Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Trường Tiểu học Long Giang

Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Trường Tiểu học Long Giang

Tập đọc – kể chuyện

ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

 I. Mục tiêu:

A.Tập đọc:

- Đọc đúng các từ: ngự giá, truyền lệnh, trong leo lẻo, hốt hoảng, vùng vẫy, biểu lộ, cởi trói Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: ngự giá, xa giá, đối Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. Trả lời được các CH trong SGK.

 - Học tập tốt để giúp ích cho xã hội.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 24 - Trường Tiểu học Long Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24
b ơ a
Thứ
Môn
Bài
T2
 Chào cờ
Tập đọc
TĐ – KC
Toán
Mĩ thuật
Đối đáp với vua
Đối đáp với vua
Luyện tập
Vẽ tranh. Đề tài tự do
T 3
Chính tả 
Toán
TNXH
Đạo Đức Thủ công
Đối đáp với vua
Luyện tập chung
Hoa 
Tôn trọng đám tang (t2)
Đan nong đôi (t2)
T 4
Tập đọc 
Toán
LTVC
Thể dục
Tiếng đàn
Làm quen với chữ số La Mã
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy
Bài 47
T 5
Toán
TNXH 
TLV
Âm nhạc
Luyện tập
Quả 
Nghe – kể: Người bán quạt may mắn
Ôn tập 2 bài hát: Em yêu trường em
T 6
Chính tả
Thể dục Toán
Tập viết
SHTT
Tiếng đàn
Bài 48
Thực hành xem đồng hồ
Ôn chữ hoa R
Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011
	Tập đọc – kể chuyện
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
 I. Mục tiêu: 
A.Tập đọc: 
- Đọc đúng các từ: ngự giá, truyền lệnh, trong leo lẻo, hốt hoảng, vùng vẫy, biểu lộ, cởi trói  Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: ngự giá, xa giá, đối  Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. Trả lời được các CH trong SGK.
 - Học tập tốt để giúp ích cho xã hội.
B.Kể chuyện: 
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
+ HS khá, giỏi kể lại được cả câu chuyện.
- Mạnh dạn, tự tin khi kể.
* GDKNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định .
II. Chuẩn bị: 
- GV: bài soạn, bảng phụ ghi ND HD luyện đọc
- HS: SGK, vở đầu bài
III. Các PP/KTDH: Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp.
IV. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’
3.Bài mới: 28’
Lớp 
Bảng phụ
Nhóm 
Lớp 
Vấn đáp
Cặp 
Lớp
Cặp 
Lớp 
Tranh, Qsát 
Cặp 
Nhóm nhỏ
4.Củng cố: 5’
5.Dặn dò: 1’
- Chương trình xiếc đặc sắc
- Nhận xét ghi điểm
- GT – ghi tựa 
- Đọc mẫu – hdẫn cách đọc
- Ghi từ khó lên bảng 
- Hdẫn đọc ngắt câu 
- Hdẫn đọc đoạn giải nghĩa từ 
+ xa giá: 
- Yêu cầu đọc trong nhóm
* Tìm hiểu bài
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? 
- Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì? 
- Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? 
Tiết 2:
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? 
* Đối đáp văn thơ là cách người xưa thường dùng để thử học trò để biết sức học, tài năng khuyến khích người học, quở phạt kẻ lười biếng
- Vua ra vế đối thế nào? 
- Cao Báo Quát đối lại thế nào? 
- Cao Bá Quát là người ntn? 
- Gd: học tập theo ông 
* Câu chuyện ca ngợi điều gì? 
* Luyện đọc lại 
- Đọc mẫu đoạn 3
- Nhận xét ghi điểm 
* Kể chuyện: 
- BT1/51: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự.
- Nhận xét tuyên dương 
- BT2/51: Kể lại từng đoạn câu chuyện 
-Nhận xét ghi điểm 
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học
- CBB: Tiếng đàn 
- Hát
- 3 HS đọc – TLCH
- Nhắc lại
- Tiếp nối đọc câu nêu từ khó
- Đọc CN – ĐT
- Đọc CN
- 2 HS đọc chú giải SGK
- 4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn 
- Xe của vua
- Đọc đoạn trong nhóm – báo cáo 
- Đọc ĐT đoạn 1,2 
- Đọc thầm đoạn 1
- Ngắm cảnh ở Hồ Tây 
- 1 HS đọc Đ2
- Muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng xa giá đi đến đâu quân lính 
- Nghĩ cách gây chuyện náo động cởi hết quần áo nhảy xuống 
- Chơi trò chơi chuyển tiết
- 1 HS đọc Đ3, 4
-Vì vua thấy cậu bé xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu chuộc tội 
- Nước trong leo lẻo, cá đớp cá.
- Trời nắng chang chang người trói người.
- Thông minh, nhanh trí 
- Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
-3 – 5 HS đọc 
- Xác định yêu cầu bài
- Thứ tự các tranh : 3 – 1 – 2 - 4
- Xác định yêu cầu bài
- 1 HS giỏi kể mẫu
- Kể từng đoạn trong nhóm 
- Kể trước lớp 
+ HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện
- 4 HS tiếp nối kể 4 đoạn câu chuyện 
-1 HS nhắc lại ND bài 
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 	
Củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp thương có chữ số 0). Củng cố về tìm thừa số chưa biết của phép nhân, giải bài toán bằng lời văn.
 - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán một cách chính xác..
 - Tính chính xác.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bài soạn, 
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’
B con. B.lớp
3.Bài mới: 28’
Bảng lớp, b. con 
Phiếu, b. lớp
Vở, bảng lớp
Bảng phụ
Vấn đáp
4.Củng cố: 5’
Trò chơi
5.Dặn dò: 1’
- Yêu cầu HS thực hiện
- Nhận xét ghi điểm
- GT – ghi tựa 
- BT1/120: Đặt tính rồi tính
- GD: Đặt tính chính xác, tính cẩn thận
- Nhận xét ghi điểm
- BT2/120: Tìm X
- GD: tính chính xác, trình bày khoa học
- Thu 8 phiếu chấm nhận xét.
- BT3/120
Tóm tắt:
Có : 2024kg gạo
Đã bán: ¼ số gạo
Còn lại: ... kg gạo?
- Thu 9 bài chấm nhận xét.
- BT4/120: Tính nhẩm
- GD: tính chính xác.
- Nhận xét tuyên dương
- Chia 3 nhóm thi 
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- CBB: Luyện tập chung
- Hát 
3224 4 1516 3
 02 806 01 505 
 24 16
 0 1
- Nhắc lại
- Xác định yêu cầu bài
1608 4 2035 5 
 00 402 03 407
 08 35
 0 0
- Xác định yêu cầu bài
x 7 = 2107 8 x = 1640
x = 2107 : 7 x = 1640 : 8
x = 301 x = 205
- Nêu lại cách tìm thừa số chưa biết 
- Đọc, nêu dữ kiện bài toán 
 Bài giải
 Số gạo đã bán là: 
 2024 : 4 = 506 (kg) 
 Số gạo cửa hàng còn lại là: 
 2024 - 506 = 1518 (kg) 
 Đáp số: 1518 kg
- Xác định yêu cầu bài.
- 1 HS đọc mẫu.
6000 : 2 = 3000
8000 : 4 = 2000
9000 : 3 = 3000
 4206 6 
 00 701 
 06 
 0 
Thứ ba, ngày 22 tháng 2 năm 2011
Chính tả (nghe viết)
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
PHÂN BIỆT S / X
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Phân biệt s/x.
- Viết đúng, trình bày đẹp đoạn văn. Làm đúng bài tập phân biệt s/x.
- Viết nắn nót, trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bài soạn, bảng phụ ghi BT2a, phiếu
- HS: bảng con, vở 
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’
Bảng lớp
Bảng con
3.Bài mới: 23’
Lớp 
Đàm thoại 
Bảng lớp, 
b.con
Vở 
Trò chơi RCV
Nhóm 
4.Củng cố: 5’
Trò chơi tiếp sức
5.Dặn dò: 1’
- Đọc cho HS viết
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu ghi tựa
- Đọc lần 1
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? 
- Gd: chăm chỉ học tập 
- Hai vế đối được viết ntn? 
* HD viết từ khó
- Đọc lần 2
- GD: ngồi ngay ngắn, viết nắn nót
- Đọc lần 3
- Đọc lần 4
- Thu 10 bài chấm, nhận xét 
* Luyện tập
- BT2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa như sau:
- Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ 
- Môn nghệ thuật sân khấu 
- Nhận xét tuyên dương
- BT3a: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động
a/ Chứa tiếng bắt đầu bằng s:
b/ Chứa tiếng bắt đầu bằng x: 
- Nhận xét tuyên dương 
- Chia 3 nhóm thi tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng s.
- Nhận xét tuyên dương
-Nhận xét giờ học
CBB: Tiếng đàn
-Hát 
- vút cao, khúc hát, lồi lõm
- Nhắc lại
- 2 HS đọc lại 
- Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài 
- Viết giữa trang vở 
- Nêu các từ khó viết 
- ra lệnh, đuổi nhau, tức cảnh 
- Theo dõi
- Viết bài 
- Dò bài soát lỗi 
- Xác định yêu cầu bài
- sáo 
- xiếc
- 2 HS đọc lại bài làm đúng
- Xác định yêu cầu bài
- săn bắn, so sánh, sửa sang, 
- xới đất, xào nấu, xinh xắn, 
-2 HS đọc lại kết quả đúng
- sáng suốt, sung sướng, sao sáng 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Củng cố nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Vận dụng vào giải bài toán có hai phép tính một cách chính xác
- Tính cẩn thận, chính xác, tư duy môn học.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bài soạn
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’
Bảng con
Bảng lớp
3.Bài mới: 23’
 Bảng lớp
Bảng con
HS yếu chỉ làm 2 cột
Phiếu, b.lớp 
Vở, bảng lớp
4.Củng cố: 5’
5.Dặn dò: 1’
- Thu 1 số vở chấm
- Nhận xét ghi điểm
- GT – ghi tựa
- BT1/120: Đặt tính rồi tính 
- Gd: đặt tính và tính chính xác
- Nhận xét ghi điểm
- BT2/120:Đặt tính rồi tính 
- Gd: tính chính xác, viết số rõ ràng 
-Thu 8 phiếu chấm, nhận xét 
- BT4/120
Tóm tắt 
Chiều rộng: 95m
Chiều dài: gấp 3 lần chiều rộng 
Chu vi:  m? 
-Thu 9 bài chấm, nhận xét 
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn?
-Nhận xét giờ học
- CBB: Làm quen với chữ số La Mã
- Hát 
1608 4 2035 5 
 00 402 03 407
 08 35
 0 0
- Nhắc lại
- Xác định yêu cầu bài
 3284 5060 2156
 5060 5 2156 7
 00 1012 05 308
 06 56
 10 0 
 0
- Xác định yêu cầu bài 
1230 3 1607 4 1038 5
 03 410 00 401 03 207 
 00 07 38 
 0 3 3
- Đọc, nêu dữ kiện bài toán 
Bài giải:
 Chiều dài sân vận động là: 
 95 3 = 285 (m) 
 Chu vi sân vận động là: 
 (285 + 95) 2 = 760 (m) 
 Đáp số: 760 m
- Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2.
Tự nhiên xã hội
HOA
I.Mục tiêu
- Qua bài học HS tìm ra được sự khác nhau về màu sắc, hương thơm của các loài hoa. Kể được tên các bộ phận của hoa.
+ HS khá, giỏi kể được tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
- Chăm sóc và bảo vệ cây hoa.
* GDKNS:KNQS,so sánh để tìm ra sự khác nhau.Tổng hợp,phân tích thông tin để biết vai trò,ích lợi  ... 
Thứ sáu, ngày 25 tháng 2 năm 2011
 Chính tả (Nghe - viết)
TIẾNG ĐÀN
PHÂN BIỆT S / X
I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Phân biệt được s/x.
- Viết đúng, trình bày đẹp đoạn văn, làm đúng bài tập phân biệt s /x.
- Ngồi ngay ngắn, viết nắn nót, trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bảng phụ ghi BT2a.
- HS: bảng con, vở 
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’ 
Bảng lớp
Bảng con
3.Bài mới: 28’
Lớp 
Đ-thoại 
Bảng lớp
Bảng con
Nhóm 
4.Củng cố: 5’
Trò chơi RCV
5.Dặn dò: 1’
- Đọc cho HS viết
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ
- GT – ghi tựa 
- Đọc lần 1
- Đoạn văn tả cảnh gì? 
- GD: yêu cảnh đẹp thiên nhiên
- Đoạn văn gồm mấy câu? 
* HD viết từ khó
- Đọc cho HS viết từ khó
- Gd: viết nắn nót, sạch đẹp 
- Đọc lần 2
- Đọc lần 3
- Đọc lần 4
-Thu 9 bài chấm, nhận xét 
* Luyện tập 
BT2a: Tìm các từ :
- Bắt đầu bằng âm s
- Bắt đầu bằng âm x
- Nhận xét tuyên dương 
- Trái nghĩa với cực khổ.
- Lá thường có màu  
- Nhận xét tuyên dương 
- Nhận xét giờ học
- CBB: Hội vật
- Hát 
- san sẻ, xé vải, gõ cửa
- Nhắc lại
- 2 HS đọc lại 
- Tả cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn .
- Gồm 6 câu 
- Nêu từ khó viết 
- mát rượi, lũ trẻ, luớt nhanh 
- Theo dõi
- Viết bài 
- Dò bài soát lỗi 
- sung sướng, sạch sẽ, sẵn sàng
- xinh xắn, xao xuyến, xanh xao 
- 2 HS đọc lại kết quả đúng 
- sung sướng 
- xanh
Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được thời gian (chủ yếu là về thời điểm).
 - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
- Tính chính xác, tiết kiệm thời gian.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bài soạn, đồng hồ
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’ 
Bảng lớp
Bảng con
3.Bài mới: 28’
Lớp 
Quan sát
Đ-thoại 
Cặp 
Vấn đáp
Lớp 
Thực hành
Vở, bảng lớp
4.Củng cố: 5’
5.Dặn dò: 1’
- Đọc cho HS viết các số
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ
- GT – ghi tựa 
- Đồng hồ chỉ mấy giờ? 
- Nêu vị trí kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút .
- Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
- Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được 1 phút. Vậy bạn nào có thể tính được số phút kim phút đã đi từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ 3 sau vạch số 2, tính theo chiều quay của kim đồng hồ?
- Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ?
- Tương tự đồng hồ thứ 3
- Gd: quý trọng thời gian
* Luyện tập;
 - BT1/123: Đồng hồ chỉ mấy giờ? 
- Gd: xem đồng hồ chính xác
- Nhận xét ghi điểm 
- BT2/123: Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ: 
- Nhận xét tuyên dương 
- BT3/126: Đồng hồ nào ứng với mỗi thời gian dưới đây? 
- Thu 8 bài chấm nhận xét. 
- Chia 3 nhóm thi quay đồng hồ để đồng hồ chỉ 6 giờ 23 phút 
- Nhận xét tuyên dương 
- Nhận xét giờ học
- CBB: Thực hành xem đồng hồ (tt)
- Hát 
- I, X, VII, IV
- Nhắc lại
- 6 giờ 10 phút 
-Kim giờ chỉ qua số 6 một chút kim phút chỉ đến số 2
- Kim giờ ở quá vị trí quá số 6 một chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim chỉ phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
- Kim phút đi được 13 phút.
- Chỉ 6 giờ 13 phút 
- Chỉ 6 giờ 56 phút hoặc 7 giờ kém 4 phút 
- Xác định yêu cầu bài
a/ 2 giờ 9 phút 
b/ 5 giờ 16 phút 
c/ 11 giờ 21 phút 
- Xác định yêu cầu bài. 
a/ 8 giờ 7 phút.
b/ 12 giờ 34 phút.
c/ 4 giờ kém 13 phút
- Xác định yêu cầu bài
B: 3 giờ 27 phút 
G: 12 giờ rưỡi
C: 1 giờ kém 16 phút 
H: 8 giờ 50 phút 
- Đại diện 3 nhóm thi 
Tập viết
ÔN CHỮ HOA R
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữa hoa R thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng ), Ph, H (1 dòng) viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi  phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
+ HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng.
- Ngồi ngay ngắn, viết nắn nót
II. Chuẩn bị: 
- GV: mẫu chữ hoa R tên riêng, câu ứng dụng.
- HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’
Bảng lớp
Bảng con
3.Bài mới: 23’
Lớp 
QS - Vấn đáp
Bảng lớp
Bảng con
Bảng phụ
Bảng lớp
Bảng con
Bảng phụ
Bảng lớp 
Bảng con
Vở 
4. Củng cố: 5’
5. Dặn dò: 1’
- YCHS viết Phan Bội Châu
- Thu 5 vở chấm
- Nhận xét ghi điểm
- GT – ghi tựa 
* HD viết chữ hoa:
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Treo mẫu chữ hoa R
-Viết mẫu các chữ R
-Nhận xét, sửa 
* HD viết tên riêng:
- Phan Rang là tên 1 thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận
- GD: tên riêng phải viết hoa
-Viết mẫu:
-Nhận xét, sửa
* HD viết câu ứng dụng:
- Câu ca dao khuyên chúng ta điều gì? 
- Gd: chăm chỉ làm việc 
- YCHS viết Rủ nhau, Bây giờ
-Nhận xét, sửa
* Hướng dẫn viết vào vở
-Yêu cầu viết bài 
- Gd: ngồi ngay ngắn, viết nắn nót.
-Thu 10 bài chấm, nhận xét
-Nhận xét giờ học
- CBB: Ôn chữ hoa S
-Hát 
-Nhắc lại
- Các chữ hoa R, P, H
- Nhắc lại quy trình
- Theo dõi
- 2 HS đọc: Phan Rang
-Nêu độ cao, khoảng cách
- Theo dõi
-2 HS đọc: Rủ nhau đi cấy  lưu..
- Khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được sung sướng, đầy đủ. 
- Nêu độ cao, khoảng cách các chữ
-Theo dõi
-Viết bài
* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng
-Nhắc lại quy trình viết chữ P
Nhận xét rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Mĩ thuật
VẼ TRANH.
ĐỀ TÀI TỰ DO
I. Mục tiêu: 
- Qua bài học HS hiểu thêm về đề tài tự do. Biết cách vẽ về đề tài tự do.
- Vẽ được một bức tranh theo ý thích.
+ HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp
- Yêu thích nghệ thuật.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bài soạn, một số bài của HS năm trước
- HS: giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’
3.Bài mới: 23’
HĐ1: 5’
QS nhận xét
HĐ2: 5’
HĐ3: 13’
HĐ4: 3’
4. Củng cố: 5’
5. Dặn dò: 1’
- KT dụng cụ của HS
- GT – ghi tựa 
* HD quan sát
 - Trong tranh (ảnh) có những hình ảnh gì?
- Em có thích bức tranh đó không?
- Thông qua 2 bức tranh (ảnh), khai thác để HS lựa chọn
+ Cảnh đẹp đất nước.
+ Các di tích lịch sử.
+ Cảnh nông thôn, thành phố 
- Gợi ý cách vẽ
* Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành
- GD: không vẽ màu lem ra ngoài
- Theo dõi giúp đỡ
* Trình bày, nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương sản phẩm đẹp
- GD: yêu thích vẽ đẹp khi trang trí
- Nhận xét giờ học
- CBB: vẽ trang trí
-Hát 
-Nhắc lại
- Phong cảnh, chùa, cây đa  
- Trả lời theo ý thích
- Chọn đề tài mà mình yêu thích
- Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ
- Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động
- Tìm thêm các chi tiết để bức tranh thêm sinh động
- Vẽ màu có đậm, có nhạt
- Vẽ màu kín tranh
- Thực hành vẽ vào vở
- Trình bày sản phẩm
- Nhận xét
Nguyễn Thị Nga
Aâm nhạc
ÔN TẬP HAI BÀI HÁT:EM YÊU TRƯỜNG EM.CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG.
TẬP NHẬN BIẾT TÊN MỘT SỐ NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG
I Mục tiêu:
-HDHS ôn tập hai bài hát:Em yêu trường em.Cùng múa hát dưới trăng.Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát .Tập biểu diễn bài hát .
+Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát .Biết gọi tên nốt,kết hợp hình nốt trên khuông nhạc 
-GDHS:mạnh dạn,nhanh nhẹn,say mê ca hát .
II Chuẩn bị: Thanh phách 
III Càc hoạt động dạy học :
1 Ổn đinh : 1’
2 Bài cũ : 4’
3 Bài mới:
HĐ1 8’
HĐ 8’
HĐ3 8’
4 Củng cố:4’
5 Dặn dò: 1’
-Hát bàiCùng múahát dưới trăngvà vận động phụ hoa.
-HS lên bảng viết nốt nhạc
-CC 1 NX 8
-Nhận xét -Đánh giá 
-Giới thiệu bài - ghi bảng 
* Oân bài hát em yêu trường em.
-Hát mẫu 
-Nhạc điệu bài hát như thế nào?
+Gõ theo nhịp là gõvào phách mạnh.
-HDHS vừa hát kết hợp phụ hoa.
-Hát mẫu câu 1 
GDHS tự tin,nhanh,thể hiện thật đều 
-Hát câu 
-Hát câu
-Hát câu cuối 
Theo dõi uốn nắn,sửa sai
*Oân bài cùng múa hát dưới trăng.
-Hát mẫu 
-Nhạc điệu bài hát TN?
Gõ theo nhịp là gõ vào phách mạnh.
Gdhs mạnh dạn tự tin
* Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông.
-Để ghi độ cao thấp của âm thanh người ta dùng các tên nốt.Các em đã làm quen với 7tên nốt là đồ rê,mi,pa,son,la, si.Mỗi nốt được đặt tên 1 vị trí của khuông nhạc .
-Chép lên bảng và giới thiệu đây là tên và vị trí cuả 7 nốt nhạc.
Tiết trước các em đã làm quen với các hình nốt nào?
-Nốt nhạc gồm có tên nốt và hình nốt?
Theo dõi cách đọc.
-Kẻ và chép nốt trên khuông
.
Nốt son trắng nốt la đen,nốt son móc đơn
-Nhận xét tuyên dương 
-HS lên bảng viết nốt nhạc
CC 1 NX 6
-Nhận xét đánh giá 
-Nhận xét giờ học 
-Về nhà đọc và tập chép các hình nốt 
-CBBS:
-Hát
-2 HS hát 
-1HS viết
-1HS nhắc lại 
-Cả lớp hát 
-Lớp hát gõ nhịp 
-Từng dãy hát gõ 
-CN hát gõ 
-Nắm tay nhau đung đưa chân bước nhịp nhàng và nhún 
Nào bàn nào ghế(tay trái chỉ trái)
-Nào sách nào vở(tay phải chỉ sang phải).
Cả tiếng chim vuithu vàng .
Nắm tay nhau đung đưa.Yêu sao yêu thế trường của chúng em.Rời tay ra giơ tay lên cao vẫy vẫy.
-Theo dõi.
-Lớp hát lại bài.
-Lớp hát gõ đệm theo nhịp.
-Từng dãy hát gõ 
-CN hát gõ.
-Từng nhóm hát vận động phụ họa 
.
-Nốt trắng,nốt đen,móc đơn,móc kép.
-Đọc lại tên các nốt 
-Lớp nhận xét 
-Đọc nhiều lần 
-2HS lên bảng viết 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24(4).doc