xanh c. + Đọc, xác định yêu cầu bài 4. + 4 nhóm trưởng nhận phiếu và điều khiển nhóm của mình. + Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung. + Đọc xác định yêu cầu bài 5. + Nhóm trưởng điều khiển. + Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Nhận xét, bổ sung. Thứ ba, ngày 23 tháng 02 năm 2002 Tiết 1 : Toán Bài : Luyện tập chung. I. MỤC TIÊU : SGV/ 201. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ; phiếu giao việc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 – KTBC: + Ghi bảng 4207 : 7 ; 2440 : 8 + Nhận xét, cho điểm. HĐ2 – Thực hành : Bài 1: cả lớp. + Nhận xét, sửa chữa. Bài 2 : cả lớp. + Tổ chức tương tự bài 1. + Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: cả lớp. + Nhận xét, cho điểm. Bài 4 : cá nhân. + Tổ chức tương tự bài 3. + Nhận xét, kết luận. HĐ3 – Củng cố – Dặn dò - Nhận xét. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. + 2 em lên bảng làm bài. + Đọc, xác định yêu cầu bài . + Cả lớp làm vào vở. + 4 em làm vào phiếu. + Nhận xét, bổ sung. + Đọc, xác định yêu cầu bài . + Cả lớp làm vào vở. + 2 em làm bảng phụ. + Nhận xét. + Đọc, xác định yêu cầu. + Cả lớp làm vào vở. + 1 em làm vào bảng phụ. + Nhận xét, bổ sung. + Đọc, xác định yêu cầu. + Cả lớp làm vào vở. + 2 em nêu miệng kết quả. + Nhận xét. Tiết 2 : Chính tả ( NV ) Bài : Đối đáp với vua. I. MỤC TIÊU : SGV/ 104. II. ĐDDH : 2 tờ phiếu ghi bài tập 3b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : A: KTBC. + Nhận xét, tuyên dương. B: Bài mới. 1. Giới thiệu bài – ghi tựa : 2.Hướng dẫn nghe viết: a.Hướng dẫn chuẩn bị. - Đọc đoạn viết của bài + Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào? + YCHS viết từ hay viết sai ra giấy nháp. b. Đọc cho HS viết bài. Nhắc HS tư thế ngồi viết. - Đọc cụm từ, câu. - Đọc toàn bài. c. Chấm bài. - Chấm một số bài . - Nhận xét. 3.Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 2, 3. - Nhóm 1 : 2b. - Nhóm 2 : 3b. NX, tuyên dương . 4. Củng cố - dặn dò: - YCHS viết lại các từ viết sai. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. + 2 em viết bảng lớp : lim dim ; khúc hát. + Cả lớp viết bảng con : nằm im ; bay vút. + 2 em đọc cá nhân. + viết giữa trang vở. + Viết ra giấy nháp ( 1 phút ). + Cả lớp viết bài vào vở . + Soát lỗi. + Đọc xác định yêu cầu . + Cả lớp làm bài vào vở. + 2 em làm vào bảng phiếu - NX. + 2 em lên bảng viết. + nhận xét. Tiết 3 : Tập viết Bài: Ôn chữ hoa R. I. MỤC TIÊU : SGV/ 114. II. ĐDDH : Mẫu chữ viết hoa R - Tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ ; VBT, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : I KTBC: Nhận xét ghi điểm. 2. Giới thiệu bài – ghi tựa : - Nêu mục đích YC tiết học. 3.Hướng hẫn HS viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ viết hoa. - Tìm các chữ viết hoa có trong bài. - Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - Cho HS viết trên bảng con. b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ). - Giới thiệu Phan Rang ( là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận ). - Tổ chức cho HS viết trên bảng con Phan Rang. c. Luyện viết câu ứng dụng : Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng. 4..HDHS viết vào vở tập viết. - Chú ý HDHS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 5. Chấm, chữa bài : + Chấm 5 đến 7 bài ; NX. 6. Củng cố – dặn dò : + Nhắc những HS chưa viết xong về nhà viết tiếp. + Nhận xét tiết học. + 2 em lên bảng viết : Quang Trung. + 1 em đọc toàn bài. + P ( Ph ) ; R + Cả lớp quan sát. + Viết trên bảng con. + Đọc từ ứng dụng Phan Rang. + Viết trên bảng con. Phan Rang. Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu. + Tập viết trên bảng con : Rủ , Bây. + Viết vào vở. + Luyện viết thêm phần bài ở nhà. Thứ tư, ngày 25 tháng 02 năm 2002 Tiết 1 : Toán Bài : Làm quen với chữ số La Mã. I. MỤC TIÊU : SGV / 203. II. ĐDDH : - Bảng phụ ; mặt đồng hồ loại to ( các chữ số ghi = số La Mã ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HĐ1 – GT chữ số La Mã thường gặp: + Treo đồng hồ. + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? * Các số ghi trên mặt đồng hồ là các chữ số La Mã. + Ghi lên bảng : I – chỉ ... ỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động 3 : - HS thực hành. + Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong đôi. + Nhận xét và lưu ý 1 số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôi. + Tổ chức cho HS thực hành. + Quan sát, giúp đỡ nhựng học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. + Lưu ý : khi dán nẹp xung quanh tấm đan cần dán lần lượt từng nan cho thẳng với mép tấm đan. + Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm. Hoạt động 4 : Nhận xét, dặn dò. + Về nhà chuẩn bị dụng cụ cho bài sau. + Nhận xét chung tiết học. Bước 1. Kẻ , cắt các nan đan. + Cắt HV cạnh 9 ô. Cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 để làm nan dọc. + Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh. Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy, bìa. + HD cách đan – làm mẫu. - Nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề. ( các nan 2, 3, 4, 5, 6, 7 đan tương tự ). - Đan xong mỗi nan phải dồn cho khít. Bước 3: Dán nẹp xung quanh. + Bôi hồ mặt sau của 4 nan còn lại. Lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị lệch. + Trưng bày sản phẩm đã hoàn thành. + Nhận xét, tự đánh giá sản phẩm. Thứ năm, ngày 26 tháng 02 năm 2002 Tiết 1 : Toán Bài : Luyện tập I.MỤC TIÊU : - SGV/ 204. II. ĐDDH : -Bảng phụ, 1 số que diêm hoặc que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HĐ1 – KTBC : + Yêu cầu 2 học sinh lên bảng. + Nhận xét, ghi điểm. HĐ2 HD thực hành. Bài 1: cá nhân. + Nhận xét, sửa chữa. Bài 2 : Tổchức tương tự bài 1. + Nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : cá nhân. +Nhận xét, tuyên dương. Bài 4 : cá nhân. + Nhận xét, tuyên dương. HĐ3 – Củng cố – Dặn dò - Nhận xét. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét chung tiết học. + 2 HS lên bảng viết số từ I đến XII. + Đọc, xác định yêu cầu bài . + Cả lớp làm vào SGK. + Nêu miệng kết quả. + Nhận xét. + Đọc, xác định yêu cầu bài . + Đọc xuôi, đọc ngược các số trong bài đã cho. + Đọc xác định yêu cầu. + Cả lớp làm vào vở. + 2 HS làm bảng phụ. + Nhận xét. + Đọc xác định yêu cầu. + Cả lớp làm bài trên mặt bàn. + Tự xếp các que diêm thành các chữ số La Mã. + Nhận xét. Tiết 2: Tự nhiên và xã hội. Bài : Hoa. I. MỤC TIÊU : - SGV/ 108. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh trong SGK , sưu tầm 1 số hoa ; phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận. MT: Biết QS, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của 1 số loại hoa. Kể tên các bộ phận thường có của 1 bông hoa. CTH : + B1: cả lớp QS các hình Trong sách nêu nội dung. + B2 : Làm việc theo nhóm. Phát phiếu Nhóm 1 : nêu màu sắc; N2 : nêu hoa nào có hương thơm hoa nào không có hương thơm; N3+4 : chỉ cuống, cánh, nhị của bông hoa. + B3 : Cả lớp. + NX, KL : Các loài hoa. Hoạt động2 : Làm việc với vật thật. MT: Biết phân loại các bông hoa sưu tầm được. CTH: + B1 : Cả lớp. YC HS sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo nhóm. + B2 : Làm việc theo nhóm. + B3 :Nhận xét, tuyên dương, kết luận. Hoạt động3 : Thảo luận cả lớp. MT: Nêu được chức năng, ích lợi của hoa. CTH: Đặt câu hỏi. + Hoa có chức năng gì ? + Hình trong SGK / 91 : Những hoa nào để trang trí, để ăn ? + Nhận xét, kết luận. + Quan sát tranh. + Các nhóm trao đổi. + Đại diện nhóm lên trình bày. + Cả lớp ghi nhớ. + Nhóm trưởng điều khiển, các nhóm trưng bày sản phẩm. + .. . sinh sản, để ăn, dùng để trang trí. + TTrí : Hoa hồng, huệ, Hoa dùng để ăn : bông cải, bông bí, Tiết 3 : Chính tả ( nghe – viết ) Bài : Tiếng đàn. I. MỤC TIÊU : SGV/ 117. II. ĐDDH : 3 tờ phiếu ghi bài tập 2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : A. KTBC : Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới : 1. GT bài : Nêu MĐYC của tiết học. 2. HDHS nghe – viết. a/ HD chuẩn bị. + Đọc 1 lần bài chính tả. - Đoạn văn nói lên điều gì ? + YC HS viết ra giấy nháp những từ hay viết sai. b/ Đọc cho HS viết bài chính tả. + Đọc cụm từ, câu ngắn. + QS, giúp đỡ HS KK. + Đọc toàn bài. c/ Chấm, chữa bài: + Chấm một số bài – Nhận xét. 3. HD HS làm bài tập Bài tập 2b. Nhận xét, tuyên dương . 3. Củng cố –Dặn dò : - YCHS về viết lại những chữ đã viết sai trong bài chính tả. - Nhận xét chung tiết học. + 2 em lên bảng viết nhổ cỏ ; nỗ lực. + Cả lớp viết bảng con : cõng em. + 2 em đọc bài. Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn. + Viết ra giấy nháp. + Viết bài vào vở. + Tự soát lỗi. + Đọc, xác định yêu cầu. + Cả lớp làm vào vở. + 1 em làm vào bảng phụ. + Nhận xét. Thứ sáu, ngày 27 tháng 02 năm 2002 Tiết 1 : Tập làm văn. Bài ( Nghe kể ) : Người bán quạt may mắn. I. MỤC TIÊU : SGV/ 119. II. ĐDDH : Tranh trong SGK ; bảng phụ viết 3 câu gợi ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : A. KTBC: Nhận xét tuyên dương. B. Bài mới : 1. GT bài : 2. HDHS nghe kể. a/ HD chuẩn bị . Yêu cầu học sinh quan sát tranh trong SGK, nêu nội dung. b/ Kể chuyện. + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn chuyện gì ? + Ông Vương Hi Chi viết chữ vào quạt để làm gì ? + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? - Kể chuyện kết hợp chỉ tranh. c/ Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện. Nhận xét, tuyên dương. + Qua câu chuyện em biết ông VHC là người như thế nào ? + Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ? * Người viết chữ đẹp cũng là chữ. 3. Củng cố –Dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét chung tiết học. + 2 em đọc lại bài viết tuần 23. + Đọc yêu cầu của bài. + 1 em đọc gợi ý – QS tranh. + Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi. + Nhận xét, bổ sung. + Cả lớp nghe và quan sát. + Từng cặp kể cho nhau nghe. + 3 em thi kể trước lớp. + là người có tài và nhân hậu biết cách giúp đỡ người nghèo khổ. + Tự phát biểu. + Cả lớp bình chọn bạn hiểu bài nhất. Tiết 2: Tự nhiên và xã hội. Bài : Quả. I. MỤC TIÊU : - SGV/ 110. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh trong SGK ; 1 số quả thật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động : + Nêu các chức năng của hoa ? Hoa dùng để làm gì ? + Nhận xét , tuyên dương. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận. MT: Biết quan sát và so sánh tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loại quả. Kể tên được các bộ phận của quả. CTH : + B1: QS hình trong SGK, chỉ, nói tên và miêu tả các màu sắc trong số bạn đã ăn loại quả nào? Mùi vị như thế nào ? Chỉ vào hình trong sách nói và nêu tên các bộ phận của quả. + B2: Chia quả thật cho HS. + B3 : NX, tuyên dương, kết luận. Hoạt động2 : Thảo luận nhóm. MT: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. CTH: B1 : Thảo luận nhóm đôi, nêu các chức năng của hạt, ích lợi của quả. B2: Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả. + Nhận xét, tuyên dương, kết luận. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò. + Quả dùng để làm gì ? + Hạt có chức năng gì ? + Về chuẩn bị bài sau. + Nhận xét chung tiết học. + 2 em lần lượt lên bảng trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Quan sát tranh tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau. + Các nhóm trao đổi. + Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. + QS, nêu độ lớn của quả ổi, xoài, nho. Bên trong quả có gì ? Nếm thử và nói về mùi vị của quả đó. + Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm làm việc. + Các nhóm cử đại diện thi đua với nhóm khác. + Nhận xét, bổ sung. + dùng để ăn, ép dầu, + mọc thành cây mới. Tiết 3: Toán Bài : Thực hành xem đồng hồ. I. MỤC TIÊU : SGV/ 205. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồng hồ thật ; mặt đồng hồ bằng bìa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 – HD cách xem đồng hồ. Yêu cầu HS nhìn vào tranh trong SGK. + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? + Ghi bảng. * Tổ chức tương tự với các đồng hồ còn lại. + Ở đồng hồ thứ 3 : Đặt thêm câu hỏi : Kém mấy phút nữa thì kim dài chỉ tới vạch 12 + Cho HS đọc thêm các giờ khác. * Nếu kim dài chưa vượt qua vạch số 6 thì nói theo cách 1. Nếu kim dài vượt quá vạch số 6 thì đọc theo cách 2. HĐ 3 : Thực hành. Bài tập 1 : cá nhân. + Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : cá nhân. + Nhận xét, cho điểm. Bài 3: cá nhân ( tổ chức T. tự bài 1 ) + Dán 2 phiếu. + Nhận xét, tuyên dương. HĐ4 – Củng cố – Dặn dò - Nhận xét. + Đọc năm giờ kém mười lăm. + Về chuẩn bị bài sau. + Nhận xét chung tiết học. + Quan sát. + chỉ 6 giờ 10 phút. + Kém 4 phút. + 8 giờ 38 phút hay 9 giờ kém 22 phút. + Đọc , xác định yêu cầu. + Cả lớp làm bài vào SGK. + Nêu kết quả, nêu cách thực hiện. + Nhận xét, bổ sung. + Đọc, xác định yêu cầu bài. + Thực hành quay kim đồng hồ. + Nhận xét. + Đọc, xác định yêu cầu bài. + Cả lớp làm bài trong SGK. + 2 đội thi tiếp sức. + Nhận xét. + Cả lớp quay kim trên mặt đồng hồ. Tieát 5: Sinh hoaït lôùp I- MUÏC TIEÂU: 1, Ñaùnh giaù caùc chæ tieâu tuaàn 24 2, Phöông höôùng nhieäm vuï tuaàn 25 II- NOÄI DUNG SINH HOAÏT : 1, Ñaùnh giaù keát quaû tuaàn 24( 10 phuùt) Caùc toå baùo keát quaû hoaït ñoäng cuûa toå Lôùp tröôûng baùo tình hình chung cuûa lôùp a- Hoïc taäp : b- Lao ñoäng : c- Neà neáp: 2, GV toång keát chung 3, Tuyeân döông , nhaéc nhôû ( 5 phuùt) 4 phöông höôùng vaø keá hoaïch tuaàn 25 (5 phuùt) a- Veà hoïc taäp caàn phaùt huy nhieàu göông hoïc toát b- Lao ñoäng duy trì toát coâng taùc veä sinh c- Neà neáp : khoâng noùi truyeän trong lôùp, 5, Keát thuùc tieát hoïc: Sinh hoaït vaên ngheä 10 phuùt
Tài liệu đính kèm: