Giáo án Tuần 21 đến 24 - Lớp 3

Giáo án Tuần 21 đến 24 - Lớp 3

Tập đọc - Kể chuyện

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I. Mục đích - yêu cầu

a. Tập đọc

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài

- Hiểu ND : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các CH trong SGK)

b. Kể chuyện

- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện

II. Đồ dùng : Bảng phụ, tranh minh họa

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 62 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 21 đến 24 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
ÔNG Tổ NGHề thêu
I. Mục đích - yêu cầu
a. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài
- Hiểu ND : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo (trả lời được các CH trong SGK)
b. Kể chuyện 
- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện
II. Đồ dùng : Bảng phụ, tranh minh họa
III.Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra 
- Gọi HS đọc bài Chú ở bên Bác Hồ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- HD HS đọc từng câu, sửa lỗi phát âm.
+ HD đọc từng đoạn, giải nghĩa từ.
+ HD ngắt câu văn dài
- YC HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- YC HS đọc đồng thanh theo đoạn.
3. Tìm hiểu bài
 YC HS đọc thầm từng đoạn và TLCH
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái thông minh ham học như thế nào? 
- Vua TQ nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần VN?
-Trần Quốc Khái đã làm thế nào?
- Vì sao TQK được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3
- Luyện đọc nhóm 2.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn
5. Kể chuyện
a. Nêu nhiệm vụ.
- Đặt tên cho từng đoạn của chuyện và kể lại từng đoạn của chuyện 
 b. Hướng dẫn 
* Đặt tên cho từng đoạn của chuyện
HD HS làm việc theo nhóm
* Kể lại từng đoạn của chuyện
- YC HS luyện kể theo nhóm. 
- Thi kể trước lớp
- Gọi 3, 4 nhóm kể từng đoạn câu chuyện
- Nhận xét, đánh giá
6. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- HS đọc và TLCH trong sgk
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Đọc doạn nối tiếp
- HS đọc
 HS đọc và TLCH
- Học cả khi đi đốn củi, kéo vó tôm, học bằng đèn đom đóm.
- Dựng lầu cao, mời TQK lên chơi rồi cất thang
- Ăn dần tượng, nhập tâm cách làm lọng, ôm lọng nhảy xuốngđất.
- Ông là người truyền dạy cho dân nghề thêu.
- Đọc lại đoạn 3.
- 2, 3 nhóm đọc thi
- NX nhóm đọc hay.
- HS trao đổi nhóm bàn
- Trình bày
Đoạn 1. Cậu bé ham học 
Đoạn 2. Thử tài
Đoạn 3. Tài trí của TQK
Đoạn 4. Xuống đất an toàn
Đoạn 5. Truyền nghề cho dân
- HS kể trong nhóm
- Thi kể trước lớp
- Theo dõi, nhận xét.
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
II. Đồ dùng : Các tấm thẻ, mỗi tấm thẻ có 100, 10, 1 ô vuông. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra 
Đặt tính rồi tính
7682 + 989	6344 + 3656
3747 + 2456 	5247 + 4534
- NX
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn 
Bài 1
- Gọi HS nêu YC
- YC HS tính nhẩm 4000 + 3000, nêu cách tính như SGK 
- YC HS làm bài 
- Chữa bài 
- Gọi HS nêu lại cách nhẩm 
8000 + 2000
Bài 2
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- Gọi HS đọc mẫu, HD cách nhẩm 
6000 + 500
C1: Coi là sự phân tích cuả số gồm 6000 và 500
C2: Coi là 60 trăm + 5 trăm = 65 trăm
Vậy 6000 + 500 = 6500
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Nêu cách cộng nhẩm 9000 + 900
Bài 3
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000
Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?
- YC HS tóm tắt và giải bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Tìm số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều ta làm thế nào? Vì sao?
- Tìm số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi làm tính gì ? Vì sao?
- Nêu cách giải khác 
4. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
- 2 HS lên bảng 
- Lớp làm nháp
- Nhận xét 
- Tính nhẩm 
Nhẩm : 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy : 4000 + 3000 = 7000
- Tự làm 
- 2 HS lên bảng làm 
+1, 2 HS trả lời. 
- Tính nhẩm theo mẫu
- 1 HS đọc mẫu, nghe HD cách nhẩm
- HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp NX
+ 1 HS trả lời
- Đặt tính rồi tính
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+ 1, 2 HS trả lời. 
- 1 HS đọc
+ 1,2 HS trả lời. 
- Lớp làm bài.
- 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán:
+ nhân gấp một số lên nhiều lần
+ tính cộng tìm tổng .
+1, 2 HS trả lời. 
Thủ công
đan nong mốt
I. Mục tiêu
- Biết cách đan nong mốt
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau
- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan
II. Đồ dùng 
- GV : Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa
- HS : Bìa hoặc giấy thủ công, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát mẫu đan nong mốt và tranh quy trình đan nong mốt
3. Hướng dẫn cách đan nong mốt
- GV thực hiện từng bước cho HS quan sát và nhắc lại các bước làm
+ Lưu ý: Nhấc 1nan, đè một nan. Lượt sau : đổi ngược lại
4. Thực hành
- Cho HS thực hiện
- GV đi từng nhóm quan sát, nhắc nhở, động viên các em 
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp nhất.
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Tiếp tục hoàn thiện nốt bài
- HS quan sát
- Nhận xét : Các nan đều bằng nhau, nan ngang và nan dọc khác nhau
- HS theo dõi, trình bày lại cách làm B1 : Kẻ, cắt các nan
B2 : Đan nong mốt bằng giấy, bìa.
B3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan 
- 2 HS thực hiện trước lớp
- Thực hiện theo cặp
- Nhóm nào xong có thể trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét và bình chọn sản phẩm đẹp nhất lớp.
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
Toán
phép trừ các số trong phạm vi 10 0000
I. Mục tiêu
- Biết trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng)
- Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000)
- HS giải toán thành thạo.
II. Đồ dùng : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra 
- HS chữa bài tập 3, 4 trang 101
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thực hiện phép trừ
- Hương dẫn đặt tính để tìm kết quả
 8652 – 3917
 8652
 3917
 4735
- Lưu ý : Các số cùng hàng thẳng cột với nhau
- Thực hiện phép trừ từ trái sang phải
3. Thực hành
Bài 1
- Nêu yêu cầu
- YC làm vào bảng con
- HS làm theo nhóm (3 nhóm).
Bài 2 (b)
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập 
- 2 HS lên bảng làm và nêu cách làm bài
Bài 3 : GV nêu bài toán
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
 Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu m vải ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm vào vở.
Bài 4
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Lưu ý đánh dấu điểm A, B vào 2 đầu của đoạn thẳng
- Làm thế nào để tìm được trung điểm của đoạn thẳng
4. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học.
- VN: Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu cách đặt tính.
- HS nêu cách tính.
=>Quy tắc tính : SGK.
- Đọc thuộc.
- Nêu cách đặt tính
- Làm bài.
- Chữa bài, nhận xét
- HS làm và chữa bài
- Nhận xét
- Đọc và phân tích bài
- HS làm vào vở, chữa bài
Bài giải
Cửa hàng còn lại số m vải là:
4283 - 1635 = 2648 (m)
Đáp số: 2648 m vải
- Đọc yêu cầu
- Chữa bài : Vẽ đường thẳng
- Chia nhẩm : 8: 2 = 4 (cm)
- Đánh dấu trung điểm của đoạn thẳng
Mỹ thuật
Thường thức mỹ thuật - tìm hiểu về tượng
I. Mục tiêu
- Bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc
- Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng 
II. Đồ dùng 
- GV : Tranh chụp ảnh tượng, tượng thạch cao
- HS : Vở tập vẽ.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra 
- Kiểm tra đồ dùng của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu về tượng
- GV cho HS quan sát tượng, tranh ảnh về tượng - Giới thiệu
- Kể tên các pho tượng, chất liệu của mỗi pho tượng
- Tượng thường đặt ở đâu?
3. Kể tên các bức tượng khác mà em biết?
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- VN làm lại bài và chỉnh sửa cho hoàn chỉnh
- HS để dụng cụ lên bàn.
- HS quan sát.
- HS kể tên tượng, chất liệu
Phong phú, đa dạng
-  đình, chùa, công viên, bảo tàng, quảng trường
- HS kể trong nhóm
- Trình bày 
- Biểu dương
Chính tả 
Nghe viết : ông tổ nghề thêu
I. Mục đích - yêu cầu
- Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT(2) a/b
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe, viết
- GV: Đọc đoạn viết
- Trần Quốc Khái là người ntn?
- Trong bài những chữ nào cần viết hoa?
- Luyện từ khó.
- GV nhận xét 
- HD HS tư thế ngồi viết
- GV đọc từng câu cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- Chấm và nhận xét 1 số bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a : Điền vào chỗ trống
- YC HS làm và chữa bài
- GV: Chốt lời giải đúng.
- Chăm chỉ, trở thành, trong, triều đình, xử trí, làm cho ...
4. Củng cố và dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- VN : Ôn lại bài.
- 2 HS đọc
- HS nêu.
- HS nêu
- HS viết : Trần Quốc Khái kéo vó, vỏ trứng, triều đình.
- HS viết bài vào vở.
- HS làm miệng.
- HS làm vào vở.
- Chữa bài
Tự nhiên và xã hội
Thân cây
I. Mục tiêu
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo)
II. Đồ dùng : Hình trong sách trang 78,79. Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra
- Nêu đặc điểm giống và khác nhau của cây cối?
B.Bài mới
1. Làm việc với SGK theo nhóm 
 Bước 1 : làm việc với SGK theo cặp
Chia nhóm
Giao việc : QS hình trang 78,79 SGK và trình bày 
Bước 2 : làm việc cả lớp.
Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ xung.
Em có nhận xét gì về các cây trên?
*Kết luận : - Các cây thường có thân mọc đứng, 1 số cây có thân leo, thân bò.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây su hào có thân phình to thành củ.
2. Trò chơi Bin go
- Bước1 : Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- Chia 2 nhóm.
- Gắn 2 bảng câm lên bảng.
- Phát phiếu rời.
- Phổ biến cách chơi.
- Bước 2 : HS thực hành theo yêu cầu của GV
- Bước 3 : đánh giá
Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Kể tên một số cây mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo?
- Nêu ích lợi của cây cối?
- Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV
- Đại diện báo cáo KQ.
- Các cây thường có thân mọc đứng, 1 số cây có thân leo, thân bò.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Có cây thân phình to thành củ.
- HS chơi trò chơi.
- Thi đua giữa các nhóm
- Vài HS nhắc lại
Thư tư ngày 27 tháng 01 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số 
- Biết trừ các số có đến 4 chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính
II. Đồ dù ... 
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- Mỗi HS đọc 1 câu: Từ đầu cho đến hết.
- 4HS đọc.
- Luyện đọc theo nhóm.
- 2 nhóm đọc thi.
- Cả lớp đọc.
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây.
- Nhìn rõ mặt vua, nhưng xa giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi mọi người không cho đến gần.
- Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động : cởi quần, nhảy xuống hồ tắm, làm cho quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói. Cậu không chịu la hét, vùng vẫy khiến cho vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới
- Vì vua thấy nói là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc tội.
- Nước trong....cá.
- Trời nắng......người
- Biểu lộ sự nhanh trí, lấy cảnh của mình đang bị trói để đối lại. Biểu lộ sự bất bình
- 4 HS đọc.
- 2 nhóm đọc thi.
- Nhận xét bình chọn.
- 1 HS đọc YC SGK
- HS phát biểu thứ tự đúng của 4 bức tranh (3 – 1 – 2 - 4)
- 4 HS nối tiếp nhau kể
- HS tập kể .
- 2 nhóm kể thi, nhận xét nhóm kể hay.
- 2, 3 HS tìm
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu
- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương)
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán
II. Đồ dùng : Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra 
- YC HS đặt tính rồi tính 
2718 : 9	5609 : 7
3250 : 8	3623 : 6
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn
Bài 1
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Nêu quy trình thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
+ Khi thực hiện các phép tính trên ta cần lưu ý gì?
Bài 2 (a, b)
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
+ Nêu tên gọi thành phần của x và cách tìm thành phần đó trong các phép tính trên
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?
- YC HS giải bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa bài. 
+ Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu gạo ta cần biết gì?
+ Muốn biết đã bán bao nhiêu gạo ta làm thế nào? Tại sao?
Bài 4
- Gọi HS nêu YC bài tập.
- YC lớp làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp
- Đặt tính rồi tính
- HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
+ 1, 2 HS trả lời. 
+ 1, 2 HS trả lời. 
- Tìm x
- HS tự làm bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
+ 1, 2 HS trả lời. 
- 1 HS đọc
+1, 2 HS trả lời. 
- Lớp làm bài.
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
+ số gạo đã bán 
+ chia., vì tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta lấy số đó chia cho số phần.
- Tính nhẩm
- HS tự làm bài.
- 3 HS nêu cách nhẩm, lớp đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
Thủ công
đan nong Đôi (Tiét 2)
I. Mục tiêu
- Biết cách đan nong đôi
- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan
II. Chuẩn bị 
- GV: Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa
- HS : Bìa hoặc giấy thủ công, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát mẫu đan nong đôi và tranh quy trình đan nong đôi
3. Hướng dẫn cách đan nong đôi
- GV thực hiện từng bước cho HS quan sát và nhắc lại các bước làm
Lưu ý : Nhấc 2 nan, đè 2 nan. Lượt sau : đan so le
- Cho HS thực hiện
- GV đi từng nhóm quan sát , nhắc nhở, động viên các em .
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp nhất.
4. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Tiếp tục hoàn thiện nốt bài
- HS quan sát
- Nhận xét:
Các nan đều bằng nhau, nan ngang và nan dọc khác nhau
- HS theo dõi, trình bày lại cách làm
B1 : Kẻ, cắt các nan
B2 : Đan nong đôi bằng giấy, bìa.
B3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan 
- 2 HS thực hiện trước lớp
- Thực hiện theo cặp
- Nhóm nào xong có thể trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét và bình chọn sản phẩm đẹp nhất lớp.
Thứ ba ngày tháng 2 năm 20
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Biết nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
- Vận dụng giải bài toán có 2 phép tính
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a : Yờu cầu gỡ
- Cả lớp + GV nhận xột chốt lời giải đỳng 
Bài 3a: Yờu cầu gỡ
- Cho HS chơi tiếp sức
- Tổng kết trũ chơi - nhận xột
4. Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột tiết học
- VN viết lại những chữ viết sai trong bài chớnh tả
- Đọc yờu cầu BT, tự làm bài
- 4 HS lờn bảng thi viết nhanh lời giải
- 1 HS đọc lại lời giải đỳng
- Đọc yờu cầu bài tập - làm nhanh ra nhỏp
- 3 nhúm chơi tiếp sức
Tự nhiên xã hội
HOA
I. Mục tiờu
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người
- Kể tên các bộ phận của hoa
II. Đồ dung : Cỏc hỡnh SGK ( trang 90, 91)
 GV + HS sưu tầm 1 số bụng hoa
III. Cỏc hoạt động dạy học
A. Kiểm tra
? tỏc dụng của 1 số lỏ cõy
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Quan sỏt và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhúm
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Kết luận .
3. Làm việc với vật thật
4. Thảo luận cả lớp
- YC HS nờu ý kiến
Kết luận .
5. Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột tiết học
- Về nhà ụn lại nội dung bài
- HS nờu
- Nhúm trưởng điều khiển nhúm thảo luận : Màu sắc của hoa
- Chỉ cỏc bộ phận của 1 bụng hoa
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả
- Cỏc nhúm khỏc bổ xung
- Nhúm trưởng điều khiển nhúm
- Sắp xếp cỏc bụng hoa sưu tầm được gắn vào giấy khổ to
- Nhúm trưởng bày sản phẩm, so sỏnh, đỏnh giỏ với nhúm bạn
- Cả lớp thảo luận
- Hoa cú chức năng gỡ
- Hoa thường được dựng để làm gỡ ? Nêu VD
Thứ tư ngày tháng 2 năm 20
Toán
Làm quen với chữ số la mã
I. Mục tiêu
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã 
- Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ) ; số XX, XXI (đọc và viết “thế kỉ XX, thế kỉ XXI”)
II. Đồ dùng : Mặt đồng hồ loại to có ghi bằng các số La Mã. Bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra 
- Đặt tính rồi tính
3205 : 4 	5329 : 5
5449 : 9 	6327 : 7
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Giới thiệu 1 số chữ số La Mã thường gặp 
- YC HS quan sát mặt đồng hồ và cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ?
ị Các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã.
- Giới thiệu từng chữ số La Mã : I, V, X
- Giới thiệu cách đọc, viết các số từ I ị XII
- Lưu ý : Giới thiệu từng chữ số, chưa giới thiệu các nguyên tắc khái quát
VD : Viết III, chỉ vào và đọc “ba” . Số III do ba chữ số I viết liền nhau và có giá trị là “ba”
 Cùng chữ số V: Viết thêm I vào bên trái ta được số nhỏ hơn V 1 đơn vị ; 
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Quan sát, trả lời
- Viết nháp, nhắc lại cách đọc
- Viết , đọc lần lượt từng số 
3. Xử lý tình huống 
- Chia nhóm, phát phiếu giao vịêc cho mỗi nhóm thảo luận về cách ứng xử 1 trong các tình huống ở bài tập 4. 
khuyên ngăn các bạn.
4. Trò chơi nên và không nên 
- Chia nhóm, phát mỗi nhóm 1 tờ giấy to, bút dạ và phổ biến luật chơi : Trong 5 phút các nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang theo 2 cột nên - không nên Nhóm nào ghi được nhiều việc, nhóm đó sẽ thắng cuộc .
* Kết luận : Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là 1 biểu hiện của nếp sống văn hoá
5. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học.
- Dặn HS tôn trọng đám tang, biết xử lý đúng khi gặp đám tang.
- Thảo luận N4 đại diện nhóm nêu ý kiến
- Tình huống a : Không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ, cười đùa. Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể em nên đi cùng với bạn 1 đoạn đường
- Tình huống b : Không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi, chạy sang xem, chỉ trỏ.
- Tình huống c : Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
- Tình huống d : Em nên khuyên ngăn các bạn.
- Nhận giấy bút
- Tiến hành trò chơi theo nhóm 
- Lớp NX, đánh giá công việc của mỗi nhóm 
Thứ năm ngày tháng năm 20
Luyện từ và câu
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy
I. Mục đích, yêu cầu
- Nêu được 1 số từ ngữ về nghệ thuật (BT1)
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2)
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, giấy khổ to A4
III. Các hoạt động dạy học
- Cho HS quan sát mặt đồng hồ trong SGK và đọc giờ
- Sử dụng mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã, quay kim đồng hồ đến các giờ khác và YC HS đọc giờ.
Bài 2
- Gọi 1 HS lên bảng viết các số La Mã từ 1 ị 12, sau đó chỉ bảng và yêu cầu HS đọc theo tay chỉ. 
- NX, cho điểm
Bài 3
- YC HS ghi Đ, S vào ô trống trong SGK bằng chì
- Gọi HS nêu đáp án
- Kiểm tra bài của 1 số HS
- Lưu ý HS : Khi viết số La Mã, mỗi chữ số không được viết lặp lại liền nhau quá 3 lần
Bài 4 (a, b)
- Tổ chức cho HS thi xếp số nhanh, tuyên dương 10 HS xếp nhanh nhất lớp, tuyên dương các tổ có nhiều bạn xếp nhanh
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết giờ học
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau : Thực hành xem đồng hồ 
- HS đọc nối tiếp
- Thực hành đọc giờ trên đồng hồ
- Đọc theo thứ tự xuôi, ngược, đọc số bất kỳ trong 12 số La Mã từ 1 ị 12
- Làm bài, kiểm tra chéo trong N2
- 4 HS lên bảng xếp thi
- Lớp xếp bằng que diêm đã chuẩn bị
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Tập làm văn
NGHE KỂ NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I. Mục đớch, yờu cầu
- Nghe - kể lại được cõu chuyện “Người bỏn quạt may mắn” 
II. Đồ dựng 
- Tranh minh họa SGK
- Bảng viết gợi ý
III. Cỏc hoạt động dạy học
A. KTBC 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe - kể chuyện
Bài 1: Yờu cầu gỡ ?
- Kể chuyện lần 1
+ Bà Lóo bỏn qụat gặp ai và phàn nàn 
điều gỡ
+ ễng Vương ... viết chữ vào quạt để làm gỡ
+ Vỡ sao mọi người đua nhau đến mua quạt
- Kể lần 2-3
Bài 2 yờu cầu gỡ ?
- GV + cả lớp nhận xột cỏch kể của bạn
+ Qua cõu chuyện em biết gỡ về ễng Vương Hi Chi
+ Em biết được nghệ thuật gỡ qua cõu chuyện 
- GV chốt bài
3. Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột tiết học 
- Về nhà tiếp tục kể chuyện cho người thõn nghe
- 2 - 3 HS đọc bài giờ trước
- Nờu YC bài tập + gợi ý - QS tranh SGK
- Nghe
- ...... ễng Vương Hi Chi .....
Khụng cú cơm ăn ...
- ..... Giỳp Bà Lóo 
- ..... Nhận ra nột chữ, lời thơ trờn quạt
- Nờu YC bài tập
- Tập kể chuyện theo nhúm đụi
- Đại diện cấc nhúm thi kể
- ..... là người cú tài và nhõn hậu biết giỳp người nghốo
- ..... Nờu ý kiến
Cả lớp bỡnh chọn bạn kể hay nhất
TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiờu 
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chớnh xỏc đến từng phỳt
II. Đồ dựng : Đồng hồ thật loại chỉ cú kim ngắn - dài
III. Cỏc hoạt động dạy học

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 21-24 da sua.doc