LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 25
I. Mục tiêu
- Nhận ra ra hiện tượng nhân hóa, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hóa (BT1).
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (BT2)
- Trả lời đúng 2 – 3 câu hỏi vì sao? Trong BT3
II. Chuẩn bị
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu hs lên bảng làm BT 1 tuần 24.
- GV n. xét - đánh giá
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: -Y/c 1 em đọc ND BT 1, lớp đọc thầm
- Yêu cầu lớp chia thành 3 nhóm để chơi tiếp sức.
- Theo dõi nx chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:- Y/c 1 em đọc ND BT 2 - lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- gọi HS tiếp nối lên bảng làm bài.
- Giáo viên chốt lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhân hóa là gì ? Có mấy cách nhân hóa ?
-nhận xét tiết học
- Về nhà học bài xem trước bài mới
- Hai em lên bảng làm bài tập 1 tuần 24.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
-1 em đọc y/c BT - Cả lớp đọc thầm bài tập.
- 3 nhóm lên bảng thi chơi tiếp sức.
Các sự vật, con vật là: lúa - chị, tre - cậu, đàn cò, gió - cô, mặt trời - bác.
- Cách nhân hóa các sự vật , con vật như vậy thật hay và đẹp vì nó làm cho các sự vật, con vật sinh động hơn, gần gũi với con người hơn, đáng yêu hơn.
- HS n, xét bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 1 HS đọc BT2 (Tìm bộ phận TLCH Vì sao ?)
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- HS tiếp nối lên bảng làm bài, lớp nx bổ sung.
a/ Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
b/ Những chàng Man – gát rất bình tĩnh vì họ là những người phi ngựa giỏi nhất.
c/ chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dăn không được làm phiền người khác
HS trả lời
HSv lắng nghe
TUẦN 25 Thứ hai, ngày 05 tháng 3 năm 2018 TẬP ĐỌC _KỂ CHUYỆN HỘI VẬT I. Mục tiêu - TĐ : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cac cụm từ. - Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi(trả lời được các câu hỏi SGK) - KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước(SGK) II. Đồ dùng dạy học - GV : tranh minh họa, BP - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng đọc bài “ Tiếng đàn” - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài. - GV n. xét - đánh giá 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc * Đọc diễn cảm toàn bài. * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yc hs đọc từng câu,giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ: Quắm đen, thoắt biến, khôn lườn, chán ngắt, giục giã,... - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - YC HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yc lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH + Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động của hội vật ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ? - Yêu cầu đọc thầm 3. + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? - Yc lớp đọc thầm đoạn 4 và đoạn 5. + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? + Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng ? d) Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 của câu chuyện. - Hướng dẫn hs đọc đúng đoạn văn. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ - Gọi 1 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện - Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 5 đoạn của câu chuyện. - Mời 5 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Mời 2 học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nx, tuyên dương những em kể tốt. 3. Củng cố, dặn dò - Hãy nêu ND câu chuyện. -nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện. - 2 học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó -5 em đọc nối tiếp 5 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. + Trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo cả lên cây để xem ... - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo riết.. Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chống đỡ. - Đọc thầm đoạn 3. + Ông Cán Ngũ bước hụt nhanh như cắt Quắm đen lao vào ôm một bên chân ông bốc lên mọi người reo hò ầm ĩ nghĩ rằng ông Cản Ngũ thua chắc. - Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và 5. + Quắm đen gò lung không sao nhấc nổi chân ông và ông nắm lấy khố anh ta nhấc nổi lên như nhấc con ếch. + Vì ông điềm đạm giàu kinh nghiệm - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu -Lắng nghe - 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3. - Một em đọc cả bài. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện. - Lớp cử 5 bạn dựa vào các bức tranh gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật. HS lắng nghe- thực hiện TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I. Mục tiêu Giúp HS - Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian) Học sinh biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ). - Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. (BT cần làm 1,2,3) II. Đồ dùng dạy học - GV : SGK, một số mặt đồng hồ, đồng hồ điện tử - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ - Quay mặt đồng hồ, gọi 2 em TLCH: + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - GV n. xét - đánh giá 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Dạy bài mới Bài 1 - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời các câu hỏi. - Gọi HS nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời học sinh nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở một số em, nx chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò -nhắc lại nội dung bài học - Nx tiết học -hướng dẫn về nhà - 2 em quan sát và TLCH. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Một em đề đề bài 1 - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: + An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút + Đến trường lúc 7 giờ 12 phút + Học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút + Ăn cơm chiều lúc 18 giờ kém 15 phút An xem truyền hình 20 giờ 7 phút hay 8 giờ 7 phút tối + Đi ngủ lúc lúc 22 giờ 7 phút hay 10 giờ kém 5 phút đêm. - Một em đọc y/c BT - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: + Các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian là: H - B; I - A; K - C ; L - G ; M - D; N - E. - 1em đọc y/c BT, Cả lớp thực hiện vào vở. a. Hà đánh răng, rửa mặt hết 10 phút. b.Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5 phút.c. Ch.trình phim hoạt hình kéo dài 30 phút. - Hai em chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: 1 HS nhắc lại ND bài học HS lắng nghe, thực hiện LuyÖn tiÕng viÖt: luyÖn ®äc: HỘI VẬT I.Néi dung: - LuyÖn ®äc bµi: Héi vËt - LuyÖn ®äc hiÓu b»ng c¸ch vµ tr¶ lêi c©u hái trong SGK II.Lªn líp: - T/c cho HS luyÖn ®äc c¸ nh©n, luyÖn ®äc tõng c©u, tõng ®o¹n, c¶ bµi - GV theo dâi s÷a c¸ch ®äc cho HS - LuyÖn cho HS ®äc nhanh, ®äc ®óng. - HS luyÖn ®äc kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái trong SGK Giúp HS nắm ND bài Héi vËt Củng cố - dặn dò: Về nhà đọc lại bài: Héi vËt Chuẩn bị bài Héi ®ua voi ë T©y Nguyªn L. tiÕng viÖt: l. VIẾT: Ngµy héi rõng xanh I. Môc tiªu: * LuyÖn viÕt ®o¹n 1 bµi : Ngµy héi rõng xanh II. Ho¹t ®éng d¹y - häc: - GV ®äc bài viÕt : Ngµy héi rõng xanh - Hái: T×m nh÷ng tõ ng÷ t¶ ho¹t ®éng cña c¸c con vËt trong ngµy héi rõng xanh? GV lu ý HS c¸ch tr×nh bµy: Ch÷ c¸i ®Çu mçi dßng th¬ viÕt hoa Gi÷a hai khæ th¬ c¸ch 1 dßng GV ®äc cho HS viÕt. GV ®äc cho HS so¸t lçi III. Cñng cè – DÆn dß DÆn vÒ ®äc l¹i bµi tËp ®äc ®· häc Chuẩn bị tríc bµi: Sô tÝch lÔ héi Chö §ång Tö LuyÖn to¸n CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán II,C¸c ho¹t ®éng c¬ b¶n. - GV tæ chøc cho HS lµm c¸c BT trong VBT víi c¸c h×nh thøc c¸ nh©n hoÆc nhãm ®Ó hoµn thµnh BT. - LÇn lît cho HS lªn b¶ng ch÷a bµi - Lu ý ®Ó HS lµm ®îc c¸c BT 1,2,3( tr.32 VBT) HS kh¸ (giái) lµm đề 1 BT ë Luyện giải To¸n tuần 25 - Líp theo dâi nhËn xÐt kÕt qu¶ - c¸ch tr×nh bµy cña b¹n - ChÊm - ch÷a bµi - NhËn xÐt tiÕt häc C – Cñng cè – dÆn dß: - VÒ nhµ häc bài và xem l¹i BT ®· lµm **************************************************** Thứ ba, ngày 06 tháng 3 năm 2018 TOÁN: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. Mục tiêu - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ( BT cần làm 1,2) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 em lên bảng làm BT3 tiết trước - GV n. xét - đánh giá 2. Bài mới a) Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết học b. HĐ1: Hướng dẫn giải bài toán 1. - Gọi HS đọc bài toán- HD HS ph/ tích bài toán - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp. - Gọi 1HS lên bảng trình bày bài giải. - GV nhận xét chữa bài. * Hướng dẫn giải bài toán 2 - Hướng dẫn lập kế hoạch giải bài toán + Biết 7 can chứa 35 lít mật ong. Muốn tìm một can ta làm phép tính gì ? + Biết 1 can 5 lít mật ong, vậy muốn biết 2 can chứa bao nhiêu lít ta làm ntn ? + Vậy khi giải "Bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị" ta thực hiện qua mấy bước ? Đó là những bước nào ? c) Luyện tập Bài 1- Gọi học sinh nêu bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - 1HS giải vào bảng phụ, sau đó trình bày bài giải. - Yc lớp theo dõi đổi chéo vở để KT. - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét chữa bài. - Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu cả lớp nêu tóm tắt bài. - Ghi bảng tóm tắt. - Y/c HS TL nhóm đôi để làm BT - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò -Gọi HS nhắc lại các bước thực hiện giải "Bài toán liên quan đến việc RVĐV" - NX tiết học Dặn: Về học bài và xem lại BT đã làm - Một học sinh lên bảng làm bài tập 3. - Cả lớp theo dõi nhận xét. Lớp lắng nghe - 2 em đọc lại bài toán. - Lớp cùng thực hiện giải bài toán để tìm kết quả. - 1 em trình bày bài giải, cả lớp nhận xét bổ sung. Giải: Số lít mật ong trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 ( lít ).... Làm pháp tính chia: lấy 35 : 7 = 5 (lít) + Làm phép tính nhân: 5 x 2 = 10 ( lít ) + Thực hiện qua 2 bước: Bước 1: Tìm giá trị một phần. Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp ph.tích bài toán rồi làm BT vào vở. -HS làm BT vào bảng phụ trình bày, lớp n.xét .....Số viên thuốc mỗi vỉ có là: 24: 4 = 6 ( viên ) Số viên thuốc 3 vỉ có là: 6 x 3 = 18 ( viên )..... - 2 em đọc - Phân tích bài toán. - Lớp làm vào vở- 1 hs lên bảng giải, lớp n.xét .....Số kg gạo đựng trong mỗi bao là: 28 : 7 = 4 (kg) Số kg gạo trong 5 bao là: 4 x 5 = 20 (kg)...... - Hs thực hiện y/c của GV HS lắng nghe CHÍNH TẢ TUẦN 25 Nghe – viết: HỘI VẬT I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT2 (a / b) hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn II. Chuẩn bị - GV : Bảng phụ, SGK - HS : SGK, vở chính tả, BC III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc, yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : nhún nhảy, dễ dãi, sặc sỡ. - GV n. xét - đánh giá 2. Bài mới a) ... n hình vẽ hoặc vật thật. Biết côn trùng là động vật không không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh. GSHS biết bảo vệ những loại côn trùng có ích và tiêu diệt những loại côn trùng có hại II. Đồ dùng dạy – học- GV: Các hình trong SGK - HS : SGK,sưu tầm các con côn trùng III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 96, 97 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau: + Chỉ đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình ? Chúng có mấy chân ? Chúng sử dụng chân cánh để làm gì ? +Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? Bước 2 - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con côn trùng). + Côn trùng có đặc điểm gì chung ? - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh côn trùng sưu tầm được. Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Chia lớp thành 3 nhóm - Y/c các nhóm TL : + Hãy sắp xếp các côn trùng và tranh ảnh sưu tầm các côn trùng thành 3 nhóm có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người. - Theo dõi và giúp đỡ các nhóm. Bước 2: Mời đại diện các nhóm lên trưng bộ sưu tập của nhóm mình và thuyết trình trước lớp. - Nhận xét đánh giá - Nêu KL chung. 3. Củng cố - dặn dò - Kể tên các côn trùng có lợi và những côn trùng có hại ? -nhận xét tiết học - Về nhà học bài và xem trước bài mới. - 2HS trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của các loại động vật? – lớp n.xét - Lớp theo dõi. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Côn trùng là những ĐV ko có xương sống Chúng có 6 chân và phân thành các đốt. - 1 vài nhắc lại KL. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng theo 3 nhóm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. HS kể theo y/c HS lắng nghe, thực hiện TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu Học sinh biết: - Nêu những điểm giống và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa dạng của các con vật trong tự nhiên. - Vẽ và tô màu một con vật mà mình yêu thích. II. Chuẩn bi- GV: tranh;HS : SGK, sưu tầm các loài động vật khác nhau III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung bài “ Quả” - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Khai thác * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau: + Bạn có nhận xét về hình dáng, kích thước của các con vật ? + Chỉ ra các bộ phận của con vật ? + Chọn 1 số con vật trong hình chỉ ra sự giống và khác nhau về cấu tạo bên ngoài ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu mỗi em vẽ một con vật mà em yêu thích rồi viết lời ghi chú bên dưới. Sau đó cả nhóm dán tất cả các hình vẽ vào một tờ giấy lớn. Bước 2: - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm lên chỉ vào bảng giới thiệu trước lớp về đặc điểm tên gọi từng loại động vật. - Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò - Tổ chức cho HS chơi TC "Đố bạn con gì?" - Về nhà học bài và xem trước bài mới. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm của quả. + Nêu ích lợi của quả. - Lớp theo dõi. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn vẽ và tô màu 1 con vật mà mình thích, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể trên hình vẽ. Sau đó cả trình bày trên một tờ giấy lớn. - Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. HS tham gia chơi TC. HS lắng nghe, thực hiện LuyÖn to¸n: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I. Mục tiêu - Biêt giải toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị“, tính chu vi hình chữ nhật. * HSK- G lµm thªm c¸c BT trong luyÖn gi¶i to¸n . Lªn líp: - HD hs lµm c¸c bµi tËp trong vë BT to¸n - HS lÇn lît lªn b¶ng ch÷a c¸c BT - HS nhËn xÐt – söa ch÷a. - GV chèt kiÕn thøc ®óng * HSKG: BT ở sách Toán nâng cao * DÆn dß. N.xÐt tiÕt häc *********************************************** SINH HOẠT : TUẦN 25 I.MỤC TIÊU * Ñaùnh giaù hoaït ñoäng trong tuaàn qua. - Trieån khai keá hoaïch tuaàn tôùi. - Thoâng qua tieát sinh hoaït nhaèm giuùp hs nhaän ra sai soùt cuûa mình ñeå söûa chöõa, thaét chặt tình ñoaøn keát baïn beø. II.SINH HOẠT 1. Líp tröôûng ñaùnh giaù nhaän xeùt hoaït ñoäng cuûa líp trong tuaàn qua. 2. YÙ kieán cuûa c¸c tæ. GV ñaùnh giaù nhaän xeùt chung veà tình hình hoaït ®éng trong thaùng vöøa qua: + Caùc tæ ñaõ ñi vaøo oån ñònh neà neáp, sinh hoaït. + Moãi c¸ nh©n ñaõ coù yù thöùc reøn luyeän vaø naâng cao tinh thaàn taäp theå. + Caùc tæ ñaõ coù tinh thaàn thi ñua vôùi nhau taïo ra khoâng khí soâi noåi trong lôùp hoïc. + Trang trí lôùp ñeïp, saïch seõ. 3. Sinh hoaït vaên ngheä. - Theo söï höôùng daãn cuûa phuï traùch lớp. 4. Bình bầu: - Mỗi tổ bình choïn moät baïn ñeå tuyeân döông trước lớp. - Caû nhoùm choïn moät baïn ñeà nghò lieân ñoäi khen trong thaùng. 5. Ph¬ng híng tuÇn sau: - Ph¸t huy u ®iÓm cña tuÇn 25. Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i ®· m¾c ph¶i. - Thi ®ua häc tËp tèt để chào mừng ngày 26-3 ******************************************** LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biêt giải toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị“, tính chu vi hình chữ nhật. * HSK- G lµm thªm c¸c BT trong luyÖn gi¶i to¸n . Lªn líp: - HD hs lµm c¸c bµi tËp trong vë BT to¸n - HS lÇn lît lªn b¶ng ch÷a c¸c BT - HS nhËn xÐt – söa ch÷a. - GV chèt kiÕn thøc ®óng * HSKG: §Ò 2 tuÇn 25 * DÆn dß. N.xÐt tiÕt häc DÆn vÒ xem l¹i c¸c BT ®· lµm. ************************************************** LUYỆN TËp lµm v¨n Đề bài : HoÆc Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật : BiÓu diÔn ca nh¹c, biÓu diÔn xiÕc, biÓu diÔn v¨n nghÖ, tuång, chÌo I. Môc tiªu: Gióp HS. 1. KÓ l¹i ®îc mét vµi nÐt næi bËt cña buæi biÓu diÔn nghÖ thuËt (theo gîi ý SGK) (GV có thể thay đề bài phù hợp với HS.) 2. ViÕt ®îc nh÷ng ®iÒu võa kÓ thµnh1 ®o¹n v¨n ng¾n (kho¶ng 5- 7 c©u) II. §å dïng d¹y häc : GV: - B¶ng líp viÕt gîi ý. - 1 sè tranh, ¶nh NT. III. Híng dÉn lµm bµi tËp. - GV gäi HS nªu đề bài - 2 HS đọc đề bài - GV nh¾c HS: Nh÷ng gîi ý nµy chØ lµ chç dùa, c¸c em cã thÓ kÓ theo c¸ch tr¶ lêi lÇn lît tõng c©u gîi ý hoÆc kÓ tù do kh«ng phô thuéc c¸c gîi ý - 1 HS ®äc gîi ý - 1HS lµm mÉu - Vµi HS kÓ -> HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt GV yªu cÇu: HS viÕt l¹i nh÷ng ®iÒu võa kÓ (kho¶ng 7 c©u) sao cho râ rµng, thµnh c©u. - HS nghe GV theo dâi, gióp ®ì HS - HS viÕt bµi - Vµi HS ®äc bµi - GV chÊm ®iÓm 1 sè bµi - HS nhËn xÐt - NhËn xÐt bµi viÕt. 4. Cñng cè - DÆn dß: - Nªu l¹i néi dung bµi ? (1HS) - GV §¸nh gi¸ tiÕt häc , biÓu d¬ng c¸c em nµo cã cè g¾ng . - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. THỦ CÔNG LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I. Mục tiêu - Học sinh biết vận dụng các kĩ năng gấp, cắt, dán để làm được cái lọ hoa gắn trường. Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học - GV: +Mẫu lọ hoa gắn tường bằng bìa đủ to để học sinh quan sát được. +Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. Bìa màu giấy A4 - HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công... III. Các hoạt động dạy học GV HS 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Khai thác * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu. + Lọ hoa có mấy phần ? + Màu sắc của lọ hoa như thế nào ? - Cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường để nhận biết về từng bước làm lọ hoa. + Tờ giấy gấp hình gì ? + Lọ hoa được gấp giống mẫu gấp nào đã học ? * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu. Bước 1: Làm đế lọ hoa. Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ Bước 3: Hoàn chỉnh thành lọ hoa gắn tường. - Cho HS tập làm lọ hoa trên giấy nháp. 3. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường. N.xét tiết học, về chuẩn bị tiết sau thực hành làm lọ hoa gắn tường (tiếp). - Nhắc HS vệ sinh lớp học - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài . - Lớp quan sát hình mẫu. + Lọ hoa có 3 phần miệng , thân và đáy lọ. + Có màu sắc đẹp. - 1 em lên bnagr mở dần lọ hoa, lớp theo dõi và trả lời: + Tờ giấy gấp lọ có dạng hình chữ nhật. + Là mẫu gấp quạt đã học. - Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu. - 2 em nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường. - Tập gấp lọ hoa gắn tường bằng giấy. - Hai học sinh nêu nội dung các bước gấp cái lọ hoa gắn tường. -HS lắng nghe, thực hiện - HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học. Sinh hoạt lớp tuần 25 I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II. Chuẩn bị - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần. III. Nội dung sinh hoạt 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần a) Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần. Đánh giá xếp loại các tổ. b) Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp. 2. Đề ra nội dung, phương hướng, nhiệm vụ tuần tới Phát huy những ưu điểm, thành tích đạt được Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp
Tài liệu đính kèm: