I.Mục tiêu
A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu ,giữa cc cụm từ.
- Hiểu nội dung : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già,giu kinh nghiệm.( trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B. Kể chuyện
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh hoạ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học
* Tập đọc
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài “Tiếng đàn” và TLCH
2. Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi tựa
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- GV đọc toàn bài, hướng dẫn quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
* Câu 1: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ?
* Câu 2: Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau ?
* Câu 3: Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? ?
* Câu 4: Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào ?
- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn 2
* Kể chuyện
- Giáo viên nêu nhiệm vụ
- Hướng dẫn học sinh kể
- Kể lại toàn bộ câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc lại bài và TLCH
- Chuẩn bị “ Hội đua voi ở Tây Nguyên”
- 2 HS đọc và TLCH
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
- Đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- HSK, G (HS TB-Y trả lời 1 hoặc 2 ý)
- HSTL(TB,Y 1-2 ý)
- HSTB,Y
- HSK,G
- HSG,K
- Học sinh luyện đọc
- 2-3 HS thi đọc
- 1 HS đọc cả bài
- 1HS đọc yêu cầu BT
- HS tập kể theo nhóm
- 5 HS kể 5 đoạn
- HSK,G kể cả câu chuyện
Thứ hai, ngày 02 tháng 3 năm 2010 Thể dục NHÃY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I- Mục tiêu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây,chao dây,quay dây,động tác nhãy dây nhẹ nhàng,nhịp điệu - Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. - Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn. - Phương tiện: Dụng cụ, dây, bóng cao su III- Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học:1-2 phút. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Đứng tại chỗ, xoay các khớp:1-2 phút - Chạy chậm 1 vòng quanh sân: 1 phút - Trò chơi: “ Làm theo hiệu lệnh” 2. Phần cơ bản: * Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân : 6-8 phút - GV nhắc lại cách thực hiện - Chia tổ tập luyện - GV quan sát, nhắc nhở. - Cho các tổ cử 2-3 bạn thi với các tổ khác xem ai nhảy được nhiều lần nhất * Chơi trò chơi “Ném trúng đích”: 10 -12 phút - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác - Chia lớp thành 2 đội - Cho 2 đội thi đua với nhau x x x x x x x x x x x x x x 2 - 2m 50 CB GH 3. Phần kết thúc: - Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát: 1 - 2 phút. - GV chốt nội dung bài học và nhận xét: 2 phút. - GV giao bài tập về nhà * Rút kinh nghiệm: Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tt) I. Mục tiêu: Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). Biết xem đồng hồ,chính xác đến từng phút( cả trường hợp mặt đồng hồ cĩ ghi số La Mã). Biết thời điểm làm cơng việc hằng ngày của học sinh. Làm được các bài tập ;1,2,3. II. Đồ dùng dạy học - GV: mô hình đồng hồ. - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh nêu giờ trên mặt đồng hồ 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt đông 1: Củng cố biểu tượng về thời gian. * Bài 1 : Yêu cầu học sinh đọc đề. - Cho học sinh quan sát từng tranh và TLCH Hoạt động 2 : Củng cố về cách xem đồng hồ * Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề - Cho HS thảo luận nhóm đôi * Bài 3 : - GV hướng dẫn quan sát từng cặp tranh 3. Củng cố, dặn dò - GV chốt bài, giáo dục - Chuẩn bị bài:“Bài toán liên quan đến rút về đơn vị” - 2 học sinh nêu - HS nêu miệng( TB,Y nói đúng 3, 4 câu) - HS thảo luận, đại diện nêu kết quả - HS nêu miệng (HSTB, Y nêu đúng 1-2 câu) Tự nhiên & Xã hội ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu Giúp HS: - Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu,mình và cơ quan di chuyển. - Nhận ra sự đa dạng của động vật về hình dạng,kích thước,cấu tạo ngồi - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với đời sống con người. - quan sát hình vẽ hoặc vật thật chỉ ra được các bộ phận bên ngồi của động vật. - Có ý thức bảo vệ động vật. II/ Đồ dùng dạy học - GV: SGK, các hình trong SGK trang 94, 95 - HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: “ Quả” - Gọi 2 HS lên trả lời 2 câu hỏi: + Kể tên một số loại quả mà em biết ? Mỗi quả thường có mấy phần? + Nêu những lợi ích của quả mà em biết? - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát cơ thể động vật. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 94, 95 SGK thảo luận theo các câu hỏi: + Hãy kể tên các con vật có trong hình? + Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật ? - Gọi đại diện một số nhóm nêu kết quả - GV nhận xét, chốt ý: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, khác nhau. Hoạt động 2: Các bộ phận chính bên ngoài của cơ thể động vật - Cho HS quan sát các con vật có trong hình, và trả lời một số câu hỏi: + Kể tên các bộ phận trên cơ thể các con vật ? - Cho HS so sánh điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng? - Gv nhận xét, chốt ý. Liên hệ GDMT 3. Củng cố, dặn dò: - Tổ chức cho HS chơi “ Giải ô chữ” - GV nêu nội dung và gợi ý - Nhận xét, đưa kết quả đúng - Chuẩn bị bài: Côn trùng. - Nhận xét tiết học - 1 HS - 1 HS - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - HS TB,K - HSK,G nêu – HSTB,Y nhắc lại - HS tiến hành giải ô chữ cá nhân \ Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009 Tập đọc - kể chuyện HỘI VẬT I.Mục tiêu A. Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu ,giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già,giàu kinh nghiệm.( trả lời được các câu hỏi trong SGK. B. Kể chuyện - Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý trong SGK. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh hoạ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học * Tập đọc 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài “Tiếng đàn” và TLCH 2. Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi tựa Hoạt động 1 : Luyện đọc - GV đọc toàn bài, hướng dẫn quan sát tranh - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ Hoạt động 2. Tìm hiểu bài: * Câu 1: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ? * Câu 2: Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau ? * Câu 3: Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? ? * Câu 4: Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào ? - Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn 2 * Kể chuyện - Giáo viên nêu nhiệm vụ - Hướng dẫn học sinh kể - Kể lại toàn bộ câu chuyện 3. Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh đọc lại bài và TLCH - Chuẩn bị “ Hội đua voi ở Tây Nguyên” - 2 HS đọc và TLCH - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc từ khó - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp - Đọc chú giải - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm - HSK, G (HS TB-Y trả lời 1 hoặc 2 ý) - HSTL(TB,Y 1-2 ý) - HSTB,Y - HSK,G - HSG,K - Học sinh luyện đọc - 2-3 HS thi đọc - 1 HS đọc cả bài - 1HS đọc yêu cầu BT - HS tập kể theo nhóm - 5 HS kể 5 đoạn - HSK,G kể cả câu chuyện Toán BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. Mục tiêu Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Làm được bài tập: 1,2. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, 16 hình tam giác - HS: SGK, 8hình tam giác III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc số giờ trên đồng hồ 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán đơn * Bài toán 1 : Gọi 1HS đọc đề - GV hướng dẫn giải - Nhận xét * Bài toán 2 : Gọi 1HS đọc đề - Hướng dẫn tóm tắt - Gọi 1 học sinh lên bảng giải - Nhận xét * Lưu ý học sinh khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ta giải theo 2 bước : - Bước 1 : Tìm giá trị một phần ( chia) - Bước 2 :Tìm giá trị nhiều phần (nhân) Hoạt động 2 : Thực hành * Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - GV hướng dẫn tóm tắt - Cho HS giải vào vở - Nhận xét * Bài 2: - GV hướng dẫn tóm tắt - Gọi HS nêu miệng lời giải * Bài 3: Yêu cầu HS dùng bộ học toán và xếp hình - Cho HS thi đua 3/ Củng cố, dặn dò - Xem lại bài - Chuẩn bị: “ Luyện tập” - 2 HS đọc - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng giải - Lớp làm nháp - Lớp làm nháp - Học sinh làm vào vở - 1 HS làm bảng lớp - HS làm vào nháp -1 HS làm bảng phụ - 2 HS thi đua Học sinh tự xếp hình Thủ công LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (3 tiết) I. Mục tiêu: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường.Các nếp tương đối đều,thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu lọ hoa gắn tường, một lọ hoa gắn tường đã gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa. Tranh quy trình, giấy màu, tờ bìa khổ A4, hồ - HS: Giấy màu, thước, kéo, hồ III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét. - Giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường, yêu cầu HS nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu. - Gợi ý học sinh mở dần lọ hoa để thấy: + Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật. + Các nếp gấp giốnh như gấp quạt ở lớp 1 + Một phần tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách đều. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu * Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. * Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa * Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường - Cho HS thực hành Hoạt động 3: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí - Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường - Nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa và hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường - Cho HS thực hành cá nhân - Theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Gợi ý HS cắt, dán các bông hoa có cành, lá để trang trí. - Cho học sinh trưng bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm của HS 3. Nhận xét , dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị của HS - Chuẩn bị “ Làm đồng hồ để bàn” - Quan sát và nhận xét - Học sinh quan sát - HS thực hành trên giấy nháp - 2 HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường - HS thực hành trên giấy nháp - HS cắt, dán bông hoa để trang trí - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm, nhận xét sản phẩm của bạn Th ... ết bảng con - Sầm Sơn - HS luyện viết bảng con - 1 HS đọc - HS luyện viết bảng con - HS viết vào vở (TB,Y viết từ và câu ứng dụng 1 lần) . Luyện từ và câu NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH : VÌ SAO? I. Mục tiêu - Nhận ra hiện tượng nhân hóa, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hóa(BT1). - Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao?( BT2). - Trả lời đúng câu 2,3 câu hỏi vì sao? trong(TB 3) II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK , bảng phụ BT1 - HS: vở,SGK,VBT III. Các hoạt động dạy - học 1 .Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm bài tập 1 tuần trước - Nhận xét 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động1: Ôn về nhân hóa. * Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi - Gọi đại diện nêu kết quả Hoạt động 2: Ôn cách đặt và TLCH : Vì sao? * Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho lớp làm vào VBT - Gọi HS lên bảng gạch dưới bộ phận TLCH :Vì sao? * Bài 3 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Cho HS làm vào VBT - GV nêu câu hỏi 3. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Lễ hội.. - 2 Học sinh nêu - HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày - HSTB-Y tìm 2 sự vật, con vật - 3 HS làm (HSTB,Y làm đúng 1-2 câu) - HS làm vào VBT - HS trả lời miệng (HSTB,Y làm đúng 1-2 câu) Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Rèn luyện kĩ năng viết và tính giá trị biểu thức (TB,Y giải đúng BT1,2).HS khá giỏi làm các bài tập cịn lại. - Giáo dục học sinh cẩn thận II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK - HS : vở, SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài tập : 4 xe : 244 viên gạch 2 xe : .viên gạch 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1: Ôn bài toán rút về đơn vị * Bài 1 : Gọi học sinh đọc - Cho HS giải vào nháp * Bài 2 : - GV hướng dẫn giải theo 2 bước - Cho HS giải vào vở * Bài 3 : - Cho HS làm vào SGK và nêu kết quả Gọi học sinh nêu Hoạt động 2 : Tính giá trị biểu thức * Bài 4 : - Cho HS làm bảng con 3. Củng cố, dặn dò - Gọi 2 học sinh thi đua : 15 x 4 : 6 - Chuẩn bị bài: “ Tiền Việt Nam” 1 học sinh lên bảng + nháp - 1 HS làm bảng lớp - 1 HS làm bảng lớp - HS nêu miệng (HSTB,Y chỉ nêu đúng 2-3 phép tính) - 4 HS lên bảng làm (HSTB,Y làm 2-3 phép tính) Tự nhiên xã hội CÔN TRÙNG I/ Mục tiêu: - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số cơn trùng đối với con người. - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của cơn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. - Biết cách diệt các côn trùng có hại. II/ Đồ dùng dạy học * GV: Hình trong SGK trang 96, 97. * HS: SGK, vở, sưu tầm tranh, ảnh côn trùng. III/ Các hoạt động: 1. Kiểm tra bài cũ: Động vật - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi: + Em hãy nhận xét hình dạng và kích thước của các con vật mà em đã học? + Cơ thể động vật thường gồm có mấy phần? 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv cho Hs quan sát hình 96, 97 SGK thảo luận các câu hỏi. + Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? + Bên trong cơ thể chúng có xương sống không? * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời một số nhóm lên trình bày trước lớp. - Gv nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được. * Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm : có hại, có ích và nhóm không ảnh hưởng đến con người. * Bước 2: Làm việc cả lớp - Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày các bộ sưu tập của mình. - Gv nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Tôm, cua - Nhận xét bài học. - Hs thảo luận theo từng cặp. - Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Hs phân loại một số loại côn trùng. - Các nhóm trình bày kết quả - Hs cả lớp nhận xét. Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2010 Chính tả (Nghe -viết) HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu - Nghe -viết đúng bài CT;Trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm đúng bài tập(2) a/b hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn. đ - Giáo dục học sinh trình bày sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bài tập 2a - HS: vở, nháp III. Các hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên viết từ leo lẻo, nghĩ ngợi 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - Giáo viên đọc mẫu lần 1, nêu nội dung - Những chữ nào trong bài được viết hoa ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm và viết nháp từ khó - Giáo viên đọc lần 2, dặn dò cách viết - Giáo viên đọc chính tả - Thu chấm bài, nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 2 ( lựa chọn ) 2a - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài tập 3. Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh viết lại từ sai cho đúng - Chuẩn bị: “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” - 2 học sinh viết từ - 2 học sinh đọc lại - HSTB,Y - HS viết nháp, phân tích - HS viết vào vở, dò bài, soát lỗi. - Lớp làm VBT (HS TB, Y điền đúng 2-3 âm ) Tập làm văn KỂ VỀ LỄ HỘI I. Mục tiêu - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong 1 bức ảnh . - Giáo dục học sinh kể tự nhiên, lưu loát. II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh họa - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn” 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động 1: Quan sát 2 bức ảnh - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý - Giáo viên viết bảng lớp 2 câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận và trả lời : + Quang cảnh trong bức ảnh như thế nào ? + Những người tham gia lễ hội đang làm gì ? - Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát 2 tấm ảnh, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng bức ảnh Hoạt động 2: Nói trước lớp - Gọi vài HS nói trước lớp - Nhận xét , bình chọn học sinh giới thiệu hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò, - Gọi HS giới thiệu về 2 bức ảnh - Chuẩn bị bài: “ Kể về một ngàyhội “ - Nhận xét chung. - 2 HS kể - 1 HS đọc - HS trao đổi theo cặp - HS nối tiếp thi giới thiệu về 2 bức ảnh (HS TB, Y chỉ chọn 1 bức ảnh để giới thiệu) Toán TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu Giúp học sinh tiếp nhận biết các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng Bước đầu biết đổi tiền ( Học sinh TB, Y giải đúng một số bài tập) Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các đơn vị là đồng II. Đồ dùng dạy học - GV : Các tờ giấy bạc - HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng tính giá trị biểu thức :32 : 8 x 3 ; 25 x 2 : 5 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng - Cho HS quan sát các tờ giấy bạc, yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm, màu sắc - Nhận xét, chốt ý Hoạt động 2 : Thực hành * Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề - Gọi 3 HS nêu số tiền trong mỗi chú lợn * Bài 2: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và làm bài tập * Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH - Gọi 3 HS nêu 3. Củng cố, dặn dò - Xem lại bài - Chuẩn bị bài “Luyện tập” - 2 HS làm bảng lớp - HS quan sát, nhận xét - 1 HS đọc - HS nêu miệng ( HS TB, Y chỉ nêu đúng 1-2 chú lợn) - HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày - HS nêu cá nhân (HSTB, Y chỉ nêu đúng 1-2 câu) Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II . Mục tiêu - Ôn tập cho học sinh một số kiến thức cơ bản đã học. - Rèn luyện một số kĩ năng, hành vi đúng. - Giáo dục học sinh thực hiện tốt những điều đã học. II. Đồ dùng dạy học - GV : một số câu hỏi, tình huống - HS : Vở BT III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ : - Tôn trọng đám tang là gì ? - Vì sao phải tôn trọng đám tang ? 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động 1 : Trả lời câu hỏi - Giáo viên nêu một số câu hỏi : + Các em đã làm gì để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ? + Em nên làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ? + Em đã làm những việc gì để giúp đỡ khách nước ngoài ? + Tôn trọng đám tang là gì ? + Vì sao phải tôn trọng đám tang ? Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi - GV nêu các tình huống, yêu cầu HS xử lí a/ Bạn Lan lẩn trốn khi gặp khách nước ngoài ? b/ Hồng chỉ giúp khách nước ngoài đường đến khách sạn c/ Các bạn nhỏ đang chạy theo xem, chỉ trỏ cười đùa trước một đám tang - Nhận xét Hoạt động 3 : Đóng vai - GV chia lớp 2 nhóm, yêu cầu HS đóng vai theo tình huống sau : + Có một vị khách nước ngoài đến thăm trường và hỏi thăm em về tình hình học tập của các bạn học sinh trong lớp + Bên cạnh nhà em có đám tang - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố , dặn dò - GV chốt nội dung bài - Chuẩn bị: Tôn trọng thư từ và tài sản của người khác - 1 HS - 1 HS - HSK,G - HSTL (TB,Y 1-2 ý) - HSTL (TB,Y 1-2 ý) - HSTB,Y - HSTB,K - HS nêu cá nhân - Học sinh thảo luận nhóm và đóng vai
Tài liệu đính kèm: