Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Sáng + Chiều) - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Sáng + Chiều) - Năm học 2018-2019

- 2 HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở

- 1 HS lên bảng làm gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ?

a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá .

b. Những chàng man - gát rất bình tĩnh

vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất .

c. Chị em Xô phi đã mang về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

-> HS nhận xét

- 1 HS đọc bài Hội vật

- Vì ai cũng được xem mặt xem tài ông Cản ngũ .

- Vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh còn ông Cản Ngũ thì lơ ngơ .

- Vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt .

- Vì anh mắc mưu ông .

 

doc 23 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Sáng + Chiều) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25:
Thứ hai ngày 04 tháng 3 năm 2019
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ 
Tập trung toàn trường 
Tiết 2+3: Tập đọc – kể chuyện 
	 Tiết 49:	Hội vật
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.
- Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đụ vật đó kết thỳc bằng chiến thắng xứng đỏng của đụ vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đụ vật trẻ cũn xốc nổi (trả lời được cỏc CH trong SGK).
* Giới và quyền: Quyền được tham gia vào ngày hội thể thao.
B. Kể chuyện:
II. Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh hoạ truyểntong SGK 
III. Các hoạtđộng dạy học .
Tập đọc 
1*. KTBC : - Đọc bài tiếng đàn + trả lời ND bài ( 2HS ) 
	 -> HS + GV nhẫn xét 
2 *. Bài mới :
a. GTB : ghi đầu bài 
b. Luyện đọc .
* GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GVHD cách đọc 
* HD luyện đọc + giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV HD cách ngắt nghỉ hơi đúng 
- HS nghe
- HS đọc đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N2
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ?
- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ
- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ cón gì khác nhau ?
- Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập ráo riết.
- Ông Cả Ngũ; chậm chạp, lớ ngớ
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Ông Cả Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông
- Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào?
- Quắm Đen gò lưng vẫn không sao kê nổi chân ông Cả Ngũlúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên nhẹ như giơ con ếch 
- Theo em vì sao ông Cả Ngũ thắng ?
- HS nêu.
d. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu 1, 2 đoạn văn
- HS nghe
- HD cách đọc
- Vài HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
 Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe 
2. HD học sinh kể theo từng gợi ý.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu và 5 gợi ý.
- GV nhắc HS: Để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật
- HS nghe
- HS kể theo cặp
- 5HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét .
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND chính của bài ? (2HS)
- Nhận xét giờ học 
Tiết 4: Đạo đức
 Đ/c: Hà dạy
Tiết 5:	 Toán
	 Tiết 121: Thực hành xem đồng hồ ( tiếp)
I. Mục tiêu:
 * Giúp HS:
- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
- Biết xem đồng hồ, chớnh xỏc đến từng phỳt (cả trường hợp mặt đồng hồ cú ghi số La Mó).
- Biết thời điểm làm cụng việc hằng ngày của học sinh.
Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
 Mặt đồng hồ có ghi số, các vạch chia phút.
III. Các HĐ dạy học:
1. Kiểm tra: - Nêu miệng bài tập 3 (1HS)
	 - HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
 a: Thực hành.
 Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1HS trả lời.
- HS làm việc theo cặp
- Vài HS hỏi đáp trước lớp
a. Bạn An tập thể dục lúc 6h 10'
b, 7h 13'
c. 10h 24' e, 8h8'
- GV nhận xét 
d. 5h 45' g, 9h55'
- HS nhận xét.
b. Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình trong SGK
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
- 1h 25'
+ 1h 25' buổi chiều còn gọi là mấy giờ 
- 13h 25'
+ Vậy ta nối đồng hồAvới đồng hồ nào
- Nối A với I
- HS làm bài vào SGK
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS nêu kết quả 
+ B nối với H , E nối với N
- GV nhận xét 
C K G L
D M
c. Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát 2 tranh trong phần a.
+ Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ?
- 6 giờ 
+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ?
- 6h 10'
+ Nêu vị trí của kim giờ, phút ?
- HS nêu 
b. từ 7h kém 5' - 7h 5'
c. Từ 8h kết thúc 8h 30'
2. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà tập xem đồng hồ 
- Nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 05 tháng 3 năm 2019
 Tiết 1: Chính tả: (Nghe – viết) 
	 Tiết 49: Hội vật
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết ND bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - GV đọc: xã hội, sáng kiến, xúng xích (HS viết bảng con)
	- HS + GV nhận xét .
2. Bài mới:
a. GTB
b. HD viết chính tả.
* HD chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại
* Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen ?
- HS nêu 
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- 6 câu
+ Giữa 2 đoạn ta viết như thế cho đẹp ?
- Viết phải xuống dòng và lùi vào 1 ô
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Những câu đầu và tên riêng.
- GV đọc 1 số tiếng khó: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay
- HS luyện viết bảng con 
- GV quan sát, sửa cho HS
* GV đọc bài 
- HS nghe - viết vào vở
- GV theo dõi, uấn nắn cho HS.
* Nhận xột, chữa bài 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở, soát lỗi 
- GV thu vở nhận xột 
c. HD làm bài tập 
* Bài 2 a
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS lên bảng làm + lớp làm vào vở
* trăng trắng
- GV nhận xét 
Chăm chỉ 
Chong chóng 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài 
- Nhận xét giờ học 
Tiết 2: Âm nhạc 
Tiết 25: Học hỏt bài: Chị ong nõu và em bộ
(Nhạc và lời: Tõn Huyền)
I. Mục tiờu
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca.
- Biết hỏt kết hợp vỗ tay theo bài hỏt.
- Giỏo dục HS đức tớnh chăm chỉ.
II. Tài liệu và phương tiện
- Đàn, phỏch, SGK, mặt mếu mặt cười.
III. Tiến trỡnh
A. Hoạt động cơ bản
- Cựng nhau hỏt bài hỏt: Cựng mỳa hỏt dưới trăng.
- Làm quen với bài hỏt mới: Chị ong nõu và em bộ
- Quan sỏt, trả lời cõu hỏi: Bài hỏt do ai sỏng tỏc? Nội dung bài hỏt núi về điều gỡ?
 - Đọc lời ca của bài hỏt: 
Chị Ong Nõu nõu nõu nõu.Chị bay đi đõu đi đõu.
Chỳ Gà Trống mới gỏy.ễng Mặt Trời mới dậy.
Mà trờn những cành hoa. Em đó thấy chị bay.
Bộ ngoan của chị ơi. Hụm nay trời nắng tươi.
Chị bay đi tỡm nhụy. Làm mật ong nuụi đời.
Chị võng theo bố mẹ. Chăm làm khụng nờn lười.
Trời xanh xanh xanh xanh xanh. Chị Ong bay nhanh bay nhanh.
Hoa nở những cỏnh thắm. Đi tỡm mật trĩu nặng.
Chị Ong uốn mỡnh qua. Nghiờng đụi cỏnh chào hoa.
Bộ ngoan của chị ơi! Hụm nay trời nắng tươi.
Chị bay đi tỡm nhụy. Làm mật ong nuụi đời.
Chị võng theo bố mẹ. Chăm làm khụng nờn lười.
- Nghe GV trỡnh bày bài hỏt (hoặc nghe qua băng/đĩa).
- Dạy hỏt từng cõu kết hợp với giai điệu đàn sau đú nối tiếp cỏc cõu đến hết lời 1 của bài.
B. Hoạt động thực hành
- Yờu cầu cỏc nhúm tập hỏt lời 2 theo giai điệu lời 1 và hỏt nối tiếp cả 2 lời kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài, vớ dụ:
Chị Ong Nõu nõu nõu nõu.Chị bay đi đõu đi đõu...
 x x x x
- Cỏc nhúm lần lượt trỡnh bày kết quả thực hiện ( cú thể cầm sỏch để hỏt). Sau khi mỗi húm trỡnh bày xong, HS cỏc nhúm khỏc tham gia nhận xột, đỏnh giỏ.
- Trả lời cỏc cõu hỏi sau:
+ Từ nào dưới đõy được sử dụng trong lời ca của bài hỏt?
a. Quờ em b. Anh em
c. Quờ hương d. Gà trống
+ Từ nào dưới đõy khụng được sử dụng trong lời ca của bài hỏt?
a. Bộ ngoan b. Cụ giỏo hiền
c. Bố mẹ d. Chị ong
* Đỏnh giỏ:
- HS tự đỏnh giỏ kết quả học hỏt bằng cỏch đỏnh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ dưới đõy:
Hỏt ở mức độ tốt
Hỏt ở mức độ trung bỡnh
Hỏt ở mức độ khỏ
Hỏt chưa đạt
C. Hoạt động ứng dụng
- HS học thuộc bài hỏt Chị Ong Nõu và em bộ để hỏt trong cỏc hoạt động ở trường, lớp.
Tiết 3: Toán
	 Tiết 122: Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: 
Biết cỏch giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị.
Bài 1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy - học:
- HS chuẩn bị 8 hình 
III. Các HĐ dạy học - học:
1. Kiểm tra:
- Nêu các bước giải 1 bài toán có lời văn ?
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
 a: HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
GV rút bài toán (viết sẵn vào giấy) lên bảng 
- HS quan sát 
- 2HS đọc bài tập
+ Bài toán cho biết gì?
- Có 35 lít mật ong đổ đều vào 7 can 
+ Bài toán hỏi gì ?
- 1 can có bào nhiêu lít mật ong?
+ Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm gì?
- Phép chia: Lấy 33 lít chia cho 7 can
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
 Tóm tắt: 
 Bài giải:
 7 can: 35 l
 Số lít mật ong có trong mỗi can là
 1 can : l ?
 35 : 7 = 5 (l )
 Đáp số: 5 lít mật ong
+ Để tính số lít ,ật ong trong mỗi can chúng ta làm phép tính gì?
- Phép chia
- GV giới thiệu: Để tìm được số mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần khác nhau.
- HS nghe
* Bài toán 2: 
- GV gắn bài toán (viết sẵn) lên bảng 
- HS quan sát 
- 2HS đọc lại 
+ Bài toán cho biết gì ?
- 7 can chứa 35 lít mật 
+ Bài toán hỏi gì? 
- Số mật trong 2 con
+ Muốn tính số mật ong có trong 2 can trước hết ta phải làm phép tính gì ?
- Tính được số mật trong 1 can
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vở
 Tóm tắt:
 Bài giải:
 7 can:  35 l
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
 2 can:  l ?
 35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong có trong 2 can là:
 5 x 2 = 10 (l)
 Đáp số: 10 lớt
+ Trong bài toán 2, bước nào là bước rút về đơn vị ? 
- Tìm số lít mật ong trong 1 can 
- GV: Các bài toán rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước.
+ B1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau 
- HS nghe 
+ B2:Tìm giá trị của nhiều phần b. nhau
- Nhiều HS nhắc lại
b. Thực hành.
a. Bài 1 + 2 Củng cố về giải toán rút về đơn vị.
* Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
 Bài giải:
 Tóm tắt:
Số viên thuốc có trong 1 vỉ là
 4 vỉ: 24 viên
 24 : 4 = 6 (viên)
 3 vỉ:  viên?
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là:
 6 x 3 = 18 (viên)
 Đáp số: 18 viên 
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
- Liên quan rút về đơn vị
- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào?
- Tìm số viên thuốc có trong 1 vỉ
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng + Lớp làm vở 
 7 bao : 28 kg
 Bài giải:
 5 bao:  kg?
 Số gạo trong 1 bao là:
 28 : 7 = 4 (kg)
 Số gạo có trong 5 bao là:
 4 x 5 = 20 (kg)
 Đá ...  Làm việc theo nhóm
+ GV yêu cầu HS quan sát + trả lời câu hỏi:
- Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng côn trùng có trong hình? Chúng có mấy chân ? 
- HS quan sát, thảo luận theo câu hỏi của GV trong nhóm (Nhóm trưởng điều khiển)
- Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- nhóm khác nhận xét.
+ Hãy rút ra đặc điểm chung của côn trùng ?
- HS nêu; không có xương sống. Chúng có 6 chân, chân phân thành các đốt, Phần lớn các côn trùng đều có cánh.
- Nhiều HS nhắc lại KL.
b. Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trưng thật thành 3 nhóm: Có ích, có hại, không ảnh hưởng gì - con người.
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của mình trước lớp và thuyết minh.
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
3.Củng cố- dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Mĩ thuật
Tiết 25: Chủ đề 10: cửa hàng gốm sứ 
	( Thời lượng : 3 tiết ) 
I. Mục tiờu:
	- HS hiểu và nờu được đặc điểm hỡnh dạng,cỏch trang trớ của một số đồ gốm,sứ như:lọ hoa,chậu cảnh,ấm chộn,bỏt đĩa...
	- HS nặn và tạo được mốt số sản phẩm như:lọ hoa,chậu cảnh,ấm chộn ,bỏt đĩa...
	- HS giới thiệu,nhận xột và nờu được cảm nhận về sản phẩm của mỡnh/của nhúm
II.Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn: 
	- Tranh ảnh,hỡnh vẽ về 1 số loại gốm sứ
	- Một số loại vật dụng gốm sứ như:chộn đĩa,chậu hoa...
2. Học sinh: 
	- Đất nặn,dao cắt đất,bảng con
	- Giấy vẽ,màu vẽ,keo dỏn..
III. Cỏc hoạt động dạy học
Khởi động 
TIẾT 2
Giỏo viờn
Học sinh
 Hoạt động 3: thực hành
- GV nhắc lại cỏch nặn,tạo dỏng,cỏch trang trớ 
- yờu cầu HS tạo dỏng 1 đồ vật mà em thớch(vẽ nặn sản phẩm cỏ nhõn hoặc hợp tỏc nhúm thành sản phẩm tập thể)
- yờu cầu HS thực hiện trờn bảng con,hoặc giấy A4
- Trong quỏ trỡnh làm việc GV cho khuyến khớch cỏc em tham quan trao đổi giữa cỏc bạn để sản phẩm của mỡnh đa dạng và phong phỳ hơn.
- Vừa quan sỏt vừa giỳp đỡ thờm cho những em cũn lỳng tỳng.
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhúm
- Nhúm quan sỏt
- Nhúm quan sỏt
- Nhúm quan sỏt 
- HS thực hành cỏ nhõn
Thứ sáu ngày 08 tháng 3 năm 2019
Tiết 1: Tập viết 
	 Tiết 25: Ôn chữ hoa S
I. Mục tiêu:
 - Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dũng), C, T (1 dũng); viết đỳng
 tờn riờng Sầm Sơn (1 dũng) và cõu ứng dụng: Cụn Sơn suối chảy  rỡ rầm bờn 
tai (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa S
- Tên riêng Sầm Sơn và câu thơ trên dòng kẻ ô li.
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng T24 ? (1HS)
	 - GV đọc: Phan Rang, Rủ (HS viết bảng con)
	 - HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b. HD viết trên bảng con.
* Luyện viết chữ viết hoa.
- GV yêu cầu HS mở vở, quan sát 
- HS mở vở TV quan sát
+ Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- S,C,T
- GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS quan sát
- HS tập viết chữ S vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai.
* HS viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu về Sầm Sơn; là nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
- HS tập viết Sầm Sơn vào bảng con
- GV quan sát sửa sai.
c. HS viết câu ứng dụng
- HS nghe
- HS viết bảng con: Sầm Sơn, Ta
* GV quán sát sửa sai.
* HD học sinh viết vào vở tập viết.
- GV yêu cầu 
- HS nghe
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
- HS viết vào vở
* Nhận xét, chữa bài.
- GV thu vở nhận xét 
- HS nghe 
- NX bài viết
3. Củng cố - dặn dò: 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 2:	 Tập làm văn 
	 Tiết 25: Kể về lễ hội
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
*GDKNS:
- Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin.
- Lắng nghe và phản hồi tớch cực. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Hai bức ảnh lễ hội trong SGK.
III. Các HĐ dạy học:
1* KTBC: Kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn ? (3HS)
- HS + GV nhận xét.
2* Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. HD làm bài tập
a. Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV viết lên bảng 2 câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
- HS quan sát tranh
- Từng cặp HS quan sát, tranh bổ xung cho nhau.
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- Nhiều HS tiếp nối nhau thi nói và giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- GV nhận xét 
- HS nhận xét
VD: ảnh 1: Đây là cảnh sân đình ở làng quê. Người tấp lập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh 2 TN đang chơi đu
ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, nhiều màu được treo trên bờ sông tăng vẻ náo nức cho lễ hội 
3* Củng cố - dặn dò:
* GDKNS
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
	 Tiết 125: Tiền Việt Nam
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
- Biết cộng, trừ trờn cỏc số với đơn vị là đồng.
Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1* KTBC: - Làm lại bài tập 2, 3 tiết 124 (2HS)
 - HS + GV nhận xét.
2* Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bằng tờ tiền polime cựng mệnh giỏ với tờ giấy bạc 10 000đ
- GV đưa ra 3 tờ giấy bạc 2000 đ, 5000đ, 10000đ
- HS quan sát
+ Nêu đặc điểm của từng tờ giấy bạc ?
+ 5000 đ: màu xanh 
+1000 đ: màu đỏ 
+ Nêu giá trị các tờ giấy bạc ?
- 3HS nêu
+ Đọc dòng chữ và con số ?
- 2HS đọc
b. Hoạt động 2: Thực hành
a. Bài 1 (130)
* Củng cố về tiền Việt Nam 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS ngồi cạnh nhau quan sát và trả lời
+ Chú lợn (a) có bao nhiêu tiền ? Em làm thế nào để biết điều đó ?
- Có 6200 đồng. Vì tính nhẩm 5000đ + 1000đ + 200đ = 6200đ
- GV hỏi tương tự với phần b, c
+ Chú lợn (b) có 8400 đ vì 1000đ +1000đ + 1000 đ + 3000đ +200đ + 200đ = 8400đ
b. Bài 2(131)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn: Trong bài mẫu ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000đ để được 2000đ
- HS quan sát phần mẫu 
- HS nghe
- HS làm bài
- Có mấy tờ giấy bạc đó là những loại giấy bạc nào ?
- Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ
+ Làm thế nào để lấy được 10000đ? Vì sao?
- Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ vì 5000đ + 5000đ = 10000đ 
c. Bài 3 (131)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát + trả lời
+ Đồ vật nào có giá trị ít tiền nhất 
+ ít nhất là bóng bay: 1000đ
Đồ vật nào có giá tiền nd nhất?
+ Nhiều nhất là lọ hoa: 8700 đ
+ Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền ?
- Hết 2500 đồng.
+ Làm thế nào để tìm được 2500 đ?
- Lấy giá tiền 1 quả bóng + giá tiền 1 chiếc bút chì: 1000đ + 1500đ = 2500đ
3* Củng cố- dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? (2HS)
- Nhận xét giờ học 
Tiết 4: Hoạt động tập thể 
A.HĐNGLL: Chủ đề: Yêu quý mẹ và cô giáo.
Tên HĐ: Tuyờn truyền, tỡm hiểu về ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 và ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh 26/3. 
I. Yêu cầu giáo dục:
Hiểu được vai trũ quan trọng của người phụ nữ trong xó hội ngày nay.
- Từ đú HS phải cú ý thức tụn trọng người phụ nữ.
- Biết ơn cụ và mẹ qua việc làm cụ thể
II. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung: 
- YÙ nghúa ngaứy 8 - 3
- Chuực mửứng, taởng hoa caực coõ giaựo vaứ caực baùn nửừ
- Caực baứi haựt, baứi thụ, truyeọn keồveà meù, veà coõ giaựo
2. Hình thức: 
- Taởng hoa, chuực mửứng ngaứy 8-3
- Bieồu dieón vaờn ngheọ
II . Phương tiện hoạt động : 
1. Phương tiện:	
- GVCN: 
 	+ Chuaồn bũ moọt baỷn toựm taột yự nghúa ngaứy 8 - 3
	+ Yeõu caàu moói toồ chuaồn bũ caực tieỏt muùc vaờn ngheọ veà ngaứy 8 - 3
	+ Giuựp caựn sửù vaờn ngheọ xaõy dửùng caực caõu hoỷi vui
2. Veà caựch thửực toồ chửực hoaùt ủoọng:
- Dửù kieỏn chửụng trỡnh, keỏ hoaùch hoaùt ủoọng vaứ thoõng baựo cho caỷ lụựp
- Phân công và hướng dẫn HS chuẩn bị các công việc cần thiết cho hoạt động
- Phaõn coõng moọt soỏ HS nam taởng hoa cho coõ giaựo vaứ các baùn nữ trong lớp
- Phaõn coõng caựn sửù vaờn nghệ cùng GV chủ nhiệm ủieàu khieồn chửụng trỡnh vui vaờn ngheọ “Mửứng me, mửứng coõ”
IV . Diễn biến hoạt động:
* Người điều khiển: - Giáo viên chủ nhiệm 
- Lớp phó văn nghệ cho hát tập thể một bài
* Nội dung hoạt động:
1. HĐ1: - GV chủ nhiệm tuyeõn boỏ lớ do: Đoùc baỷn toựm taột yự nghúa ngaứy quoỏc teỏ phuù nửừ ngaứy 8 - 3 ...lụựp ta toồ chửực hoaùt ủoọng ca haựt mửứng meù, mửứng coõ
- Giụựi thieọu ủaùi bieồu (cô giáo)
- Giụựi thieọu chửụng trinh hoạt ủoọng
2. HĐ2: Chúc mừng
- GV chủ nhiệm ủieàu khieồn các em noựi lụứi chuực mửứng coõ giaựo vaứ caực baùn nửừ trong lụựp nhaõn ngaứy 8 - 3
- Caực baùn hoùc sinh nam ủaừ ủửụùc phaõn coõng leõn taởng hoa coõ giaựo vaứ taởng quaứ cho caực baùn gaựi trong lụựp
- ẹaùi dieọn hoùc sinh nửừ phaựt bieồu yự kieỏn
3. HĐ3: Vui văn nghệ “Mừng mẹ, mừng cô”
- GV chủ nhiệm và lớp phó văn nghệ giụựi thieọu caực tieỏt muùc vaờn ngheọ cuỷa lụựp vaứ gọi các bạn lên trình bày
- Mụứi coõ giaựo cuứng tham gia vụựi lụựp
V . Tổng kết đánh giá và rút kinh nghiệm:
- GV chủ nhiệm phát biểu ý kiến, nhận xét kết quả hoạt động
B. Sinh hoạt lớp:
Đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần
*. Đạo đức:
- Trong tuần nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập
- Một số em đã biết chào hỏi các thầy cô giáo như: ..
*. Học tập:
- ý thức học tập của đa số các em tương đối tốt như em: ... 
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn hay nghỉ học không có lí do như: ..
- Trong lớp vẫn còn một số em hay làm việc riêng chưa chú ý nghe thầy giảng 
bài như: ..
*. Thể dục:
- Có ý thức thể dục giữa giờ đều đặn
*. Thẩm mĩ:
- Một số em có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ:..
- Vệ sinh cá nhân, đầu tóc một số em chưa sạch sẽ như:
*. Lao động:
- Các em đều có ý thức vệ sinh lớp học sạch sẽ
Định hướng nhiệm vụ tuần tới:
- Giáo dục học sinh theo 5 Điều Bác Hồ Dạy thiếu niên nhi đồng
- Duy trì thường xuyên 98 – 100% , chuyên cần: 95 – 98%
- Rèn VSCĐ cho học sinh, bồi dưỡng, phụ đạo học sinh vào các buổi sáng thứ 
hai, thứ ba, thứ tư.
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thực hiện chương trình hết tuần 26
- Lao động vệ sinh trường lớp thường xuyên
- Tập thể dục buổi sáng, giữa giờ
Tiết 5 : Đọc thư viờn 
Soạn riờng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_25_sang_chieu_nam_hoc_2018_2019.doc