TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
HỘI VẬT
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
A/ Tập đọc:
1. Rèn luyện kỉ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ: Nổi lên, chảy nước, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, khôn lường, loay hoay, chán ngắt.
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Tứ xứ, sới vật, khôn lường, kéo vật, khố.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng xứng đáng của đôvật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
TUẦN 25 Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2007 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CÁC HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU - THỰC HÀNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN HỘI VẬT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A/ Tập đọc: 1. Rèn luyện kỉ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ: Nổi lên, chảy nước, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, khôn lường, loay hoay, chán ngắt. 2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: Tứ xứ, sới vật, khôn lường, kéo vật, khố. - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng xứng đáng của đôvật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. B/ Kể chuyện: 1. Rèn luyện kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS hiểu được từng đoạn câu chuyện Hội vật. Lời kể tự nhiên kết hợp cử chỉ, điệu bộ, bước đầu biết chuyển động linh hoạt phù hợp với chuyển biến của câu chuyện. 2. Rèn luyện kĩ năng nghe: II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện trong SGK. Thêm ảnh thi vật. - Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Hoạt động 1õ: Tiếng đàn. HS1: Đọc doạn 1: Thủy làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi. HS2: Đọc đoạn 2:Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn. B/ Hoạt động 2 : A/ Tập đọc: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần - SH quan sát tranh minh họa “ Lễ hội” – hiểu biết một số lễ hội cuả dân tộc; tên một số lễ hội và hội, tên một số hoạt động trong lễ hội và hội. 2. Luyện đọc: a> GV đọc mẫu toàn bài. b> Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: Đọc từ khó: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, khôn lường, loáy hoáy. + Đọc từng doạn trước lớp: . Giải nghĩa từ: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố + Đọc từng đoạn trong nhóm: 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? - Cách đánh của Quắm Đen và Cản Ngũ có gì khác nhau? - Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và 5. - Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? - Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng? 4. Luyện đọc lại: - Hướng dẫn HS luyện đọc: “ Ôâng Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình/ nhìn Quắm Đen mồ hôi/ mồ kê nhễ nhại dưới chân/ nắm lấy khố Quắm Đen/ nhấc bổng anh ta lên/ coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi dây ngang bụng vậy//. B/ Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện “ Hội vật” – Kể với giọng sôi nổi, hào hứng. 2. Hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý. a. Kể mẫu: - Gọi 5 HS khá kể mẫu năm đoạn. - GV nhận xét. b. Kể theo nhóm: - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, kể theo hình thức tiếp nối, mỗi em kể một đoạn. c. Kể trước lớp: - Gọi 2 nhóm thi kể tiếp nối câu chuyện. - GV nhận xét phần kể chuyện của HS. C .Hoạt động 3 : - Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về hội vật? VN:kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện. - Nghe giới thiệu bài. HS quan sát tranh. - HS theo dõi SGK. - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS luyện đọc cá nhân à đồng thanh - HS đọc nối tiếp trước lớp - HS chú giải SGK. - Đọc theo nhóm 3; mỗi HS đọc 1 đoạn. - Cả lớp đồng thanh. HS đọc thầm đoạn 1 - Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảytrèo lên những cây cao để xem. HS đọc thầm đoạn 2 + TLCH - Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ chậm chạp lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ. HS đọc thầm đoạn 3 + TLCH. - Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai tay ông, ôm một bên chân ông, bế lên. Tình huống keo vật không còn chán ngắt nhưng trước nữa. Người xem là thua cuộc. -HS đọc thầm đoạn 4 và đoạn 5 + TLCH. - Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi, (thiếu kinh nghiệm) ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen, sợi rơm ngang bụng. - Quắm Đen khỏe hăng hái, nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm. Ôâng Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm ông đã lừa miếng Quắm Đen -Một vài HS đọc đoạn văn. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - HS nghe hướng dẫn, sau đó đọc thầm phần gợi ý. - HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Kể theo nhóm 5, các HS trong nhóm theo dõi. - Thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. - Hội vật thật vui, tưng bừng. TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TT) I/ MỤC TIÊU: - Củng cố về biểu tượng thời gian. - Củng cố kĩ năng xem đồng hồ. - Có hiểu biết về thời gian để làm các công việc của HS. II/ CHUẨN BỊ: - Mặt đồng hồ (bằng giấy bìa hoặc giấy nhựa) có ghi số (bằng chữ số La Mã) có các gạch chia phút. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động 1: - Yêu cầu HS quan sát mô hình đồng hồ và nhận định Đ- S ứng với thời gian đã cho. B. Hoạt động 2: a> Giới thiệu bài: b> Hướng dẫn thực hành: + Bài 1: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạch nhau cùng quan sát tranh, sau đó một HS hỏi, một HS trả lời. - GV đọc câu hỏi trong từng tranh và yêu cầu HS trả lời. - Sau mỗi lần HS trả lời, GV yêu cầu HS nhận xét về vị trí các kim đồng hồ trong từng tranh. a> Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút? b> Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 7 giờ 13 phút? - GV hỏi tương tự với các tranh còn lại của bài. + Bài 2: - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ. - 1 giờ 25 phút buổi chiều còn được gọi là mấy giờ? - Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? - Yêu cầu HS tiếp tục làm bài. - Gọi HS sửa bài trước lớp. - Sửa bài, cho điểm HS. + Bài 3: Yêu cầu HS quan sát hai tranh trong phần a> - Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ? - Bạn Hà bắt đầu đắnh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ? - Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút? - GV tiến hành tương tự với các tranh còn lại. C. Hoạt động 3: - Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài. - Về nhà lập thời gian biểu cá nhân. - Tổng kết tiết học. - HS nhận định Đúng –Sai bằng thẻ màu.. - Nghe giới thiệu - Xem tranh rồi trả lời câu hỏi - HS làm bài theo cặp, trả lời câu hỏi. a> Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút. b> Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13 phút. c> An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút - HS lần lượt trả lời. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Kim giờ chỉ quá số 6 một chút, kim phút chỉ đến vị trí số 2. - Kim giờ chỉ quá số 7 một chút, kim phút chỉ qua số 2, thêm vạch nhỏ nữa. - Đồng hồ A chỉ 2 giờ 25 phút. - 13 giờ 25 phút. - Nối đồng hồ A với đồng hồ I. - HS làm bài vào SGK. B à H, C à K, D à M, E à N, G à L, A à I , - 1 HS trả lời. - HS quan sát theo yêu cầu. - 6 giờ. - 6 giờ 10 phút. - 10 phút. - HS trả lời theo ý b>, c>. ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 2 I/ MỤC TIÊU: - HS tích cực tham gia các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế. - HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn HS nước khác. - HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ khách nước ngoài. - HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài. II/ CHUẨN BỊ: - Bì thư, giấy viết thư. - Một số trang phục nước khác. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hoạt động 1 : Khởi động: - Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi các nước. - Chia lớp thành nhóm 5 người. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. * Nhóm 1, 2: Viết thư thăm hỏi thiếu nhi Thái Lan bị nạn sóng thần. * Nhóm 3, 4: Viết thư thăm hỏi cho thiếu nhi I-Rắc bị chiến tranh. * Nhóm 5: Viết thư thăm hỏi cho thiếu nhi Trung Quốc bị thiên tai lũ lụt. - Yêu cầu các nhóm lên báo cáo trước lớp. - Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai: - Chia lớp thành 4 nhóm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. * Nhóm 1, 2: Thảo luận và đóng vai về cách ứng xử trong tình huống: . Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi thăm về tình hình học tập. * Nhóm 3, 4: Thảo luận về cách ứng xử tình huống: . Em thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài vừa xem vừa chỉ tro. - Yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng xử và đóng vai trong nhóm. . GV kết luận: - Cần chào hỏi khách niềm nở. - Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài vừa xem vừa chỉ trỏ. - Hoạt động nối tiếp: - Cho một số HS lên hát hoặc đọc thơ có nội dung về tình đoàn kết hữu nghị với các nước. Củng cố dặn dò: - Cả lớp hát bài: “Trái đất này” - Nhóm cử thư ký ghi chép ý kiến các bạn đóng góp. - Thông qua nội dung thư trong nhóm và các bạn trong nhóm lần lượt ký tên vào thư. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm thảo luận về cách ứng xử và đóng vai trong nhóm. - HS thảo luận theo yêu cầu, sau đó lần lượt các nhóm lên đóng vai trước lớp. Các nhóm còn lại theo dõi nhận xét. - Cá nhân hát hoặc đọc thơ. - Cả lớp hát ... nhở tư thế ngồi viết. e> Soát lỗi: - GV đọc lại bài 1 lần. - GV đọc lại bài lần 2 (tổng kết lỗi). g> Chấm bài: - Thu chấm 10 quyển, nhận xét chữ viết, trình bày. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp theo dõi. GV dán lên bảng 4 tờ phiếu, mời 4 HS của 4 tổ lên bảng thi làm bài, sau đó đọc kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. C/ Hoạt động 3: - Các em ghi nhớ các từ ngữ cần phân biệt trong bài và học thuộc những câu thơ trong bài tập 2b. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng, lớp viết vào nháp. - Nghe giới thiệu. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK. - Khi trống nổi lên thì 10 con voi lao đầu chạy, cả bầy hăng máu phóng như bay, bụi cuốn mịt mù. - 5 câu. - Những chữ đầu câu. - Chiêng trống, chậm chạp, khéo léo, điều khiển. - 1 HS lên bảng viết. HS ở lớp viết vào vở nháp. - 1 HS đọc lại, lớp theo dõi. - HS viết vào vở. - HS soát lại bài. - HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để kiểm tra bài cho nhau. - Thu vở, lắng nghe nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 4 bạn của 4 tổ lên bảng làm thi. - Nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. + Thức nâng nhịp cối thập thình suốt đêm. + Gió đừng làm đứt dây tơ. TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ LỄ HỘI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kĩ năng nghe nói: Dựa vào quan sát hai bức tranh (ảnh) lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong SGK, HS chọn, kể lại được tự nhiên dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hai bức ảnh lễ hội trong SGK. Thêm một số tranh ảnh thể hiện rõ hơn hai lễ hội trên (sưu tầm) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Hoạt động 1: HS 1: Kể lại câu chuyện: người bán quạt may mắn. - Bà lão mua quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? HS 2: Kể lại câu chuyện: Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt. => Nhận xét và cho điểm. B. Hoạt động 2: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV viết lên bảng lớp 2 câu hỏi sau: + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? + Những người tham gia lễ hội đang làm gì? - Cho HS chuẩn bị theo nhóm đôi. - GV nêu những câu hỏi gợi ý để HS trả lời về nội dung của bức ảnh. Sau đó cho HS khá giỏi kể, tả lại quang cảnh toàn ảnh. - Cho HS trình bày – GV nhận xét. - GV yêu cầu HS quan sát bức ảnh đua thuyền và đặt câu hỏi gợi ý: + Aûnh chụp cảnh hội gì? Diễn ra ở đâu? + trên sông có nhiều thuyền đua không? Thuyền ngắn hay thuyền dài? Trên mỗi thuyền có khoảng bao nhiêu người? Trông họ như thế nào? + Hãy miêu tả tư thế hoạt động của từng nhóm người trên thuyền? + Quang cảnh hai bên bờ sông như thế nào? - Em có cảm nhận gì về những lễ hội của nhân dân ta qua các bức ảnh trên? - GV yêu cầu HS tả lại quang cảnh một trong hai bức tranh cho bạn bên cạnh nghe. - Gọi một số HS trả lời trước lớp: - Nhận xét và cho điểm HS. - GV chốt lại. Aûnh 1: Đây là cảnh chơi đu ở làng quê, trò chơi được tổ chức ở sân đình vào dịp đầu xuân năm mới. Trước cổng đình là băng chữ đỏ”chúc mừng năm mới” và lá cờ ngữ sắc. Người người tấp nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Tất cả đều chăm chú nhìn lên cây đu. Cây đu được làm bằng cây tre và rất cao. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh hai thanh niên đang chơi đu, họ nắm chắc tay đu và đu rất bỗng. Khi đu một người thì rướn người về trước, người kia lại ngả về phía sau. C/ Hoạt động 3: - Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, phê bình, nhắc nhở những HS chưa chú ý học bài. - D : Về nhà xem lại bài và viết những điều mình vừa kể. 2 HS thực hiện. - HS lắng nghe -1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - HS trao đổi theo nhóm đôi về quang cảnh và hoạt động của con người trong từng ảnh. - HS nối tiếp nhau trình bày. - Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: - Aûnh chụp cảnh hội đua thuyền diễn ra trên sông. - Trên sông có hơn hai chục thuyền đua, các thuyền được làm khá dài, mỗi thuyền có gần hai chục tay đua, họ là những chàng trai rất khỏe mạnh, rắn giỏi. - Các tay đua đều nắm chắc tay chèo, họ gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền. - Trên bờ sông đông nghịt người đứng xem, một chùm bóng bay đủ màu sắc tung bay theo gió làm hội đua càng thêm sôi động. Xa xa, làng xóm xanh mướt. - HS phát biểu cảm nhận của từng em: Nhân dân ta có nhiều lễ hội rất phong phú, đặc sắc, hấp dẫn. - Làm việc theo từng cặp. - 5 đến 7 HS tả, sau mỗi lần có HS tả, cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe. TOÁN Tiết 125: TIỀN VIÊT NAM I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng. - Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 10.000) - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. II/ CHUẨN BỊ: - Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Hoạt động 1: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức: a> 125 chia 5 nhân 7. b> 3252 chia 3 nhân 9. c> 9860 chia 4 nhân 3. d> 7420 chia 7 nhân 8. - Nhận xét cho điểm HS. B/ Hoạt động 2: a> Giới thiệu bài: ghi tên bài b> Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 500 đồng, 10.000 đồng cho HS quan sát từng tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc. c> Luyện tập thực hành: + Bài 1: - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các chú lợn và nói cho nhau biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền? + Chú lợn a có bao nhiêu tiến! Em làm như thế nào để biết điều đó? + Chú lợn b có bao nhiêu tiền! Vì sao? + Chú lợn có bao nhiêu tiền! Vì sao? + Bài 2: (Tiếp sức) - GV nêu yêu cầu cho HS quan sát bài mẫu. - GV hướng dẫn bài tập; yêu cầu chúng ta lấy các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải. Trong bài mẫu chung ta đã lấy hai tờ giấy bạc 1000 đồng để được 2000 đồng. - Yêu cầu HS làm bài: GV phát phiếu b> Có mẫu tờ giấy bạc, đó là những loại giấy bạc nào? - Làm thế nào để lấy được 10000 đồng, vì sao? - GV hỏi tương tự các phần còn lại của bài: - Sửa bài, cho điểm HS. + Bài 3: - GV yêu cầu HS xem tranh và nêu giá trị của từng đồ vật. - Trong các đồ vật ấy, đồ vật nào có giá tiền ít nhất? Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất? - Mua một quả bóng bay và một chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền? * Em làm thế nào để tìm được số tiền 2500 đồng? - Giá tiền của một lọ hoa, nhiều hơn giá tiền của một cái lược là bao nhiêu? C/ Hoạt động 3: - Dặn HS về nhà làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài. Nhắc nhở những HS chưa chú ý. - 2 HS lên bảng làm.Lớp làm vở nháp. - Nghe giới thiệu. - Quan sát 3 tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ. - Màu sắc của tờ giấy bạc. - Dòng chữ “Hai nghìn đồng” – số 2000. - Dòng chữ “Năm nghìn đồng” – số 5000. - Dòng chữ “ Mười nghìn đồng” – số 10.000. - HS làm việc theo cặp. - Chú lợn a có 6200 đồng - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS chia thành 4 đội, tiếp sức. - HS quan sát. . 4 đội, mỗi đội cử 4 bạn lên tiếp sức làm bài. . HS ở lớp làm bài vào SGK bằng cách khoanh tròn các tờ bạc cần lấy trong khung để được số tiền tương ưng bên phải. - HS nhận phiếu - HS làm bài - 4 tờ giấy bạc loại 5000 đồng. - Lấy 2 tờ giấy bạc loại 5000 đồng thì được 10.000 đồng. Vì 5000 đồng + 5000 đồng = 10.000 đồng. - HS trả lời ý c, d. - HS nêu: Lọ hoa giá 8700 đồng, lược 4000 đồng, bút chì 1500 đồng, bóng bay 1000 đồng. - Bóng bay có giá tiền ít nhất. Lọ hoa có giá tiền nhiều nhất. - 2500 đồng - Lấy giá trị của quả bóng cộng với giá trị của bút chì thì được 1000 đồng + 1500 đồng = 2500 đồng. - 8700 – 4000 = 4700 ( đồng) SINH HOẠT TẬP THỂ I . I. Nhận xét các hoạt động trong tuần: 1. Học tập: - Duy trì nề nếp học tập. - Thi đua học tập tốt dành điểm 9-10. - Hầu hết các em đi học chuyên cần,đúng giờ,thực hiện đúng nội quy trường lớp. - Một số em đã tiến bộ trong học tập như: Hiếu,Khoa , Quỳnh, Tân, - Nhiều bạn tích cực phát biểu xây dựng bài: Hiếu,Trung ,Hiền.Lợi,Dung,Nhi,Hải - Xếp loại vở sạch chữ đẹp trong tuần : Vở Tập làm văn- Loại A:17 Loại B :18 xoá đựơc loại C - Những em viết đẹp,giữ vở sạch như: Thùy,Hiền,Liêm,Anh,Anh,Trung,Tuấn,Nhân,Dung,Lợi 2. Công tác khác: - Phát động thi đua học tập. - Duy trì tập thể dục giữa giờ. - Chấm dứt ăn quà vặt ngòai cổng trường. - Không sả rác bừa bãi,đánh nhau,nói tục,chửi thề. - Đi học đúng giờ. - Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ. - Một số em vệ sinh cá nhân chưa đảm bảo, tóc và móng tay còn để dài như :Vĩnh Hiếu,Đức. - Tiết kiệm trong tiêu dùng để ủng hộ HS nghèo, ủng hộ HS trường Đam Rông. * Hoạt động đội : + Giới thiệu ý nghĩa của các ngày 15/5 và ngày 26/3. + Ôân luyện gút dây + Hát múa theo chủ đề :Đội. - Nhắc nhở vệ sinh cá nhân trường lớp. III. Phương hướng tuần tới: Tiếp tục thực hiện các nội dung tuần 22,23, 24 - Tiếp tục “Rèn chữ giữ vở”.Xếp loại vở Toán..
Tài liệu đính kèm: