Giáo án Lớp 3 Tuần 24 và 35

Giáo án Lớp 3 Tuần 24 và 35

TOÁN

Ôn tập về hình học

 I. Mục tiêu:

 Giúp HS:

- Củng cố về cách nhận biết góc vuông, trung điểm đoạn thẳng.

- Xác định được góc vuông và trung điểm đoạn thẳng.

- Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.

II. Chuẩn bị.

- Hình vẽ bài tập trong SGK.

II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 24 và 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	tuần 34
(Từ ngày 10 đến ngày 14tháng 5)
Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010
Chào cờ
(Nội dung của nhà trường)
 ?&@
Toán
Ôn tập về hình học
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Củng cố về cách nhận biết góc vuông, trung điểm đoạn thẳng.
Xác định được góc vuông và trung điểm đoạn thẳng.
Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
II. Chuẩn bị.
- Hình vẽ bài tập trong SGK.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Quan sát hình và trả lời các câu hỏi.
 10’
Ôn tập tính chu vi
Bài 2.
 8’
Bài 3.
 8’
Bài 4:
 8’
3. Củng cố – dặn dò: 2’
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Chữa bài.
Theo dõi giúp đỡ.
- Chữa bài và cho điểm.
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- Yêu cầu:
- Nhận xét chữa bài và cho điểm.
- yêu cầu:
- Tại sao tính cạnh hình vuông ta lại lấy chu vi hình chữ nhật chia cho 4?
- Chữa và chấm bài.
-Nhận xét
 – dặn dò:
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc đề bài.Lớp tự làm bài. 1 HS lên bảng đánh dấu các góc vuông và xác định các trung điểm.
- 3 HS nối tiếp đọc bài của mình trước lớp, mỗi HS làm một phần.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
35 + 26 + 40 = 101 (cm)
Đáp số : 101 cm
- Nhận xét bài trên bảng.
- 2 HS nêu:
- Tự đọc đề bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Chu vi mảnh đất là
(125 +68) x2 =386 (m)
Đáp số: 386m
- Tự làm bài.
-Vì chu vi hình vuông bằng chu vi hình chữ nhật mà chu vi hình vuông bằng số đo 1 cạnh nhân với 4. 
- Về nhà làm lại các bài tập.
Tiếng việt 
Ôn tập :Tiết 1, 2)
 ( Đọc bài : Tin thể thao ; Bé thành phi công )
I.Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra đọc: 
- Nội dung các bài tập đọc đã học từ tuần 19 – tuần 34.
- Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc bài : Tin thể thao ; Bé thành phi công .
- Ôn luyện về cách viết văn bản thông báo gồm.
Yêu cầu: Rõ, gọn, đủ thông tin, hấp dẫn.
Nội dung: Mời các bạn đến dự buổi liên hoan văn nghệ của liên đội.
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 – tuần 34.
Phiếu, bút màu.
Bảng lớp ghi sẵn mẫu.
CHƯƠNG TRìNH LIÊN HOAN VĂN NGHệ
Liên đội:	
Chào mừng:	
Các tiết mục đặc sắc:	
Địa điểm:	
Thời gian:	
Lời mời:	
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
 2’
2. Kiểm tra đọc.
 14’
3. Ôn luyện về viết thông báo.
Bài 2: 12’
3. Củng cố – dặn dò: 2’
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
- Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
Cho điểm trực tiếp.
- Yêu cầu mở SGK đọc bài :Tin thể thao ; Bé thành phi công
- Khi viết thông báo ta cần chú ý những điểm gì?
- Phát giấy và yêu cầu làm việc theo nhóm 4HS.
- Giúp đỡ các nhóm.
- Về nội dung đủ thông tin theo mẫu trên bảng lớp.
-Về hình thức: Cần đẹp, lạ mắt, hấp dẫn.
-Tuyên dương nhóm có bài đẹp nhất.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh.
-Nhắc lại tên bài học.
- lần lượt lên bốc thăm bài đọc (7 – 8 HS) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Đọc và trả lời cầu hỏi.
- 3 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS đọc , lớpđọc thầm SGK.
-Cần chú ý viết lời gắn gọn, trang trí đẹp.
- Hoạt động nhóm thực hiện viết thông báo vào giấy to.
- Dán và đọc thông báo. Các nhóm theo dõi nhận xét bình chọn. ...
- Về viết và trình bày thông báo riêng của mình.
Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010
Toán
Ôn tập về hình học
(Tiếp)
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Ôn luyện về cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông.
Ôn luyện biểu tượng về diện tích và biết cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông.
Phát triển tư duy hình học trong sắp xếp hình.
II. Chuẩn bị:
8 miếng bìa hình tam giác.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung ôn tập.
Bài1: Quan sát và trả lời câu hỏi.
 10’
Ôn về tính chu vi và diện tích.
Bài 2. 10’
Bài 3. 10’
Bài 4: Xếp hình.
 5’
3.Củng cố – dặn dò. 1’
-Nêu mục đích tiết học và nêu tên bài.
- 
-Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
-Em tính diện tích mỗi hình bằng cách nào?
- Ai có nhận xét gì về hình A và hình D?
-Nhận xét bài làm của HS.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính chi và diện tích hình chữ nhật và hình vuông.
-Nhận xét cho điểm.
- Diện tích hình H bằng tổng diện tích các hình chữ nhật nào?
- Lưu ý: Khi tính theo cách diện tích hình chữ nhật ABCD + DKHG cần chú ý đến số đo cạnh BC.
- Gọi HS có cách tính diện tích khác nhau lên bảng làm.
-Nhận xét chữ bài.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
-Nhắc lại tên bài.
- Tự quan sát SGK và làm bài.
- 4 HS nối tiếp làm bài trước lớp.
- tính diện tích bằng cách tính số ô vuông.
-Hình A và hình D có hình dạng khác nhau nhưngcó diện tích bằng nhau vì đều do 8 hình vuông có diện tích 1cm vuông ghép lại.
- HS tự làm bài, 2 Hs lên bảng làm, mỗi HS làm một phần.
- 4 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu.
 Bằng tổng diện tích hình chữ nhật ABEG + CKHE hoặc bằng tổng Diện tích hình chữ nhật ABCD + CKHG.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng xếp, lớp tự xếp theo cá nhân.
- Về nhà hoàn thành bài tập.
Chính tả(Nghe viết)
Dòng suối thức
I. Mục tiêu:
Nghe – viết chính xác, đẹp bài thơ Dòng suối thức.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt Phân biệt tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã.
II. Chuẩn bị:
Bài tập 3a.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD nghe – viết
Viết bài 12 – 15’
 Chấm bài 4’
Bài 2 a. Tìm các từ chứ tiếng bắt đầu bằng ch/tr. 3’
Bài tập 3a, điền vào chỗ trống ch/tr. 5’
3.Củng cố – dặn dò. 1’
-Đọc: Ma – lai – xi – a, mi an – ma, Phi – líp –pin, Thái lan.
- Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc bài thơ 1 lần.
Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào?
- Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì?
-Bài thơ có mấy khổ thơ? Được trình bày theo thể thơ nào? 
Giữa hai khổ thơ trình bày như thế nào?
- Đọc : Ngôi sao, trên nương, trúc xanh, lượn quanh, ..
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Đọc từng dòng thơ cho HS viết.
- Đọc lại.
- Chấm 5 – 7 bài.
-nhận xét chữa bài trên bảng.
- Phát giấy bút và yêu cầu làm bài trong nhóm.
-Gọi HS chữa bài.
-Chốt lại lời giải đúng.
-nhận xét tiết học.
Dặn HS.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét bài viết trên bảng.
- Nhắc lại tên bài.
-Nghe, 2 HS đọc lại bài.
- mọi vật đều ngủ: Ngôi sao ngủ với bầu trời ... cuộc sống bình yên. 
- Suối thức để nghe nhịp cối giã gạo.
-Bài thơ có 2 khổ thơ, được trình bày theo thể thơ lục bát, các chữ đầu dòng thơ được viết hoa
- Giữa hai khổ thơ cách nhau một dòng.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con những từ khó viết.
- Nhận xét bài viết trên bảng.
- Đọc lại.
-Nghe và viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- HS tự làm bài.
- 2 HS đọc: Vũ trụ, chân trời, 
-1 HS đọc yêu cầu SGK.
- HS làm bài trong nhóm.
- 4 HS dán bài và đọc bài.
- 1 HS chữa bài.
- trời – trong –trong – chớ – chân – trăng- trăng.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà viết lại bài vào vở.
Tự nhiên xã hội
Bài : Bề mặt lục địa (tiếp theo).
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Nhận biết được những đặc điểm của đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
Phân biệt được sự khác nhau giữa đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
Thực hânh kĩ năng vẽ mô hình đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình minh hoạ trong SGK.
Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Tìm hiểu về đồi và núi.
MT: Nhận biết được núi, đồi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. 12’
- Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
- Nước sông và suối thường chảy đi đâu?
-Nhận xét đánh giá.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Tổ chức cho HS.
- Giống nhau: đều là nơi chứa nước.
-Khác nhau: Hồ là nơi nước không lưu thông được, suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe núi, sông là nơi nước chảy có lưu thông được.
- Nước sông, suối, hồ thường chảy ra đại dương.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát và thảo luận nhóm hình 1,2 trang 130 SGK.
- Thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
HĐ 2: Tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng. 12’ 
MT: Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên.
- Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
HĐ 3: Vẽ hình minh hoạ đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. 10’
MT: Giúp HS khắc sâu các biểu tượng về đồi nú, đồng bằng và cao nguyên.
3.Củng cố –dặn dò. 2’
- nhận xét tổng hợp các ý kiến.
-Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thường cao có đỉnh nhọn và sườn dốc. Còn đồi thì thấp hơn đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải (kết hợp chỉ ảnh SGK)
-HD HS quan sát theo gợi ý sau:
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
- Nhận xét.
-Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng những khác nhau về nhiều điểm như:
Độ cao, màu đất, ...
- Chia lớp thành 4 nhóm.
-Theo dõi và giúp đỡ.
- Nhận xét – tuyên dương.
 Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét bổ xung.
-Lắng nghe và ghi nhớ. 
1 – 2 HS nhắc lại.
- Quan sát tranh theo cặp hình 3, 4, 5 SGK trang 131.
- Cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc ...
- Giống nhau: Cùng tương đối bằng phẳng.
- Đại diện một số cặp trả lời.
-Nhận xét bổ xung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
-Mỗi nhóm 4- 5 HS quan sát hình 4 trang 131 SGK, vẽ hình mô tả đồi núi đồng bằng và cao nguyên.
-Đại diện nhóm lên truyết trình về hình vẽ của nhóm mình
-Lớp lắng nghe nhận xét và bổ xung.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
đạo đức đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối học kì II cuối năm 
I.MụC TIÊU:
Nhớ lại những kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 14.
Rèn kĩ năng và thực hành những hành vi đạo đức đã học.
Biết hành vi nào là đúng hành vi nào là sai và thái độ của mình khi gặp các hành vi đó.
II.Đồ DùNG DạY – HọC.
-Vở bài tập đạo đức 3 
III.CáC HOạT Đ ... 2: 
 16’
3. Củng cố – dặn dò: 2’
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
- Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
Cho điểm trực tiếp.
- Đưa ra tranh minh hoạ.
- Yêu cầu đọc bài thơ.
- Phát phiếu học cho HS.
- Thu phiếu chấm bài.
- Khuyến khích HS các em có ý riêng độc đáo.
- Nhận xét tiết học.
- dặn dò:
-Nhắc lại tên bài học.
- lần lượt lên bốc thăm bài đọc (7 – 8 HS) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Đọc và trả lời cầu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Quan sát tranh.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm.
- 2 HS chữa bài.
- Theo dõi phiếu của mình.
Làm vào phiếu như đã chẩn bị.
- Về tiếp tục ôn tập.
Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Tìm số liền trước số liền sau của một số: Thứ tự các số có 5 chữ số.
Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
Số ngày của tháng trong năm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Luyện tập.
Bài 1: Số liền trước, số liền sau và thứ tự các số.
 5’
Bài 2: Đặt tính và tính.
 8’
Bài 3: Trong một năm có những tháng nào có 31 ngày? 6’
Bài 4: Tìm x. 6’
Bài 5: Bài toán giải. 8’
3. Củng cố –dặn dò: 2’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Yêu cầu:
-Nhận xét chữa bài và cho điểm.
- Nêu yêu cầu:
-Nhận xét và cho điểm.
-Tổ chức thảo luận theo cặp.
- Nhận xét –chữa bài.
Trong câu a) x được gọi là gì? Muốn tìm x ta làm thế nào?
Trong câu b) ... ?
- Nhận xét chữa bài.
- Bài toán có mấy cách giải?
- Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
a- Làm bài vào bảng con.
b- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 4 HS lên bảng. Lớp làm bảng con.
86 127 + 4258; 65 493 – 3486
4216 x 5; 4035 : 8
- Nhận xét bài làm trên bảng và nêu cách tính và thực hiện tính.
- Thảo luận theo yêu cầu, nói cho nhau biết những tháng có 31 ngày.
- 2 cặp trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ xung.
- x là thừa số chưa biết.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.
-Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HD đọc đề bài.
- có hai cách tính diện tích hình chữ nhật.
C1: Diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích của hai hình vuông.
 C2: Tính chiều dài hình hình chữ nhật sau đó áp dụng công thức.
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về ôn tập để tiết sau kiểm tra.
Tiếng việt 
Ôn tập(Tiết 7 đọc bài Quà của đồng nội )
I.Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Nội dung các bài tập đọc HTL đã học từ tuần 19 – tuần 34.
- Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Kĩ năng đọc hiểu: Quà của đồng nội Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Rèn kĩ năng nói:
Nội dung: Nghe kể câu chuyện: Bốn cẳng và 6 cẳng.
Yêu cầu: Nhớ nội dung câu chuyện, kể tự nhiên, khôi hài, vui.
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc HTL từ tuần 19 – tuần 34.
Tranh minh hoạ câu chuyện vui Bốn cẳng và 6 cẳng.
3 Câu hỏi gợi ý kể chuyện viết sẵn trên bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
 2’
2. Kiểm tra đọc HTL 16’
3. Rèn kĩ năng nói.
Bài 2: 20’
3. Củng cố – dặn dò: 2’
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
- Cho HS lên bốc thăm bài đọc từ tuần 19 đến 34 .
- Gọi HS đọc bài : Quà của đồng nội và nêu nội dung bài .
Cho điểm trực tiếp.
- hãy đọc đề bài và các câu hỏi gợi ý.
- Kể chuyện một lần.
- Chú lính được cấp ngựa để làm gì?
-Chú đã sử dụng con ngựa như thế nào?
- Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngự?
-Viết nhanh các câu trả lời của HS lên bảng.
- Theo ý tóm tắt.
- Kể chuyện lần 2:
- Yêu cầu HS kể trong nhóm, đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Gọi Hs kể, cho điểm những HS kể tốt.
- Nhận xét tuyên dương.
- dặn dò.
-Nhắc lại tên bài học.
- Đọc và trả lời cầu hỏi.
- 3 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Lớp theo dõi.
- Chú lính được cấp ngựa để làm một việc khẩn cấp.
- Chú dắt ngựa ra đường cứ đánh ngựa và chạy theo.
- Vì chú nghĩ rằng ngựa có 4 cẳng nếu chú chạy bộ cùng ngự thì sẽ thêm 2 cẳng nữa. Thì tốc độ chạy sẽ nhanh hơn.
-HS theo dõi.
-Tập kể trong nhóm.
- Các nhóm thi kể, mỗi nhóm cử 1 HS.
-Về ôn lại những bài đã học.
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập học kì II – Tự nhiên 
I. Mục tiêu: Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên:
	- Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
	- Nhận biết được nơi em sống thuộc địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị...
	- Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa...
II. CáCHD dạy – học chủ yếu:
HĐ của thầy
A. KTBC: (5p)
-Nơi em sống thuộc địa hình nào?
B. Bài mới: Giụựi thieọu:
HĐ 1: Chụi troứ chụi “ Ai nhanh, ai ủuựng?” (13p )
 Muùc tieõu: Thoõng qua troứ chụi, HS nắm được Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời.
 Caựch tieỏn haứnh: 
Bửụực 1: Chia nhoựm.
- GV chia lụựp thaứnh 4 nhoựm.
- Yêu cầu HS ghép đôi và quay như Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
Bửụực 2: Caực nhoựm chụi.
 - GV boỏ trớ cho caỷ caực em yeỏu, nhuựt nhaựt ủửụùc cuứng chụi.
 - GV nhaọn xeựt, sửỷa chửừa.
Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt hỡnh theo nhoựm. (12p )
 Muùc tieõu: HS nắm được ngày, tháng, mùa .
 Caựch tieỏn haứnh: 
Bửụực 1: Thảo luận theo cặp.
- Một năm có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày?
- Một năm Trái Đất tự quay quanh mình nó bao nhiêu vòng?
- Một năm Trái Đất quay quanh Mặt Trời bao nhiêu vòng? 
- Một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
- Tại sao nói: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất?
Bửụực 2:
 - Tửứng nhoựm trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
 GV nhaọn xeựt .
C. Cuỷng coỏ, daởn doứ(2p)
 - GV nhận xét tieỏt hoùc.
HĐ của trò
- Caực nhoựm 4 chụi.
- Một số cặp chơi trước lớp.
- Lụựp nhận xét.
- Caực cặp thaỷo luaọn.
- Caực cặp thi ủua trỡnh baứy.
- Lụựp nhận xét.
Thứ tư ngày 19 tháng 5 năm 2010
Toán 
Kiểm tra 
đề nhà trường .
Thể dục 
TỔNG KẾT MễN HỌC
 I. Mục tiờu
 - Tổng kết, đỏnh giỏ kết quả học tập mụn học.Yờu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đó học và kết quả học tập của H trong lớp trong năm. Đỏnh giỏ được sự cố gắng và những điểm cũn hạn chế, kết hợp cú tuyờn dương khen thưởng những H hoàn thành tốt.
II. Địa điểm, phương tiện 
 -Địa điểm : Học trong lớp G kẻ bảng để hệ thống cỏc nội dung học 
 - Phương tiện : chuẩn bị phấn bảng 
 III. Nội dung và phương phỏp, lờn lớp
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
1. Phần mở đầu(5 phỳt)
- Nhận lớp
- Vỗ tay hỏt.
* Kiểm tra bài cũ
- Trũ chơi “Làm trỏi hiệu lệnh”
 2. Phần cơ bản (24 phỳt)
- Hệ thống những kiến thức, kĩ năng.
- Về ĐHĐN
- Về TDRLTTCB
- Về bài thể dục phỏt triển chung
- Về trũ chơi vận động 
- Về mụn thể thao tự chọn.
- Đỏnh giỏ kết quả học tập
- Tuyờn dương
3. Phần kết thỳc (6 phỳt )
- Củng cố 
- Hỏt 1 bài
- Nhận xột 
- Dặn dũ
Gv phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hỏt một bài.
2 H lờn đọc tờn 8 động tỏc của bài thể dục
Hs + Gv nhận xột đỏnh giỏ.
Cỏn sự lớp điều khiển trũ chơi
Gv + Hs hệ thống những kiến thức, kĩ năng cơ bản đó học trong năm.
Gv cho Hs kể lại từng phần Gv chốt lại nội dung đỳng và ghi lại lờn bảng theo 4 nội dung chớnh.
Kết hợp cho vài Hs lờn tập minh họa.
 Gv nhận xột sửa sai.
Gv nhận xột kết quả học tập của Hs.
Nờu tinh thần thỏi độ của Hs so với yờu cầu của chương trỡnh.
Gv tuyờn dương một số Hs học tốt, một nhúm H tập tốt
- Nhắc nhở vài cỏ nhõn học chưa tốt phải cố gắng hơn trong năm sau. 
Gv + Hs củng cố nội dung bài.
Một nhúm lờn thực hiện lại động tỏc vừa học.
Quản ca cho lớp hat 1 bài.
Gv nhận xột giờ học 
 Gv ra bài tập về nhà 
 HS về ụn bài thể dục trong cả hố.
Tiếng việt 
Ôn tậpTiết 8 (Đọc thêm bài trên con tầu vũ trụ )
I.Mục đích, yêu cầu:
-Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Nội dung các bài tập đọc HTL đã học từ tuần 19 – tuần 34.
- Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Kĩ năng đọc hiểu: (Đọc thêm bài trên con tầu vũ trụ Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc HTL từ tuần 19 – tuần 34.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
 5’
2. Kiểm tra đọc HTL 28’
3. Củng cố – dặn dò: 2’
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
- Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và nêu nội dung bài. (Đọc thêm bài trên con tầu vũ trụ )
Cho điểm trực tiếp.
-Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại tên bài học.
- lần lượt lên bốc thăm bài đọc (7 – 8 HS) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Đọc và trả lời cầu hỏi.
TIếNG VIệT
 (OÂN TAÄP T9 )
I. Muùc tieõu
- ẹoùc ủuựng, roừ raứng, raứnh maùch ủoaùn vaờn, baứi vaờn ủaừ hoùc (Toỏc ủoọ caàn ủaùt: 70 tieỏng/phuựt); traỷ lụứi ủửụùc 1 caõu hoỷi veà noọi dung baứi hoùc, thuoọc ủửụùc 2, 3 ủoaùn (baứi) thụ ủaừ hoùc ụỷ HK II.
II. ẹoà duứng daùy hoùc:
* GV: Phieỏu vieỏt teõn tửứng baứi hoùc thuoọc loứng.
* HS: SGK 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Tg
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1. ktBaứi cuừ (5p)
2. Baứi mụựi:
Giụựi thieọu vaứ neõu vaỏn ủeà:
Giụựi thiieọu baứi – ghi tửùa:
3. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng. (27p)
* Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra hoùc thuoọc loứng.
- Muùc ủớch: Giuựp Hs cuỷng coỏ laùi caực baứi hoùc thuoọc loứng ủaừ hoùc ụỷ caực tuaàn trửụực.
Gv yeõu caàu tửứng hoùc sinh leõn boỏc thaờm choùn baứi hoùc thuoọc loứng.
Gv yeõu caàu hoùc sinh ủoùc thuoọc loứng baứi mỡnh mụựi boỏc thaờm trong phieỏu.
Gv ủaởt moọt caõu hoỷi cho baứi vửứa ủoùc
- Gv cho ủieồm.
- Gv thửùc hieọn tửụng tửù vụựi caực trửụứng hụùp coứn laùi
4. Toồng keỏt – daởn doứ.(3p)
Veà xem laùi baứi.
Nhaọn xeựt baứi hoùc
PP: Kieồm tra, ủaựnh giaự.
Hs leõn boỏc thaờm baứi hoùc thuoọc loứng..
Hs ủoùc thuoọc loứng caỷ baứi thụ hoaởc khoồ thụ qui ủũnh trong phieỏu.
Hs traỷ lụứi.
PP: Luyeọn taọp, thửùc haứnh.
.
Sinh hoạt
Sinh hoạt tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop3 T3435 Co TLg.doc