* Khởi động: Cho HS hát một liên khúc các bài hát có tên các con vật như: Một con vịt, chú ếch con
1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Y/C HS quan sát các hình trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được thảo luận nội dung sau:
+ Hãy nhận xét về hình dạng và kích thước của các con vật?
+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật?
+Chọn một số con vật trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Y/C đại diện nhóm lên trình bày.
* Kết luận: Trong tự nhiên có crất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: Đầu, mình và cơ quan di chuyển.
2 Hoạt động 2: làm việc cá nhân
* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con vật mà HS ưa thích
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Vẽ và tô màu
- Cho HS lấy giấy và bút chì, màu để vẽ con vật ưa thích.
- Bước 2: trình bày
- GV phát mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to, nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của nhóm dán vào đó.
Tuần 25: tiết 49: ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. - vẽ và tô màu một con vật ưa thích. II. Đồ dùng dạy – học: - Các hình SGK trang 94 . 95. - Sưu tầm các ảnh động vật mang đến lớp. - Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS. - Giấylkhổ to, hồ dán. III. Hoạt động dạy – học: GV HS * Khởi động: Cho HS hát một liên khúc các bài hát có tên các con vật như: Một con vịt, chú ếch con 1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm - Y/C HS quan sát các hình trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được thảo luận nội dung sau: + Hãy nhận xét về hình dạng và kích thước của các con vật? + Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật? +Chọn một số con vật trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng? - Bước 2: Làm việc cả lớp - Y/C đại diện nhóm lên trình bày. * Kết luận: Trong tự nhiên có crất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: Đầu, mình và cơ quan di chuyển. 2 Hoạt động 2: làm việc cá nhân * Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con vật mà HS ưa thích * Cách tiến hành: - Bước 1: Vẽ và tô màu - Cho HS lấy giấy và bút chì, màu để vẽ con vật ưa thích. - Bước 2: trình bày - GV phát mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to, nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của nhóm dán vào đó. * Trò chơi học tập: - Cho HS chơi trò chơi: Đố bạn con gì * Cách chơi: + GV đeo hình vẽ 1 con vật sau lưng 1 em, em đó không biết đó là con gì, nhưng cả lớp đều biết. +1 HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi đúng sai để đoán xem đó là con gì. - HS hát - HS quan sát và thảo luận theo 4 nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. - HS vẽ con vật ưa thích - Các nhóm hoàn thành sản phẩm của nhóm mình. - Các nhóm giới thiệu sản phẩm của mình. - HS tham gia chơi trò chơi. Tiết 50: CÔN TRÙNG I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Chỉ và nói đúng têncác bộ phận và cơ thể của các côn trùng được quan sát. - Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. - Nêu một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại. II. Đồ dùng dạy – học: - Các hình trong SGK trang 96, 97. - Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng 9 hoặc các côn trùng thật: Bướm, châu chấu, chuồn chuồn) và các thông tin về việc nuôi 1 số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại. III. Hoạt động dạy – học: GV HS 1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận + Nói tên và chỉ ra các bộ phận: Đầu, ngực, bụng, chân, cánh của các con côn trùng trong các hình quan sát. - Làm việc cả lớp: + Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt không? + trên đầu côn trùng thường có gì? + Cơ thể côn trùng có xương sống không? Kết luận: Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành nhiều đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. 2. Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các trang ảnh côn trùng sưu tầm được. * Mục tiêu: - Kể tên được một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đói với con người. - Nêu được một số cách diệt trừ những côn trùng có hại. * cách tiến hành: - Bước 1: làm việc theo nhóm - Y/C HS thảo luận nhóm phân loại các tranh ảnh sưu tầm được thành 3 nhóm: Có ích, có hại và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người. - Bước 2: Làm việc cả lớp - GV nhận xét và khen các nhóm làm việc tốt và có sáng tạo. * Kết luận: 1. Côn trùng (như ong, tằm) có lợi cho con người và cây cối như cho mật. 2. Một số loài côn trùng có hại (như bướm đẻ trứng sâu, châu chấu ăn hại lá cây, muỗi đốt hút máu và truyền bệnh cho người và động vật. 3. Ngoài ra còn có một số loài côn trùng không có ảnh hưởng gì đối với con người. * Củng cố dặn dò:â + nêu một số loài côn trùng có hại cho con người? - Suu tầm các tranh ảnh về việc nuôi đánh bắt và chế biến tôm. - Mỗi nhóm từ 5 – 7 HS - HS lần lượt nêu và chỉ cho các bạn trong nhóm biết các bộ phận của côn trùng trong hình - HS quan sát đếm số chân và trả lời, nhận xét. - 1,2 HS nhắc lại. - HS thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của mình trước lớp và cử nhười thuyết minh, các nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe. - HS nêu lại Tập viết Ơân chữ hoa S A) Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa S thơng qua bài tập ứng dụng. 1) Viết tên riêng Sầm Sơn bằng mẫu chữ nhỏ. 2) Viết ứng dụngCơn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai bằng chữ cỡ nhỏ. B) Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa S - Các chữ Sầm Sơn và câu ứng dụng viết trên dịng kẻ. C) Các họat động dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài học sinh viết ở nhà. - Gọi học sinh nhắc lại câu ứng dụng của bài trước. - Nhận xét phần KTBC. 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài : Ơân chữ viết hoa S – ghi bảng. b) Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. + Luyện viết chữ hoa. - Tìm các chữ hoa cĩ trong bài ? - Viết mẫu chữ S, C, T- nhắc lại cách viết . + Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ). - Treo bảng ghi từ ứng dụng. Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hĩa, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta. + Luyện viết câu ứng dụng. - Treo bảng câu ứng dụng. - Câu thơ ca ngợi vẻ đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Cơn Sơn ( thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùaở huyện Chí Linh , tỉnh Hải Dương ). - Cho học sinh viết bảng con: Cơn Sơn, Ta. + Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - Theo dõi học sinh viết. - Thu bài chấm điểm , nhận xét. Củng cố dặn dị - Về luyện viết lại các chữ hoa cho đẹp. Viết bài tập ở nhà. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh nhắc lại - Nhắc lại - S, C, T. - Học sinh viết trên bảng con. S. - 2 học sinh đọc. - Nghe, viết bảng con. - 1 học sinh đọc. - Nghe. - Viết bảng con. - Học sinh viết bài vào vở. Tiết 25: KỂ VỀ LỄ HỘI I/ Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng nĩi: Dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội ( chơi đu và đua thuyền) trong SGK. HS chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. II/ Đồ dùng dạy – học: Hai bức tranh lễ hội trong SGK ( ảnh phĩng to – nếu cĩ). Thêm một số tranh, ảnh thể hiện rõ hơn hai lễ hội trên ( nếu sưu tầm được). III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. Trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện. B/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: -GV ghi bài tập lên bảng. -GV viết 2 câu hỏi lên bảng: +Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? +Những người tham gia lễ hội đang làm gì? -GV yêu cầu HS quan sát kĩ để trả lời câu hỏi. -GV cho HS thi giới thiệu về nội dung của 2 bức tranh. -GV nhận xét ( về lời kể, diễn đạt). -1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK. -Từng cặp HS quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nĩi cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. -HS tiếp nối nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội => Cả lớp nhận xét, bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn. 3.Củng cố, dặn dị: -GV yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể. -GV dặn HS chuẩn bị trước nội dung cho tiết TLV tuần tới ( Kể về một ngày lễ hội mà em biết). Chính tả ( nghe – viết ) Hội vật A) Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: 1) Nghe và nhớ lại chính xác , trình bày đúng đoạn trong chuyện Hội vật. 2) Tìm và viết đúng các từ gồn hai tiếng , trong đĩ tiếng nào cũng bắt đầu bằng ch / tr hoặc chứa tiếng cĩ vần uc / ut. B) Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ C) Các họat động dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng viết 4 tiếng bắt đầu bằng tr/ch. Hoặc cĩ dấu hỏi/ ngã - Nhận xét. - Nhận xét phần KTBC. 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài Hội vật - ghi bảng. b) Hướng dẫn học sinh viết chính tả. + Đọc mẫu đoạn viết. + Gọi học sinh đọc. -Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? + Đọc cho học sinh viết bảng con: - Quắm Đen, Cản Ngũ, giục giã, loay hoay, nghiêng mình. + Nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh . + Đọc cho học sinh viết bài. + Đọc cho học sinh dị bài. + Đọc cho học sinh sửa lỗi. + Thu bài chấm điểm. + Nhận xét. c) Hướng dẫn làm bài tập. - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2a. - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. * Chốt lại lời giải đúng. - trăng trắng, chăm chỉ, chong chĩng . Củng cố dặn dị - Về viêát lại các lỗi viết sai. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Nghe, nhắc lại. - Nghe. - 2 học sinh đọc lại đoạn viết. - Những chữ đầu câu , tên riêng Quắm Đen, Cản Ngũ. - 1 học sinh kên bảng viết , lớp viết bảng con. - Viết bài vào vở. - Dị bài. - Sửa lỗi . - 7 học sinh nộp bài. - 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm . - 1 học sinh lên bảng , lớp làm vở . - Nghe , sửa bài ( nếu cĩ ) . Chính tả ( nghe – viết ) Hội đua voi ở Tây Nguyên A) Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: 1) Nghe và nhớ lại chính xác , trình bày đúng đoạn trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên. 2) Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các tiếng cĩ âm, vần dễ lẫn: ch/tr hoặc ưt / ưc. B) Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ , 4 tờ phiếu để làm bài tập 2. C) Các họat động dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho học sinh viết các từ sau: trong trẻo, chơng chếnh, trầm trồ. - Nhận xét. - Nhận xét phần KTBC. 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài Hội đua voi ở Tây Nguyên - ghi bảng. b) Hướng dẫn học sinh viết chính tả. + Đọc mẫu đoạn viết. + Gọi học sinh đọc. -Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? + Đọc cho học sinh viết bảng con: - chiêng trống, lầm lì, mù mịt, chậm cạp, khéo léo. + Nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh . + Đọc cho học sinh viết bài. + Đọc cho học sinh dị bài. + Đọc cho học sinh sửa lỗi. + Thu bài chấm điểm. + Nhận xét. c) Hướng dẫn làm bài tập. - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2b. - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. * Chốt lại lời giải đúng. - Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm . - Giĩ đừng làm đứt dây tơ. Củng cố dặn dị - Về viết lại các lỗi viết sai. - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - Nghe, nhắc lại. - Nghe. - 2 học sinh đọc lại đoạn viết. - Học sinh trả lời. - 1 học sinh kên bảng viết , lớp viết bảng con. - Viết bài vào vở. - Dị bài. - Sửa lỗi . - 7 học sinh nộp bài. - 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm . - 1 học sinh lên bảng , lớp làm vở . - Nghe , sửa bài ( nếu cĩ ) . Bài : VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU : - Học sinh nhận biết thêm về học tiết trang trí - Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. - Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình chữ nhật II. CHUẨN BỊ CỦA GV : Phĩng to hình trong sách. Bài của học sinh cũ. Giấy, phấn màu, màu vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : Hoạt động GV 5 phút 1. Ổn định : 2. KTBC : Theo dõi, đánh giá, ghi điểm. 3. Bài mới : GV ghi lên bảng - Trưng bày mẫu, hướng dẫn học sinh quan sát - Hướng dẫn học sinh quan sát. - Xác định được cảnh mà m8ình sẽ vẽ là cảnh gì? Tranh gì? (Vẽ đơn giản) - Gợi ý vẽ theo tưởng tượng cho phù hợp. nhắc nhở vẽ màu đều, đẹp. - Hướng dẫn học sinh nhận xét 4. Củng cố : Điều khiển HS trả lời. Dặn dị : ND hoạt động Nhận xét bài vẽ trước, rút kinh nghiệm cho bài hơm nay. Bài : VẼ TRANG TRÍ : VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT 1. Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu mơn học. 2. Hướng dẫn làm bài tập. a) Hoạt động 1 : Giới thiệu mẫu . - Nêu một số mẫu hình chữ nhật trang trí. - Giáo viên giới thiệu thêm một số bài cũ đã chuẩn bị. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. - Xem mẫu, nhận ra các tranh vẽ, các họa tiết, sự giống và khác giữa các họa tiết, màu sắc trang trí hình. - Gợi ý cách vẽ ,... - Thứ tự vẽ các chi tiết ... c) Hoạt động 3 : (Thực hành). * học sinh tự vẽ hình theo ý thích dựa vào từng bài. d) Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá. - Trưng bày bài của từng học sinh, hướng dẫn nhận xét, đánh giá . - bình chọn những bài vẽ đẹp. * Lớp học bài gì? * Chuẩn bị bài sau. * Nhận xét giờ học * Bổ sung : Hoạt động HS Theo dõi, nhận xét. HS ghi bài - HS theo dõi - Học sinh theo dõi. - Quan sát nhận xét - - Theo dõi - Thực hành tơ màu theo hướng dẫn. - Nhận xét bài của bạn. TUẦN 26 LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG(tiết 1) I – MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa. - Một lọ hoa gắn tường đã được làm hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa. - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. - Giấy thủ công, kéo, thước, hồ dán, tờ bìa khổ A4. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. 1. Giáo viên cho học sinh quan sát lọ hoa mẫu và y/c học sinh trả lời các câu hỏi sau: Hình dạng, màu sắc lọ hoa như thế nào? - Lọ hoa có mấy bộ phận là những bộ phận nào? 2. Giáo viên tháo dần chiếc lọ hoa mẫu cho học sinh quan sát để trả lời các câu hỏi sau: - Lọ hoa được gấp bằng tờ giấy hình gì? - Các nếp gấp ở thân lọ hoa giống như nếp gấp ở vật gì các em đã nọc ở lớp 1? - Đế lọ hoa được gấp như thế nào? Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. 1. Giáo viên treo tranh quy trình và giới thiệu các bước: Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều - Dặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24ô, rộng 16ôlên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh chiều dài lên 3ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa(H1). - Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1ô như gấp cái quạt cho đến hết tờ giấy(H2, H3, H4). Bước 2: Tách phàn làm đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. - Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa(H5). Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa. - Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ tạo thành hình chữ V(H6). - Chú ý khi đã tách được các nếp gấp làm đế lọ hoa cần miết kĩ các nếp gấp. Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. - Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa. - Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa(H6). Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình 7 và dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa. Bề rộng của miệng lọ hoa tuỳ thuộc vào độ vát khi dán.Vì vậy muốn lọ hoa hẹp thì đặt vát ít, ngược lại muốn miệng lọ hoa rộng thì đặt vát nhiều hơn. - Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và xoay nếp gấp sao cho cân đối với phần đã dán, sau đó dán vào bìa thành lọ hoa(H8a) - Chú ý dán chụm đế lọ hoa để cành hoa không bị tụt xuống khi cắm trang trí. - Bố trí chỗ dán lọ hoa sao cho có chỗ để cắm hoa trang trí(H8b). 2. Giáo viên làm lại lần 2. Sau đó y/c 2 học sinh lên thực hành gấp lọ hoa cho cả lớp quan sát và nhận xét. 3. Giáo viên cho học sinh tập làm vào giấý nháp. Giáo viên quan sát và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. Học sinh quan sát và trả lời: + Lọ hoa có miệng loe, thân có những nếp gấp, đế lọ hoa cũng loe ra và cũng có những nếp gấp.Màu sắc lọ hoa đẹp. + Lọ hoa có 3 bộ phận: miệng, thân, chân đế + Lọ hoa được gấp bằng tờ giấy hình chữ nhật. + Các nếp gấp ở thân lọ hoa giống như nếp gấp cái quạt đã học ở lớp 1. + Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm dế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều. - 2 học sinh lên bảng làm. Cả lớp quan sát và nhận xét. - Cả lớp tập làm vào giấy nháp. IV – NHẬN XÉT – DẶN DÒ - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà tập gấp cho thành thạo. - Chuẩn bị giấy màu, bìa, kéo, thước, bút chì, hồ dán để tiết sau làm thực hành.
Tài liệu đính kèm: