Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Phượng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Phượng

Hội đua voi ở Tây Nguyên

I. MỤC TIU

 - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

 - Làm đúng bài tập 2a.

 - HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 - Bảng nhĩm ( phiếu học tập)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

A. Bài cũ:

 - Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ :

trong trỴo, ch«ng chªnh, trÇm tr.

 - Gv và cả lớp nhận xét.

B. Hướng dẫn HS nghe - viết

1. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.

- Gv đọc 1 lần đoạn viết.

- Gv mời 2 HS đọc lại bài.

 2. Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài văn.

+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ?

+ Đoạn văn viết có mấy câu?

- Gv hướng dẫn các em phân tích và viết đúng ra bảng con những từ dễ viết sai.

3. Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.

- Gv đọc cho Hs viết bài.

- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.

- Gv theo dõi, uốn nắn.

4. Gv chấm chữa bài.

- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.

- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).

- Gv nhận xét bài viết của Hs.

5. Hướng dẫn Hs làm bài tập.

 Bài tập 2a: T 64

- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.

- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.

- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs ( phiếu học tập)

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:

IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ

- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.

- Nhận xét tiết học.

- 3 HS ln bảng. Cả lớp viết bảng con.

- Hs lắng nghe.

 - Hai Hs đọc lại.

+ Những chữ đầu câu: Đến, Ci, Cả, Bụi, Cc.

HS trả lời .

-Cả lớp viết bảng con:

 ching trống, lầm lì, chậm chạp.

- Học sinh nêu tư thế ngồi.

- Học sinh viết vào vở.

- Học sinh soát lại bài.

- Hs tự chưã lỗi.

-1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.

- Cả lớp làm vào VBT.

- 3 Hs lên bảng thi làm nhanh.

- Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.

- Cả lớp chữa bài vào VBT.

 Gĩc sn nho nhỏ mới xy

Chiều chiều em đứng nơi này em trơng

 Thấy trời xanh biếc mnh mơng

Cnh cị chớp trắng trn sơng Kinh Thầy.

 

doc 25 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25
Thứ hai ngày 29 tháng 2 năm 2016
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Hội vật
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật và kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể chuyện: 
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
 - Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
 - Tranh minh họa bài học trong SGK.
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 - SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A.Bài cũ: 
 - Gv mời 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi?
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn?
- Gv nhận xét bài.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Luyện đọc.
 a. Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
b. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
* Gv mời Hs đọc từng câu.
* Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
 + Gv mời Hs giải thích từ mới:
 tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
* Gv cho Hs đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
+ Ôâng Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
+ Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?
4. Luyện đọc lại, củng cố.
 - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. Chọn một hoặc 2 đoạn và hướng dẫn hs đọc.
 - Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
 Kể chuyện
 1. GV nêu nhiệm vụ
 - Hs dựa vào trí nhớ và các gợi ý kể lại câu chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý.
 - Gv cho Hs quan sát các gợi ý và kể lại 5 đoạn của câu chuyện.
- Gv mời từng cặp Hs tập kể 1 đoạn của câu chuyện.
- Năm Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý. 
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
 - Về luyện đọc lại câu chuyện.
 - Chuẩn bị bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
 - Nhận xét bài học.
- 2 HS đọc bài trước lớp.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
+ Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
+ 5 nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.
+ Tiếng trống dồn dập; người xem đông như nước chảy; ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ; chen lẫn nhau; quây kín quanh sới vật; trèo lên những cây cao để xem
+ Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết.Ôâng Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
+ Ôâng Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình huống keo vật không còn chán ngắt như trước kia nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất định sẽ ngã và thua cuộc.
+ Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ôâng nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng.
+ Ông Quắm Đen khoẻ nhưng thiếu kinh nghiệm. Cản Ngũ điềm đạm, giàu kinh nghiệm.
- Hs thi đọc diễn cảm câu chuyện.
- Hs thi đọc 5 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Hs quan sát các gợi ý.
- HS quan sát.
- Từng cặp hs kể chuyện.
- 5 Hs kể lại 5 đoạn câu chuyện.
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Hs nhận xét.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Hoa và quả cĩ đặc điểm gì? ( Tiết 1; 2)
( Dạy theo chương trình VNEN)
ÂM NHẠC
Học bài hát: Chị Ong Nâu và em bé
 Nhạc Và Lời: Tân Huyền
I. MỤC TIÊU 
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	-Biết hát kết hợp gõ đệm theo theo tiết tấu và nhịp của bài hát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:
	- Nhạc cụ quen dùng.
- GV nghiên cứu kĩ bài giảng , Đàn, nhạc cụ,Tranh vẽ
- HS cĩ SGK , nhạc cụ gõ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới . 
Học hát: Chị Ong Nâu và em bé
- Giới thiệu về bài hát
 Hình ảnh chị Ong Nâu biết vâng lời bố mẹ, chăm chỉ lao động kiếm mật là nội dung trong bài hát Chị Ong Nâu và em bé.
 Bài hát nhắc nhở chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện, khơng nên sống lười nhác, ích kỉ. Muốn được mọi người yêu quý phải biết chăm chỉ học tập, lao động, đem lại niềm vui cho cuộc sống.
- Nghe bài hát HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày.
-. Đọc lời ca.
- HS đọc lời ca trên bảng
- Tập gõ tiết tấu:
GV chỉ định một vài HS gõ lại.
- Luyện thanh: 1-2 phút
- Tập hát từng câu:
GV hát mẫu một câu, sau đĩ đàn giai điệu câu này 2 – 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp ( đếm 1-2) cho HS hát cùng với đàn.
Tập tương tự với các câu tiếp theo.
Khi tập xong 2 câu thì GV cho hát nối liền hai câu với nhau.
GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn. GVnhắc HS lấy hơi ở chỗ dấu chấm lặng.
GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này. 
Tiến hành dạy những câu sau tương tự.
- Trình bày bài hát
HS ghi bài
HS nghe và cảm nhận
HS nghe hát mẫu
1-2 em đọc lời ca
HS gõ tiết tấu
HS luyện thanh
HS tập hát
HS thực hiện
HS hát hai câu
HS trình bày
GV ®Ưm ®µn cho c¸c em h¸t hai lÇn lêi mét. Yªu cÇu HS h¸t nhiƯt t×nh, thĨ hiƯn sù nhÝ nh¶nh.
- Sư dơng mét vµi c©u h¸t tËp thĨ.
- TËp h¸t lÜnh x­íng:
§o¹n 1( ba c©u 1 – 2 – 3), 1 HS n÷ lÜnh x­íng. §o¹n hai c¶ líp h¸t hoµ giäng.
- TËp h¸t ®èi ®¸p:
Hai d·y, mçi d·y h¸t ®èi ®¸p mét c©u, võa h¸t võa gâ ®Ưm theo tiÕt tÊu lêi ca.
4. Cđng cè :
- Tõng tỉ ®øng t¹i chç tr×nh bµy bµi h¸t, mét HS b¾t nhÞp
- GV dỈn HS vỊ nhµ tiÕp tơc tËp h¸t ®Ĩ thuéc lêi ca vµ h¸t tù nhiªn, râ lêi h¬n.
HS h¸t ®ĩng s¾c th¸i
HS thùc hiƯn
HS tr×nh bµy
HS nghe vµ ghi nhí
TỐN
Thực hành xem đồng hồ (Tiếp theo)
( Đ/C N. Ngân soạn, giảng)
Thứ ba ngày 01 tháng 3 năm 2016
CHÝnh t¶( Nghe- viÕt)
Héi vËt
I . MỤC TIÊU 
 - Nghe -viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
 - Lµm ®ĩng BT 2( a).
II . CHUẨN BỊ :
 - Bảng phụ ( Phiếu học tập) viết nội dung BT2a
II . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
A . Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu yêu cầu kiểm tra .
- Nhận xét .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2: Hướng dẫn HS nghe - viết 
a. Đọc mẫu lần 1 đoạn viết, tóm tắt nội dung 
b. Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả .
 + Đoạn viết gồm có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
c. ViÕt tõ khã:
- Gv ®äc: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã. 
d. Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
e. Gv đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
g. Gv chấm 1 số bài.
2: Luyện tập 
Bài 2: T60( PhÇn a)
 - GV treo bảng phụ .
 - Cho HS th¶o luËn nhãm ®«i.
- Gäi ®¹i diƯn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.
- GV nhận xét – tuyên dương - chốt lời giải đúng .
IV. cđng cè - dỈn dß.
 - Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả. Chuẩn bị bài sau . Nhận xét tiết học 
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết b¶ng con: s¸ng kiÕn, xĩng xÝnh, san s¸t.
- 2 HS đọc lại đoạn văn 
– Cả lớp theo dõi SGK
- §o¹n viÕt cã 6 c©u.
- HS nêu: Cản Ngũ, Quắm Đen
- HS viết bảng con các từ khó .
- HS viết bài
- HS soát lỗi .
 - HS đổi vở cho nhau chấm lỗi .
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài nhóm .
 a) trăng trắng – chăm chỉ – chong chóng
To¸n
Bµi to¸n liªn quan ®Õn rĩt vỊ ®¬n vÞ
I . MỤC TIÊU : 
 - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 - Lµm bµi tËp 1, 2.
II . ĐỒ DïNG DẠY häc 
 - Bảng phụ (phiếu học tập) .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
A . Bài cũ :
- GV kiểm tra1 số vở của HS.
- GV nhận xét, đánh giá 
B . Bài mới:
Bài toán 1:
*GV nêu bài toán trên bảng phụ. Hướng dẫn phân tích:
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán bắt ta tìm gì ?
- GV viết bảng tóm tắt.
 7 can : 35 lít mật ong
 1 can :lít mật ong?
- Hướng dẫn gợi ý cách giải:
 + Vậy muốn tính được số lít mật ong trong một can ta phải làm phép tính gì ? 
- GV viết bảng bài giải, lưu ý cho HS thấy bài toán tìm số mật ong trong 1 can.
Bài toán 2 : 
- GV nêu bài toán.
- Hướng dẫn phân tích đề:
+ Bài toán cho ta biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? 
- GV viết bảng tóm tắt
 7 can : 35 lít
 2 can :  lít ?
- GV gợi ý cách giải:
 + Muốn biết 2 can có bao nhiêu lít mật ong thì trước tiên ta phải biết gì?
- GV viết bảng bài giải, nhận xét: Đây là bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
3. LuyƯn tËp
Bài 1 : T 128
- Gäi HS ®äc ®Ị bµi.
Tóm tắt
 4 vỉ : 24 viên thuốc 
 3 vỉ : viên thuốc?
- Gợi ý cách giải.
- Nhận xét, khen.
Bài 2 : T 128
 - Gäi HS ®äc ®Ị bµi.
 Tóm tắt
 7 bao : 28 kg gạo 
 5 bao : kg gạo?
IV. cđng cè - dỈn dß.
 - GV củng cố nội dung bài .
 -Về nhà ôn bài và làmVBT.
 - Chuẩn bị bài “Luyện tập”
- 2 HS đọc đề bài 
+ có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can.
+ mỗi can có mấy lít mật ong ? 
+ làm phép tính chia
Giải
Số lít mật ong trong một can là :
35 : 7 = 5(lít)
 Đáp số: 5 lít mật ong
- 2 HS đọc yêu cầu bài toán 2 
+ có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can.
+ 2 can có mấy lít mật ong ? 
 + Muốn biết 2 can có bao nhiêu lít mật ong thì ta phải tìm số lít trong một can trước. Sau đó lấy số lít trong một can nhân với số can (là 2) 
Giải
Số lít mật ong trong một can có là :
35 : 7 = 5 (lít)
 Số lít mật ong trong 2 can có là :
5 x 2 = 10(lít)
 Đáp số : 10 lít mật ong
- HS đọc lại bài toán. 1 HS làm ...  hoa : S
ĐẠO ĐỨC
Thực hành kĩ năng giữa học kì I
THỂ DỤC
Bài thể dục phát triển chung. Nhảy dây
Trị chơi: Ném trúng đích
( Đ/ C Nguyến T. Kim Ngân soạn, giảng)
TIẾNG ANH
( Đ/ C Yến soạn, giảng)
TẬP VIẾT
Ơn chữ hoa : S
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Côn Sôn suối chảy  rì rầm bên tai (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Mẫu viết hoa S.
 - Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBài cũ:
 - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
 - HS viết ra bảng con: Phan Rang, Rủ.
 - Gv nhận xét bài cũ.
B. Hướng dẫn viết .
1. Luyện viết chữ hoa.
 - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài. 
 - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chư õ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ S vào bảng con.
2. Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Sầm Sơn.
 - Gv giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
 - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
3. Luyện viết câu ứng dụng.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
- Gv giải thích câu thơ: ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn (thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa . Ơû huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
4. Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ S: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ C, T: 1 dòng.
 + Viế chữ Sầm Sơn: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu ca dao 1 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
5. Chấm chữa bài.
 - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- S, C, T.
- Hs quan sát, lắng nghe.
- Hs viết các chữ vào bảng con.
- Hs đọc tên riêng : Sầm Sơn.
- Một Hs nhắc lại.
- Hs viết trên bảng con.
- Hs đọc câu ứng dụng:
- Hs viết trên bảng con các chữ: Côn Sơn, ta
- Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
- Hs viết vào vở
THỦ CƠNG
Làm lọ hoa gắn tường( Tiết 1)
GV bộ mơn soạn
Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
Kể về lễ hội
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
 - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 - Tranh ảnh minh họa.
 -VBT, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ: 
 - Gv gọi 2 Hs kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn”.
- Gv nhận xét.
B. Bài mới
 1: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
 - Cho các em quan sát các bức tranh.
 - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
 - Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa trong SGK.
 - Gv viết lên bảng 2 câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì? 
- Gv yêu cầu từng cặp Hs quan sát hai tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
2: Hs thực hành.
- Gv yêu cầu 2 em trao đổi với nhau
- Gv mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện.
- Gv mời từng cặp hs kể.
- Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
 - Về nhà viết lại chuyện vào vở.
 - Chuẩn bị bài: Kể về một ngày hội mà em biết.
 - Nhận xét tiết học.
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs quan sát tranh minh họa.
- Hs quan sát kĩ để trả lời câu hỏi.
- Hai Hs trao đổi với hau theo cặp
- Từng cặp Hs tiếp nối nhau giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Hs cả lớp nhận xét.
+ Aûnh 1: Đây là cảnh một sân đình ở làng quê. Người người tấp nấp trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm, khẩu hiệu đỏ “ Chúc mừng năm mới” treo trước cửa đình. Nổi bật trên tấm ảnh là hai thanh niên đang chơi đu. Họ nắm tay đua và chơi đu rất đông. Mọi người chăm chú, vui vẻ, ngước nhìn hai thanh niên, vẻ tán thưởng.
+ Aûnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, nhiều màu được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua. Các tay đua đều là thanh niên trai tráng khỏe mạnh. Ai nấy cầm chắc tay chèùo, gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi vun vút.
TỐN
Tiền Việt Nam
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
 - Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
 - Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
 - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
 - Bài tập cần làm: bài 1( a, b), bài 2( a,b,c), bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ và 10 000đ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
- GV nhận xét và cho điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu tờ giấy bạc 2 000đ, 5 000đ, 10 000đ:
 - GV cho HS quan sát từng tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị của các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.
2. Thực hành:
Bài 1: T 130
- GV cho 2HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các chú lợn và nói cho nhau biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?
 + Chú lợn a có bao nhiêu tiền? Em làm thế nào để biết điều đó?
- GV hỏi tương tự với phần b.
Bài 2: T 131
- GV cho HS quan sát bài mẫu.
a. Có mấy tờ giấy bạc, đó là những loại giấy bạc nào?
+ Làm thế nào để lấy được 2000đ? Vì sao?
b. Có mấy tờ giấy bạc, đó là những loại giấy bạc nào?
+ Làm thế nào để lấy được 10 000đ? Vì sao?
- GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3: T 131
- GV cho HS xem tranh và nêu giá của từng đồ vật.
+ Trong các đồ vật ấy, đồ vật nào có giá tiền ít nhất? Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất?
+ Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền?
+ Em làm thế nào để biết là 2500đ?
+ Giá tiền 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền 1 chiếc lược là bao nhiêu?
- GV có thể cho HS so sánh giá tiền của các đồ vật khác với nhau.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động.
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát 3 loại tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ.
- Hs làm bài theo cặp.
a. Chú lợn a có 6200đ v× 5000đ + 1000đ + 200đ = 6200đ.
b. Chú lợn b cĩ 8400 đồng vì 1000đ + 1000 đ + 1000 đ + 5000 đ +200 đ +200 đ = 8400 đ.
- Hs quan sát.
- Hs làm bài.
a. Có 4 tờ giấy bạc loại 1000đ.
+ Lấy 2 tờ giấy bạc 1000đ vì 1000đ + 1000đ = 2000đ.
b. Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ.
+ Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ vì 5000đ + 5000đ = 10 000đ.
c. Lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000đ thì được 10000 đồng. Vì 2000 đ + 2000 đ + 2000 đ + 2000 đ + 2000 đ = 10000 đ..
- Hs nêu: Lọ hoa giá 8700đ, lược 4000đ, bút chì 1500đ, truyện 5800đ, bóng bay 1000đ.
+ Trong các đồ vật ấy ít nhất là bóng bay giá 1000đ, nhiều nhất là lọ hoa: 8700đ.
+ Hết 2500đ.
+ Lấy giá tiền quả bóng cộng giá tiền 1 bút chì.
+ Giá tiền 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền một chiếc lược là: 8700đ – 4000đ = 4700đ
ĐẠO ĐỨC
Thực hành kĩ năng giữa học kì II
GV bé m«n d¹y
 Ngày tháng năm 2014
TỐN ( ThỨ hai)
Thực hành xem đồng hồ (Tiếp theo)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
 - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)
 - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã)
 - Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Mô hình đồng hồ có chữ số La Mã và vạch chia phút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà
B. Bài mới.
Bài 1:T 125
 - GV cho HS quan sát hình theo SGK và trả lời các câu hỏi gợi ý sau:
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Cho 2HS ngồi cạnh nhau đề cùng quan sát hình và trả lời câu hỏi. Sau đó, GV đọc câu hỏi trong từng tranh và cho HS trả lời.
 - GV đặt câu hỏi về vị trí của kim giờ, kim phút trong mỗi thời gian.
 Bài 2:T125
- GV cho HS quan sát đồng hồ A và hỏi:
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+ 1 giờ 25 phút buổi chiều còn gọi là mấy giờ?
+ Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- GV cho HS tiếp tục làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3:T125
- GV cho HS quan sát tranh .
a. Bạn Hà đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ?
+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút?
- GV tiến hành tương tự với tranh còn lại.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động.
 - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Hs làm bài và trả lời theo cặp:
a. Bạn An tập thể dục: 6 giờ 10 phút.
b. Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13 phút.
c. Bạn An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút.
d. Aên cơm chiều lúc 5 giờ 45 phút (6 giờ kém 15 phút)
e. Bạn An xem truyền hình lúc 8 giờ 8 phút.
g. An đang ngủ lúc 9 giờ 55 phút (10 giờ kém 5 phút).
+ Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút.
+ Còn gọi: 13 giờ 25 phút
+ Nối với đồng hồ I
- HS làm bài vào vở bài tập.
 B nối với H
 C nối với K
 D nối với M
 E nối với N
 G nối với L
- Hs quan sát tranh theo yêu cầu.
a. Bạn Hà đánh răng và rửa mặt lúc 6 giơ 10 phút.
+ 10 phút.
b. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút.
c. Chương trình phim hoạt hình bắt đầu từ 8 giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30 phút, vậy chương trình này kéo dài trong 30 phút.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2015_2016_nguyen_thi_phuong.doc