Tập đọc - Kể chuyện:
HỘI VẬT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Cảm nhận cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng của đô vật già trầm tĩnh đầy kinh nghiệm trước chàng trai trẻ còn sôi nổi.
2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu.
3.Thái độ: Có ý thức tự giác trong việc giữ gìn và tham gia trò chơi dân gian.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK Hội vật
- HS : SGK
Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện: hội vật I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Cảm nhận cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng của đô vật già trầm tĩnh đầy kinh nghiệm trước chàng trai trẻ còn sôi nổi. 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác trong việc giữ gìn và tham gia trò chơi dân gian. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK Hội vật - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS nối tiếp đọc bài “ Tiếng đàn ”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Hướng dẫn luỵên đọc: * Đọc mẫu * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Theo dõi, sửa sai cho HS - Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng - Đọc bài trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt - Gọi HS đọc cả bài c. Tìm hiểu bài: + Câu 1: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? + Câu 2: Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau? + Câu 3: Việc ông Cản Ngũ bước hụt? + Câu 4: Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào? + Câu 5: Vì sao ông Cản Ngũ thắng cuộc? + Câu chuyện nói lên điều gì? ý chính: Bài văn tả cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật. d. Luyện đọc lại : - Đọc mẫu đoạn 1, 2 - Hướng dẫn đọc diễn cảm - Mời HS thi đọc trước lớp - Nhận xét, biểu dương những em đọc bài tốt Kể chuyện Nêu nhiệm vụ : Dựa vào trí nhớ và câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện “Hội vật” Hướng dẫn kể theo gợi ý -Yêu cầu đọc câu hỏi gợi ý và kể chuyện theo nhóm đôi - Gọi HS nối tiếp kể 5 đoạn của câu chuyện - Nhận xét, biểu dương những em kể tốt 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài. - Báo cáo sĩ số lớp - 2 em nối tiếp đọc bài và TLCH - Nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu - 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn trước lớp - Nêu cách đọc - 2 em đọc lại đoạn cần luyện đọc - 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn - Đọc bài theo nhóm 5 - 2 nhóm thi đọc - Nhận xét - 1 em đọc cả bài - Đọc đoạn 1, quan sát tranh + Tiếng trống dồn dập, người xem rất đông chen lấn, quây kín để xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. - 1 em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm + Quắm Đen lăn xả vào đánh dồn dập, ráo riết.Ông Cản Ngũ chậm chạp, lơ ngơ chủ yếu là chống đỡ. - Đọc thầm đoạn 3 + Ông Cản Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt luồn tay bốc ông lên, người xem phấn chấn tin rằng ông Cản Ngũ thua cuộc. - Đọc đoạn 4, 5 + Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông, còn ông nghiêng người nhìn Quắm Đen lúc lâu ông nắm khố Quắm Đen nhấc bổng lên như giơ con ếch có buộc sợi rơm trên lưng. + Vì ông khoẻ và giàu kinh nghiệm. - Nêu ý chính - 2 em đọc ý chính - Theo dõi trong SGK - Đọc theo nhóm đôi - Một số em thi đọc trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc câu hỏi gợi ý - Kể chuyện theo nhóm đôi - 5 em thi kể trước lớp - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Toán: Thực hành xem đồng hồ ( Tiếp theo ) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố về biểu tượng thời gian, cách xem đồng hồ chính xác đến từng phút. 2.Kĩ năng: Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS 3.Thái độ: Có thói quen làm việc, học tập , nghỉ ngơi đúng giờ II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Mô hình đồng hồ và đồng hồ thật - HS : SGK, đồng hồ III. Các hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS xoay kim trên mô hình đồng hồ để đồng hồ chỉ 8 giờ 12 phút, 10 giờ kém 15 phút - Nhận xét cho điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : Xem tranh rồi trả lời câu hỏi - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK thảo luận theo nhóm đôi Bài 2: Đồng hồ nào chỉ cùng thời gian - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 , quan sát và nối hai đồng hồ có cùng thời gian với nhau Bài 3: Trả lời các câu hỏi - Cho HS nêu yêu cầu bài tập và quan sát từng hình trong SGK và trả lời câu hỏi 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà làm bài trong VBT. - Hát - 2 em lên bảng xoay kim đồng hồ - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét a. An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút. b. An đến trường lúc 7 giờ 12 phút. c. An học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút. d. An ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém 15 phút. e. An đang xem truyền hình lúc 8 giờ 7 phút. g. An đang ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút. - Nêu yêu cầu. - Một số em trình bày - Cả lớp nhận xét - Đồng hồ chỉ cùng thời gian là: + Đồng hồ H và B ; Đồng hồ I và A + Đồng hồ K và C ; Đồng hồ L và G + Đồng hồ M và D ; Đồng hồ N và E - Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát từng hình trong SGK và trả lời câu hỏi a/ Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút. b/ Từ lúc 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút. c/ Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011 Toán: Ôn Ôn bài toán có liên quan đến rút về đơn vị I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng để làm bài tập nhanh chính xác. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: bảng phụ - HS : bảng con, sách bài tập nâng cao. III. Các hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước - Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn giải bài toán: Bài toán 1: - Gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán, xác định đại lượng đã biết và đại lượng chưa biết. Tóm tắt: 5 can : 35 lít 1 can : ... lít ? Bài toán 2: - Gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán Tóm tắt: 9 can : 9936 lít 2 can : ...lít ? - Nhận xét và nêu: Cách giải bài toán rút về đơn vị gồm 2 bước: + Bước 1: Tìm giá trị một phần + Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu tóm tắt và làm bài vào vở. Tóm tắt: 4 bộ : 24 m 3 bộ : ... m? Bài 4: - Yêu cầu HS đọc thầm bài và tự làm bài Hai tấm vải dài ngắn khác nhau. Tấm vải ngắn ít hơn tấm vải dài là 30m. Biết rằng tấm vải ngắn bằng tấm vải dài. Tính mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét. Bài 5: ( * ) Xếp 8 hình tam giác thành hình như trong SGK - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK, và tự xếp hình. - Quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài. - - 3 em lên bảng làm bài - Nhận xét - Lắng nghe - 1 em nêu yêu cầu - Nêu cách giải bài toán Bài giải: Số lít mật ong trong mỗi can là: 35 : 5 = 7 ( lít ) Đáp số: 7 lít mật ong. - Đọc bài 2, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm ra giấy nháp Bài giải: Số lít mật ong trong mỗi can là: 9935 : 9 = 1104 (lít) Số lít mật ong trong 2 can là: 1104 x 2 = 2208 (lít) Đáp số: 2208 lít mật ong. - Nêu cách giải bài toán rút về đơn vị - 1 em đọc bài toán - Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài giải: Mỗi bộ quần áo may hết số mét vải là: 24 : 4 = 6 (m) May 3 bộ như thế hết số mét vải là: 6 x 3 = 18 (m) Đáp số : 18 mét. - Đọc thầm bài tập 2 và tự làm bài - 1 em lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét Bài giải: .. - Đọc yêu cầu bài 3 - Quan sát hình trong SGK, tự xếp hình - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Luyện từ và câu: từ ngữ về nghệ thuật. dấu phẩy I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cách dùng từ, đặt câu về chủ đề “ Nghệ thuật”. Biết sử dụng dấu phẩy khi đọc, viết. 2.Kĩ năng: Vận dụng làm được bài tập thực hành. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. Giáo dục học sinh biết yêu và tôn trọng các môn nghệ thuật. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép sẵn bài 1 và 2, tranh ảnh về các môn nghệ thuật. - HS : SGK, VBT III. Các hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm bài - Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Tìm và ghi vào trong vở những từ ngữ a.Chỉ người hoạt động nghệ thuật. b.Chỉ hoạt động nghệ thuật. Chỉ môn nghệ thuật. Bài 2 . Cho học sinh nêu miệng. Từ nào chỉ môn nghệ thuật biểu diễn ở sân khấu ? A . Múa B . Hội hoạ C . Ca nhạc D . Điện ảnh Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong đoạn văn sau - Yêu cầu HS đọc đoạn văn và điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp Bài 4: Yêu cầu học sinh làm vở. 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài. - 1 em lên bảng gạch dưới những từ được nhân hoá Dòng sông mới điệu làm sao Sáng ra mặc áo lụa đào thướt tha. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày + Ca sĩ, nhạc sĩ, nhà văn, nhà thơ... + Ca hát, đóng phim, sáng tác, biểu diễn, ... + Điện ảnh, kịch nói, xiếc, ảo thuật,.. Từ nào chỉ môn nghệ thuật biểu diễn ở sân khấu ? A . Múa B . Hội hoạ C . Ca nhạc D . Điện ảnh - 1 em đọc yêu cầu bài tập trên bảng, cả lớp đọc thầm - Làm bài vào vở bài tập - 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét, bổ sung Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi cuốn phim, ... đều là tác phẩm nghệ thuật - Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho ta những giờ phút giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và làm cho cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn. - 2 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ dáu phẩy * Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy ? A . Sau đó ít lâu , bài thơ , được đăng lên báo . B . Sau đó ít lâu , bài thơ được đăng lên báo . C . Sau đó , ít lâu bài thơ , được đăng lên báo . - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011 Toán: luyện tập I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 2.Kĩ năng:Có kĩ năng giải bài toán có hai phép tính,cách tính chu vi hình chữ nhật 3.Thái độ: Có ... ào cuộc sống. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, tôn trọng khách nước ngoài, tôn trọng đám tang. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu bài tập - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hỗ trợ của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là tôn trọng đám tang? Em đã làm gì để thể hiên mình đã tôn trọng đám tang? 3 Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn lại các bài đã học trong học kì 2 - Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế - Tôn trọng khách nước ngoài - Tôn trọng đám tang * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Phát phiếu bài tập cho từng nhóm Kết luận: - Các ý: a, c, g, h là đúng - Các ý: b, d, e, y là sai 4. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài, thực hiện tốt những điều trong bài học . - Hát - 2 em trả lời - Nhận xét - Nêu tên các bài đã học trong học kỳ 2 - Các nhóm thảo luận làm bài theo phiếu bài tập - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011 Toán: tiền việt nam I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết các loại giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng , 10 000 đồng 2.Kĩ năng: Biết đổi tiền và cộng trừ các số với đơn vị là đồng. 3.Thái độ: Biết quý trọng đồng tiền .Sử dụng tiền có ích. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 49 nhân 4 chia 7 234 chia 6 chia 3 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Giới thiệu tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. - Cho HS quan sát các tờ giấy bạc đã chuẩn bị, yêu cầu quan sát và nhận xét đặc điểm của từng tờ giấy bạc c.Thực hành: Bài 1: Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền ? - Yêu cầu quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận theo nhóm đôi Bài 2: Phải lấy tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải ? - Cho HS đọc yêu cầu và nêu miệng kết quả. Bài 3: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi - Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi - Mời đại diện các nhóm trình bày 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài và làm bài tập. - Báo cáo sĩ số - 2 em lên bảng làm bài 49 x 4 : 7 = 196 : 7 = 28 234 : 6 : 3 = 39 : 3 = 13 - Lắng nghe - Quan sát các tờ gíấy bạc và nêu đặc điểm của từng tờ giấy bạc - Quan sát từng hình vẽ con lợn, nhẩm tính số tiền có trong mỗi con lợn - Trình bày a/ 500 đ + 200 đ + 1000 đ = 1700 đ b/ 1000 đ +1000 đ + 1000 đ + 200 đ + 200 đ + 5000 đ = 8400 đ c/ 1000 đ x 3 + 200 đ x 5 = 3000 + 1000 = 4000đ - Đọc yêu cầu bài tập - Lần lượt trả lời miệng kết quả - Cả lớp nhận xét + Lấy hai tờ 1000 đồng để có 2000 đồng + Lấy hai tờ 5000 đồng để có 10 000 đồng + Lấy 5 tờ 2000 đồng để có 10 000 đồng + Lấy hai tờ 2000 đồng và một tờ1000 đồng để được 5000 đồng - Quan sát tranh trong SGK trả lời câu hỏi theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét + Bóng bay có giá tiền ít nhất, lọ hoa có giá tiền nhiều nhất. + Mua một quả bóng và một chiếc bút chì hết số tiền là: 1000 + 1500 = 2500(đồng) + Giá tiền một lọ hoa nhiều hơn giá tiền một cái lược là: 8700 - 4000 = 4700(đồng) - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tập làm văn: kể về lễ hội I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết chọn và kể lại đúng quang cảnh hoạt động của những người tham gia lễ hội trong hai bức tranh 2.Kĩ năng: Kể tự nhiên, sinh động hấp dẫn . 3.Thái độ: Có hứng thú trong học tập.Thích xem lễ hội và biết giữ gìn bản sắc dân tộc. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ SGK Lễ hội - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn.” - Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Quan sát một ảnh lễ hội (SGK) tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội - Nêu câu hỏi gợi ý + Quang cảnh trong từng bức tranh như thế nào? + Những người tham gia lễ hội làm những gì? - Yêu cầu quan sát kĩ từng bức tranh và trả lời - Nhận xét, bổ sung 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà ôn lại bài và làm bài trong VBT. - Hát - 2 em kể lại câu chuyện - Nhận xét - Lắng nghe - 1em nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm - Quan sát tranh trong SGK - Trả lời - Trả lời - Dựa vào từng bức tranh, dựa vào câu hỏi gợi ý , thảo luận theo nhóm đôi . - Nối tiếp trình bày - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tự nhiên và Xã hội: côn trùng I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết chỉ và nói được các bộ phận của một số loại côn trùng.Biết kể tên một số côn trùng có ích, côn trùng có hại. 2.Kĩ năng: Phân biệt được côn trùng có ích và côn trùng có hại. 3.Thái độ:Có ý thức bảo vệ các con côn trùng có ích và tiêu diệt các con côn trùng có hại. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Các hình trong SGK - HS : Sưu tầm tranh, ảnh một số loại côn trùng. III. Các hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Nêu đặc điểm chung của động vật. Kể tên một số động vật mà em biết. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) b.Các hoạt động: * Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận + Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loại côn trùng được quan sát - Yêu cầu HS thảo luận và trình bày Kết luận: Côn trùng là những động vật không xương sống có 8 chân, chân phân thành đốt, phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. * Hoạt động 2: Làm việc với côn trùng thật và tranh ảnh sưu tầm được. - Chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu các em phân loại côn trùng thành 3 nhóm: nhóm có lợi, nhóm có hại và nhóm không ảnh hưởng - Mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét Kết luận: + Côn trùng có lợi: ong, tằm, ... + Côn trùng có hại: ruồi, muỗi, sâu, ... + Côn trùng không ảnh hưởng: cà cuống, chuồn chuồn. + Cần vệ sinh nhà cửa, chuồng trại. Tăng cường nuôi ong mật. 4.Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà học bài. - Hát - 2 em trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - Làm việc theo cặp - Quan sát các hình trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được, chỉ và nói cho nhau nghe từng bộ phận của côn trùng - Đại diện một số cặp trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Lắng nghe - Các nhóm phân loại côn trùng thành 3 nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - 2 em đọc phần kết luận - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Toán ôn Ôn TIềN VIệT NAM I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố cách nhận biết các tờ giấy bạc 100000 đồng, 500000 đồng, 200.000 đồng. - Bước đầu biết đổi tiền. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, nhận dạng đơn vị đúng. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II – Chuẩn bị: GV: - Các tờ giấy bạc 200000 đồng, 500000 đồng, 100.000 đồng. III – Các hoạt độngdạy học: 1) Bài cũ: (5’) Luyện tập - GV mời 2 HS lên bảng sửa bài 2, bài 4. - Nhận xét chung. 2) Bài mới: (23’) Hoạt động hỗ trợ Hoạt động học v Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc 200000 đồng, 500000 đồng, 100.000 đồng. + Trước đây chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào? - Giới thiệu tờ giấy bạc 200000đ, 500000đ, 100.000đ. - Cho HS quan sát kỹ 2 mặt của các tờ giấy bạc nói trên và nhận xét những đặc điểm: v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1. - GV lưu ý, trước hết cần cộng nhẩm. VD: 500000 + 100000 + 200000 = 800000 rồi trả lời câu hỏi của bài (chú lợn a) có 800000 đồng ... - GV nhận xét. Bài 2: Tô màu các tờ giấy bạc để được số tiền tương ứng ở bên phải. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Chữa bài nhận xét - Nhận xét. Bài 3 - GV đưa các tranh ở bài tập 3 cho HS quan sát và trả lời nhanh các câu hỏi dưới tranh. a) Đồ vật có giá tiền ít nhất. b) Đồ vật có giá tiền nhiều nhất. c) Mua 1 chiếc thước kẻ và 1 đôi dép hết bao nhiêu đồng? d) Giá tiền 1 compa ít hơn giá tiền 1 gói bánh là ... đồng. - Nhận xét chung. 3) Dặn dò: (1’) - Chuẩn bị bài “Luyện tập”. - Trả lời: 200000đ, 500000đ, 100000đ. - Quan sát. - Nêu nhận xét. - 3 HS đọc lại. - Thực hành trên SGK bằng chì. - Tương tự HS làm bài, nêu kết quả. - Quan sát kĩ các tờ giấy bạc và số tiền đã cho. - HS lựa chọn các tờ giấy bạc để có số tiền tương ứng. (thi đua). - Sửa bài. - Quan sát – phát hiện – trả lời nhanh. - Nhận xét câu trả lời của bạn bằng cách vỗ tay. Tập làm văn ôn Kể Về Lễ HộI I – Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng nói: . Dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong SGK. . HS chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức tranh. - Yêu thích các lễ hội. II – Đồ dùng dạy học: GV: Hai bức ảnh lễ hội trong SGK. Thêm một số tranh, ảnh thể hiện rõ hai lễ hội trên. III – Các hoạt động dạy – học: 1) Bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn” - GV nhận xét và cho điểm. 2) Bài mới: (25’) a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu b) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV viết lên bảng lớp 2 câu hỏi: + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? + Những người tham gia lễ hội đang làm gì? - GV yêu cầu HS quan sát kĩ để trả lời câu hỏi. - GV theo dõi, gợi ý. c) Hoạt động 2: Học sinh kể. - GV theo dõi nhận xét (lời kể – diễn đạt). - Bình chọn người quan sát tinh tế, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn. - GV chốt ý: 4) Củng cố: (4’) - Chơi trò chơi: Ai kể hay nhất. - 4 tổ cử 4 bạn lên thi kể. - GV và HS nhận xét bình chọn tổ nào kể hay nhất. - GV nhận xét giờ học. 5) Dặn dò: (1’) - Về nhà viết lại vào vở những điều em vừa kể. - Chuẩn bị bài sau. - HS nhắc lại. - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS thảo luận nhóm đôi. - Từng cặp HS quan sát hai tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia hoạt động trong từng ảnh. - Nhiều HS nối tiếp nhau thi kể giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - Lớp theo dõi, nhận xét.
Tài liệu đính kèm: