Giáo án Lớp 3 Tuần 25 đến 27

Giáo án Lớp 3 Tuần 25 đến 27

Tập đọc - kể chuyện tiết 73-74

Hội vật

I - Mục tiêu.- Đọc đúng từ ngữ: nổi lên, náo nức, chen lấn,.Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài: tứ xứ, sới vật, keo vật.và hiểu nội dung của câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

 - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau những cụm từ và dấu câu.

 - Thấy được sự phong phú về truyền thống văn hoá của các địa phương ở nước ta.

 - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, kể được từng đoạn của câu chuyện "Hội Vật".

 - Kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ, biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.

 - Có hiểu biết thêm về 1 số lễ hội của dân tộc.

II- Đồ dùng.- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 

doc 70 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1746Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 25 đến 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện tiết 73-74
Hội vật
I - Mục tiêu.- Đọc đúng từ ngữ: nổi lên, náo nức, chen lấn,...Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài: tứ xứ, sới vật, keo vật...và hiểu nội dung của câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
	- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau những cụm từ và dấu câu.
	- Thấy được sự phong phú về truyền thống văn hoá của các địa phương ở nước ta.
	- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, kể được từng đoạn của câu chuyện "Hội Vật".
	- Kể tự nhiên, kết hợp điệu bộ, cử chỉ, biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
 - Có hiểu biết thêm về 1 số lễ hội của dân tộc.
II- Đồ dùng.- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc " Tiếng đàn"
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc câu => hướng dẫn luyện đọc từ phát âm sai.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn.
* Hướng dẫn cách đọc câu dài.
* Giải nghĩa 1 số từ mới:
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c- Tìm hiểu bài.
?+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
 + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
 + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
 + Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp luyện đọc câu văn dài.
- Đặt câu với từ: tứ xứ, khôn lường.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-...tiếng trồng dồn dập; người xem đông như nước chảy; ai cũng náo nức xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ; chen lấn nhau; quây kín quanh sới vật; trèo lên những cây cao để xem.
-...Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập còn ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là đỡ.
-...tình huống keo vật không còn chán ngắt nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tinh trắc ông Cản Ngũ nhất định sẽ thua cuộc.
-...Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình... sợi rơm ngang bụng.
-...ông Cản Ngũ giàu kinh nghiệm, mưu trí và có sức khoẻ.
d- Luyện đọc lại.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc đoạn hai và đoạn ba.
?+ Tìm những từ ngữ miêu tả động tác của Quắm Đen và ông Cản Ngũ?
 + Yêu cầu học sinh luyện đọc lại.
e- Kể chuyện.
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh dựa vào các câu gợi ý để kể nối tiếp các đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đôi nối tiếp câu chuyện.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể nối tiếp 5 đoạn truyện.
- Yêu cầu 1 học sinh lên kể lại toàn bộ câu chuyện.
-...lăn xả, vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến thoắt hoá, lớ ngớ, chậm chạm...
 Học sinh luyện đọc lại đoạn văn.
- Học sinh thi luyện đọc hay toàn bài.
............
- Đọc 5 câu gợi ý.
- Học sinh kể mỗi đoạn tương ứng với mỗi câu gợi ý.
- Học sinh kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể các đoạn câu chuyện.
- Hai học sinh kể lại toàn bộ câu truyện,
3- Củng cố - Dặn dò. 
	- Nhận xét giờ học.
Toán tiết 121
Thực hành xem đồng hồ (tiếp)
I- Mục tiêu.- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian) về cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
	- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của mình.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng	- Đồng hồ điện tử, mô hình đồng hồ.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.- Nêu thời điểm tương ứng trên đồng hồ?
2- Bài mới. a- Giới thiệu bài.
	b- Hướng dẫn học sinh thực hành.
 Bài 1:?+ Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh quan sát lần lượt từng bức tranh rồi trả lời câu hỏi tương ứng.
 Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nhận xét về đồng hồ để bàn.
- Tổ chức trò chơi tương ứng với nội dung bài tập.
 Bài 3:
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi => Đại diện nhóm bào cáo kết quả?
3- Củng cố - Dặn dò.
 - Nhận xét giờ học.
- Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi - Một học sinh hỏi một học sinh trả lời.
 a) 6h10' b) 7h12' 
 c) 10h29' d) 6h kém 15' 
 e) 8h 7' g)10h kém 5'
-...các số ghi trên đồng hồ đều là số La Mã.
- Hai đội chơi trò chơi "Nhanh tay nhanh mắt" - Mỗi đội ba học sinh.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét.
 Đạo đức tiết 25
 Thực hành kĩ năng giữa học kì 2
 1- Mục tiêu :hs biết thực hành các kỹ năng đã học từ đầu học kì 2 đến giờ 
 Hs biết vận dụng các hiểu biết vào trong cuộc sống hàng ngày để biết cách ứng xử tốt trong trường hợp cụ thể .
 2- Đồ dùng dạy học : phiếu bài tập ,một số câu hỏi 
 3- Các hoạt động dạy học :
 ổn định tổ chức 
Hoạt động 1:thảo luận nhóm
 Gv chia nhóm phát phiếu bt có ghi sẵn các câu hỏi .yêu cầu hs thảo luận .
 Hoạt động 2:trò chơi Nên và không nên 
 Gv chia nhóm phát phiếu bt phổ biến luật chơi .Trong 5phút các nhóm thảo luận liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang.
 Gv nhận xét khen nhóm thắng cuộc 
 Củng cố - dặn dò . 
 Nhận xét tiết học .
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu trong phiếu 
 .vì sao cần tôn trọng tiếng nói và trang phục của các dân tộc ?
Vì sao cần đoàn kết thiếu nhi quốc tế?
 Vì sao cần phải tôn trọng đám tang ?
 Đại diện nhóm trình bày.
 Các nhóm khác bổ sung 
-các nhóm tiến hành chơi 
 đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Toán tiết 122
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I- Mục tiêu.- Biết cách giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
	- Rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng.- Bộ đồ dùng học toán 3.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.3 em trả lời miệng bài 3
	2- Hướng dẫn giải bài toán 1.
 - Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán => làm bài vào giáy nháp.
?+ Vậy muốn tính số lít mật ong trong mỗi can phải làm như thế nào?
3- Hướng dẫn giải bài toán 2 (bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân).
- Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán => lập kế hoạch giải bài toán.
* Tìm số lít mật ong trong một can => tìm số lít mật ong trong 2 can.
Vậy bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường tiến hành theo ? bước.
4- Thực hành.
 Bài 1, 2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán.
- Có thể đưa ra câu hỏi khác nào nữa không để bài toán giải bằng 1 phép tính?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
 Bài 3:
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Một học sinh lên bảng làm bài.
- 35 : 7
 7 con : 35 lít
2 con : ? lít
 35 : 7 = 5 lít.
 5 x 2 = 10 lít
* Tìm giá trị của một phần.
* Tìm giá trị của nhiều phần.
- 1 vỉ thuốc? viên.
- 1 bao ? viên
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Học sinh thực hành trên bộ dùng học toán.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
chính tả nghe viết tiết 49
Hội vật
I- Mục tiêu.- Nghe viết đúng chính tả một đoạn trong truyện "Hội vật"
	- Viết đẹp, đúng sạch sẽ bài "Hội vật"
	- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
II- Đồ dùng.- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết: sáng kiến, xúng xính, san sát,...
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc mẫu bài chính tả.
- Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết sai => hướng dẫn luyện viết vào bảng con.
- Giáo viên đọc bài chính tả - Đoạn 4.
* Đọc soát lỗi.
* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 2a.
3- Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2 học sinh đọc bài.
- Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đổi chéo vở soát lỗi.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- 1 học sinh lên bảng làm bài trên bảng phụ.
Tự nhiên xã hội tiết 49
Động vật
I- Mục tiêu- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.
	- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. Vẽ và tô màu một con vật yêu thích.
	- Có thêm hiểu biết về thế giới động vật.
II- Đồ dùng.- Sưu tầm một số ảnh các động vật.
	- Các hình trong sách giáo khoa trang 94, 95.
III- Các hoạt động dạy và học.
* Khởi động: Cả lớp hát bài "Một con vịt"
1- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm.
	- Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 94, 95 => thảo luận theo gợi ý:
 + Nhận xét về hình dạng, kích thước của các con vật.
 + Chỉ đầu, mình, chân của từng con vật?
Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn,... khác nhau. Cơ thể chúng gồm 3 phần: Đầu, mình và cơ quan di chuyển.
2- Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
 Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con vật mà em ưa thích.
- Yêu cầu học sinh vẽ một con vật mà em thích vào giấy.
- Yêu cầu một số học sinh lên giới thiệu về bức tranh của mình.
- Học sinh quan sát và thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh vẽ, ghi tên con vật.
- Lên bảng giới thiệu về bức tranh vẽ con vật của mình.
 Lớp đánh giá, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
Toán tiết 123
Luyện tập
I - Mục tiêu.- Củng cố về dạng toán "Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị"
	- Rèn kĩ năng giải toán "Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị".
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ:2 em làm bài 2.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1:
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán => làm bài vào vở.
 4 lô : 2032 cây.
 1 lô : ? cây.
 Bài 2:
- Hướng dẫn phân tích đề toán.
?+ Muốn tìm số vở trong 5 thùng phải biết gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
 Bài 3:
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài.
 Bài 4:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài.
?+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
 + Muốn tính chu vi hình chữ nhật làm như thế nào? 
- Phân tích bài toán.
- Học sinh làm bài.
 ... hứng thú trong học toán.
II- Đồ dùng.- 10 mảnh bìa, mỗi mảnh bìa có ghi số 10000.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Giới thiệu cho học sinh số 100000.
- Giáo viên gắn 7 mảnh bìa có ghi số 100000.
?+ Có mấy chục nghìn?
- Tương tự giáo viên gắn tiếp để có được 80000; 90000; 100000.
* Vì 10 chục là một trăm nên mười chục nghìn còn gọi là 1 trăm nghìn.
Một trăm nghìn viết là 100000.
- Yêu cầu một số học sinh đọc 100000.
- Yêu cầu học sinh đọc cả dãy số: 70000; 80000; 90000; 100000.
?+ Nhận xét số 100000? 
?+ Số tròn nghìn liền trước 100000 là số nào?
2- Luyện tập.
 Bài 1:
- Hướng dẫn mẫu phần a.
 + Nhận xét khoảng cách giữa hai số đầu của dãy?
 + Vậy cần điền những số nào vào chỗ chấm trong dãy?
Yêu cầu học sinh điền tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm các phần còn lại.
?+ Nêu qui luật của mỗi dãy?
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh quan sát tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số => điền số thích hợp vào các vạch.
?+ Nhận xét đặc điểm của dãy số trên tia số?
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài.
?+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì?
 + Nêu cách tìm số liền trước, liền sau của 1 số?
 Bài 4:
Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán => làm bài vào vở.
7000 - 5000 = 2000 (chỗ)
 Đáp số: 2000 chỗ ngồi.
- Bảy chục nghìn.
- Học sinh đọc nối tiếp
-...gồm 6 chữ số, chữ số đầu tiên là 1, các chữ số còn lại là 0.
-...90000.
- Đọc yêu cầu của bài.
-...số liền sau hơn số liền trước 10000.
-10000, 20000, 30000, 40000, 50000, 60000, 70.000, 80000, 90000, 100000.
- Học sinh nêu cách làm => trình bày bài làm vào vở.
- Xác định yêu cầu của bài => làm bài vào vở.
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Trình bày bài làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
Tiếng việt
Kiểm tra định kỳ giữa kỳ II 
 Đề do khối ra 
tiếng việt
Kiểm tra định kỳ giữa kỳ II
Chính tả - Tập làm văn
chiều
tiếng việt +
Chữa bài kiểm tra
toán +
Ôn các số có 5 chữ số
I- Mục tiêu.
	- Củng cố về đọc, viết, thứ tự các số có 5 chữ số. Nhận biết số 100000.
	- Rèn kỹ năng đọc, viết số.
	- Tự tin, hứng thú trong học toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn học sinh luyện tập:
- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập toán 55.
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh làm bài 1:
	* Gọi học sinh đọc lần lượt từng số.
	* Cả lớp nhận xét.
Bài 2: Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài => đổi vở kiểm tra chéo bài làm lẫn nhau.
Bài 3:
?+ Nêu quy luật của dãy số.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Bài 4:
Nêu yêu cầu của bài?
?+ Tính nhẩm là tính như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
?+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì? Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Đọc số? 
- Học sinh đọc lần lượt từng số.
- Nêu giá trị của mỗi chữ số trong từng số.
- Học sinh làm bài - Nhận xét bài làm.
- ...là dãy số tròn nghìn theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Học sinh làm bài.
-...tính giá trị biểu thức....
sinh hoạt lớp
Tuần 27
I- Kiểm điểm công tác tuần 27.
	a- Ban cán sự lớp lên nhận xét một số tình hình chung diễn biến trong tuần.
	b- Giáo viên tổng kết chung công tác trong tuần:
	- Hoàn thành tốt kỳ thi giữa kỳ môn toán (thứ năm ngày 16 - 3). 100% học sinh tham gia kỳ thi.
	- Vì thời tiết xấu nên nhiều học sinh ốm có xin phép đầy đủ.
	- Có thái độ lễ phép với các thầy (cô) giáo về tham gia hội giảng giáo viên dạy giỏi tỉnh tại trường.
	- Kết hợp học kiến thức mới với ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi định kỳ giữa kỳ II môn Tiếng Việt (thi đọc vào ngày 23 tháng 3, thi viết vào 24 tháng 3)
	- Tham gia đầy đủ các buổi múa hát, sinh hoạt tập thể do trường tổ chức.
	- Tích cực rèn chữ và có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
	- ý thức xếp hàng đầu giờ và cuối mỗi buổi học chưa tốt, hàng nam còn nói chuyện và phá hàng khi xếp hàng.
II- Phương hướng phấn đấu.
	- Tự giác ôn và làm bài, chữa bài trong thời gian truy bài đầu giờ.
	- Khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong tuần và phát huy những ưu điểm đã đạt được.
	- Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch chữ đẹp.
	- Tiếp tục học chương trình mới kỳ II.
III- Chương trình văn nghệ.
	- Lớp phó văn thể lên điều khiển chương trình văn nghệ của lớp.
sinh hoạt tập thể
Ai là triệu phú tri thức
I- Mục tiêu.
	- Thông qua cuộc thi cho học sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức các môn đã học.
	- Học sinh hứng thú, tự tin khi giao tiếp và ứng xử trước tập thể.
II- Đồ dùng.
	- Máy chiếu.
	- 10 câu hỏi của hai môn học: Toán , Tiếng Việt.
III- Hoạt động dạy và học.
	Câu 1: Điền vào chỗ trống .....ạ lúa
	a. d	b. gi	c. r
Câu 2: Cùng nghĩa với từ Tổ quốc là từ:
	- giang sơn gấm vóc - quốc tế
 - nước ta 	 - quốc vương
Câu 3: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì) trong câu văn sau: Ngày mai, mùa xuân xinh đẹp đã về.
 	A. Ngày mai C . Mùa xuân xinh đẹp
	B . Mùa xuân 	D . Ngày mai, mùa xuân xinh đẹp
Câu 4: Từ nào có cùng nghĩa với từ " hạt vừng".
	A. hạt đậu phộng C. hạt ngô
	D. hạt mè B. hạt đậu
Câu 5: Con gì cao tới gần 3m và nặng tới 800 kg?
	A. lợn C . chó
	D . bò B . gấu trắng Bắc Cực
Môn : Toán
Câu 1: Điền dấu vào chỗ trống : 7m3cm 703cm
	A . >	B . =	C. <
Câu 2: Số nào để xuôi, để ngược vẫn giữ nguyên giá trị:
 44 66 96 86
	Câu 3: Hãy chọn số đúng điền vào dãy số:
 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8 ; ...
 A. 9 B. 11 C. 13 D. 14
	Câu 4: Tìm X
 : a = a.
 x = 5 x = 8 x = 9 x = 7
	Câu 5: Có mấy góc vuông trong hình vẽ sau.
 A. 2 B. 3 C. 4
chiều
tiếng việt+
Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
I- Mục tiêu.
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ. Ôn luyện về các dấu câu.
	- Học thuộc lòng các bài thơ, bài văn có yêu cầu học thuộc lòng. Rèn kỹ năng sử dụng dấu câu chính xác.
	- Thích học môn Tiếng Việt.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Giới thiệu bài.
2- Kiểm tra tập đọc.
Yêu cầu học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc => về chỗ chuẩn bị 1-2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài tập đọc.
3- Bài tập 2:
Điền dấu thích hợp vào đoạn văn sau.
- Hôm nay Gõ Kiến đến nhà Gà bảo Gà Choai đi tìm mặt trời Gà choai nói "Đến mai bác ạ!" Bảo Gà mái, Gà mái mới đẻ trứng xong, kêu lên "Nhọc! Nhọc lắm, nhọc lắm! Mệt! Mệt lắm, mệt lắm!"...
4- Bài tập 3: Điền dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong đoạn văn sau:
Bản giao hưởng "Mùa thu" cất lên. Những chiếc lá vàng rơi trong nắng nắng lung linh kì ảo. Lá vàng phủ hai bờ tiếng gió xào xạc nói với lá. Hương mùa thu nhẹ thoảng những con bướm vàng bay rối mắt. Giai điệu chữ tình trong sáng quán xuyến từ đầu đến cuối phần biểu diễn của Dế Mèn.
5- Củng cố - Dặn dò 
 - Nhận xét giờ học.
- Học sinh bốc thăm bài => luyện đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh trình bày bài làm vào vở.
- Đọc bài viết của mình - Nhận xét bài làm của bạn.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Trình bày bài làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
chiều
tiếng việt
Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 4)
I- Mục tiêu.
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. Tiếp tục ôn về trình bày báo cáo miệng.
	- Đọc lưu loát các bài tập đọc báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin.
	- Thích học môn Tiếng Việt.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- Giới thiệu bài.
2- Kiểm tra tập đọc.
Yêu cầu học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc => về chỗ chuẩn bị 1-2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài tập đọc.
3- Bài 2:
?+ Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20.
?+ Yêu cầu báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo các đã được học ở tuần 20.
- Yêu cầu các tổ làm việc "Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua".
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày miệng báo cáo.
4- Củng cố - Dặn dò.
 Nhận xét giờ học.
- Học sinh bốc thăm bài => luyện đọc và trả lời câu hỏi.
-.........
- Học sinh đọc.
-...người báo cáo là chi đội trưởng và người nhận báo cáo là cô tổng phụ trách.
-.......
- Học sinh làm việc theo tổ.
- Học sinh trình bày miệng bài làm.
- Bình chọn bạn đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất.
toán +
Ôn: So sánh các số trong phạm vi 100.000
I- Mục tiêu.
	- Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số.
	- Rèn kỹ năng đọc, viết số, thứ tự các số.
	- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn ôn tập.
- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập toán -53.
 Bài 1:
- Yêu cầu học sinh điền vào bảng trong vở => nêu miệng bài làm.
 Bài 2, 3:
?+ Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
?+ Nêu qui luật của mỗi dãy số.
 Bài 4:
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm; Cả lớp làm bài vào vở.
?+ Nhận xét về dãy số trên?
- Nêu yêu cầu của bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài => chữa bài.
- Đọc số, Viết số.
- Điền số vào...
- Là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 52439.....52445.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét Chính tả:nghe viết 
 Đi hội chùa Hương
I- Mục tiêu.- Nghe, viết đúng bốn khổ thơ đầu trong bài "Đi hội chùa Hương"
	- Rèn kỹ năng viết đẹp, trình bày sạch sẽ một đoạn thơ.
	- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
II- Đồ dùng:	- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Kiểm tra bài cũ.- Học sinh viết: dập dềnh, dí dỏm, giặt giũ, lời nói.
2- Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
?+ Những câu thơ nào cho thấy cảnh chùa Hương rất đẹp và thơ mộng?
 + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ học sinh dễ viết sai => hướng dẫn luyện viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả.
* Đọc soát lỗi.
* Chấm và nhận xét một số bài chấm.
c- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
a) Điền vào chố chấm 
* sa hay xa.
 -....mạc -...xôi -...xưa
 - phù... -...hoa - sương....
* se hay xe.
 -...cộ -...lạnh
 -...chỉ -....máy
- Cả lớp đọc thầm.
- 1, 2 học sinh đọc lại.
- ...rừng mơ thay áo mới/Xúng xính hoa đón mời/lẫn trong làn hương khói một mùi thơm cứ vương...
-...đầu câu.
- Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con những từ ngữ dễ viết sai.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh lên bảng chữa bài trên bảng phụ.
Củng cố –dặn dò :
Nhận xét tiết học .
 giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 chuan tuan 25 27 Huong.doc