Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - Trường TH Sơn Giang

Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - Trường TH Sơn Giang

Tập đọc – kể chuyện

HỘI VẬT

 I. Mục tiêu:

A.Tập đọc:

- Đọc đúng các từ: nổi lên, náo nức, chen lấn, lăn xả, Quắm Đen, loay hoay, thoắt biến, nhễ nhại Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: tứ xứ, xới vật Hiểu nội dung bài: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. Trả lời được các CH trong SGK.

 - Siêng tập TDTT, không nên kiêu căng.

B.Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

- Mạnh dạn, tự tin khi kể.

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - Trường TH Sơn Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25
b ơ a
Thứ
Môn
Bài
T2
 Chào cờ
Tập đọc
TĐ – KC
Toán
Tập viết
Hội vật
Hội vật
Thực hành xem đồng hồ (tt)
Ôn chữ hoa S
T 3
Thể dục
Chính tả 
Toán
TNXH
Đạo Đức
Bài 49
Hội vật
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
Động vật
T 4
Tập đọc 
Toán
Âm nhạc
LTVC
Thủ công
Hội đua voi ở Tây Nguyên
Luyện tập
Học hát bài: Chị ong Nâu và em bé
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và TLCH Vì sao?
Làm lọ hoa gắn tường (t1)
T 5
Toán
TNXH 
Chính tả
Mĩ thuật
Luyện tập
Côn trùng 
Tiếng đàn
Tập nặn tạo dáng
T 6
Thể dục Toán 
TLV
SHTT
Bài 50
Tiền Việt Nam
Kể về lễ hội
Thứ hai, ngày 01tháng 3 năm 2010
	Tập đọc – kể chuyện
HỘI VẬT
 I. Mục tiêu: 
A.Tập đọc: 
- Đọc đúng các từ: nổi lên, náo nức, chen lấn, lăn xả, Quắm Đen, loay hoay, thoắt biến, nhễ nhại  Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: tứ xứ, xới vật  Hiểu nội dung bài: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. Trả lời được các CH trong SGK.
 - Siêng tập TDTT, không nên kiêu căng.
B.Kể chuyện: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Mạnh dạn, tự tin khi kể.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bài soạn, bảng phụ ghi ND HD luyện đọc
- HS: SGK, vở đầu bài
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’ 
3.Bài mới: 28’
Lớp
Nhóm 
Lớp 
Vấn đáp
Cặp 
Bảng phụ
Cặp 
4.Củng cố: 5’
5.Dặn dò: 1’
- Tiếng đàn
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu ghi tựa.
- Đọc mẫu HD cách đọc.
- Ghi từ khó lên bảng.
- HD đọc ngắt câu.
- HD đọc đoạn giải nghĩa từ.
- Tứ xứ:
- Khôn lường:
- YC đọc trong nhóm
* Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
-Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
* Tiết 2:
- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
- GD: học tập theo ông Cản Ngũ, không nên hiếu thắng.
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- GD: nên luyện tập TDTT.
* Luyện đọc lại:
- Đọc mẫu Đ3.
- Nhận xét ghi điểm.
* Kể chuyện: 
- Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Nhận xét.
- GD: mạnh dạn tự tin khi kể.
- Nhận xét ghi điểm.
- Qua câu chuyện trên em thấy ông Cản Ngũ là người ntn?
- GD: làm việc gì cũng can điềm tĩnh 
- Nhận xét giờ học.
- CBB: Hội đua voi ở Tây Nguyên
-Hát 
- 3 HS đọc - TLCH
- Nhắc lại.
- Tiếp nối đọc câu nêu từ khó.
- Đọc CN-ĐT
- Đọc CN.
- 2 HS đọc chú giải.
- 5 HS tiếp nối đọc 5 đoạn.
- bốn phương.
- không thể định đoán được.
- Đọc trong nhóm, báo cáo.
- Đọc ĐT đoạn 5.
- Đọc thầm Đ1
- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, trèo lên những cây cao để xem.
- 1 HS đọc Đ2.
- Quắm Đen lăn xả đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ chậm chạp lớ ngớ.
- 1 HS đọc Đ3
-Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt và thua cuộc.
- Chơi trò chơi chuyển tiết
-1 HS đọc đoạn còn lại.
- Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm. Trái lại ông Cản Ngũ rất điềm đạm, giàu kinh nghiệm. 
- Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
- 4 HS đọc. 
- Xác định yêu cầu bài
- 2 HS đọc gợi y.ù
- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp kể cho nhau nghe.
- 5 HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
- 5 HS tiếp nối kể 5 đoạn
- Là người có kinh nghiệm, điềm tĩnh, đấu vật rất giỏi.
Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TT)
I. Mục tiêu: 	
 -Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS.
 - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). 
 - Xem đồng hồ chính xác.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bài soạn, đồng hồ
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’ 
3.Bài mới: 28’
Tranh 
Đàm thoại
Cặp 
Vở , bảng lớp
4.Củng cố: 5’
Trò chơi
5.Dặn dò: 1’
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu ghi tựa.
- BT1/125: Xem tranh trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm.
- GD: học tập, vui chơi theo thời gian biểu.
BT2/126: Vào buổi chiều hay buổi tối 2 đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?
- Nhận xét ghi điểm.
BT3/126: Trả lời câu hỏi.
- Thu 10 bài chấm nhận xét.
- Chia 3 nhóm thi quay đồng hồ để đồng hồ chỉ 1h 17 phút.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét giờ học.
- CBB: Bài toán liên quan đến 
-Hát
- 2 HS lần lượt đọc giờ 
- Nhắc lại
- Xác định yêu cầu bài.
6h10phút An tập thể dục buổi sáng.
7h12phút An đến trường.
10h24phút An đang học trên lớp.
6h kém 15phút chiều An ăn cơm.
8h7 phút tối An xem truyền hình.
10h kém 5phút đêm An đang ngủ.
- Xác định yêu cầu bài.
- Đồng hồ B với đồng hồ H.
- Đồng hồ C với đồng hồ K.
- Đồng hồ Đ với đồng hồ M.
- Xác định yêu cầu bài.
Hà đánh răng và rửa mặt trong 10phút.
Từ 7h kém 5phút đến 7h là 5phút.
Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30phút.
- Đại diện 3 nhóm thi
Tập viết
ÔN CHỮ HOA S
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữa hoa S thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng ), C, T (1 dòng) viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Côn Sơn  bên tai (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
+ HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng.
- Ngồi ngay ngắn, viết nắn nót
II. Chuẩn bị: 
- GV: mẫu chữ hoa S, tên riêng, câu ứng dụng.
- HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’
Bảng lớp
Bảng con
3.Bài mới: 23’
Lớp 
QS - Vấn đáp
Bảng lớp
Bảng con
Bảng phụ
Bảng lớp
Bảng con
Bảng phụ
Bảng lớp 
Bảng con
Vở 
4. Củng cố: 5’
5. Dặn dò: 1’
- YCHS viết Phan Rang
- Thu 5 vở chấm
- Nhận xét ghi điểm
- GT – ghi tựa 
* HD viết chữ hoa:
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Treo mẫu chữ hoa S.
-Viết mẫu các chữ S, C, T
-Nhận xét, sửa 
* HD viết tên riêng:
- Sầm Sơn là địa danh ở đâu? 
- Gd: khi đi tham quan hoặc nghỉ mát phải giữ vệ sinh chung.
-Viết mẫu:
-Nhận xét, sửa
* HD viết câu ứng dụng:
- Câu thơ ca ngợi điều gì?
- Gd: yêu quý, bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên 
- YCHS viết Côn Sơn, Ta nghe
-Nhận xét, sửa
* Hướng dẫn viết vào vở
-Yêu cầu viết bài 
- Gd: ngồi ngay ngắn, viết nắn nót.
-Thu 10 bài chấm, nhận xét
-Nhận xét giờ học
- CBB: Ôn chữ hoa T
-Hát 
-Nhắc lại
- Các chữ hoa S, C, T
- Nhắc lại quy trình
- Theo dõi
- 2 HS đọc: Sầm Sơn
- Là nơi nghỉ mát ở Thanh Hóa.
-Nêu độ cao, khoảng cách
- Theo dõi
-2 HS đọc: Côn Sơn  bên tai.
- Cảnh đẹp nên thơ, yên tĩnh của Côn Sơn. Di tích lịch sử ở Hải Dương. 
- Nêu độ cao, khoảng cách các chữ
-Theo dõi
-Viết bài
* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng
-Nhắc lại quy trình viết chữ P
Nhận xét rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Thứ ba, ngày 02 tháng 3 năm 2010
Chính tả (nghe viết)
HỘI VẬT
PHÂN BIỆT TR / CH; ƯC / ƯT
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Phân biệt tr / ch; ưc / ưt.
- Viết đúng, trình bày đẹp đoạn văn. Làm đúng bài tập phân biệt tr / ch; ưc / ưt.
- Viết nắn nót, trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bài soạn, bảng phụ ghi BT2a, phiếu
- HS: bảng con, vở 
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’ 
Bảng con 
3.Bài mới: 28’
Lớp. 
 Đàm thoại
Bảng lớp
Bảng con
Vở 
Trò chơi RCV
4.Củng cố: 5’
Trò chơi
Nhóm 
5.Dặn dò: 1’
- Đọc cho HS viết
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu ghi tựa.
- Đọc lần 1.
- Thuật lại cách thi vật giữa ông Cản ngũ và Quắm Đen?
- Đoạn văn gồm mấy câu?
- Giữa 2 đoạn viết thế nào cho đẹp?
* HD viết từ khó.
* HD viết vào vở
- Đọc lần 2.
- GD: ngồi ngay ngắn, viết nắn nót, tên riêng viết hoa ...
- Đọc lần 3.
- Đọc lần 4.
- Thu 10 bài chấm, nhận xét.
* Luyện tập:
- BT2/60: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau:
- Cùng nghĩa với siêng năng.
- Màu hơi trắng.
- Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió.
- Nhận xét tuyên dương.
- Chia 3 nhóm thi tìm từ có vần ưc hoặc ưt
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét giờ học.
- CBB: Hội đua voi ở Tây Nguyên
-Hát 
- sung sướng, xôn xao
- Nhắc lại.
- 2 HS đọc lại.
- Ông Cản Ngũ lớ ngớ, chậm chạp. Quắm Đen mồ hôi, mồ kê nhễ nhại.
- Gồm 6 câu.
- Viết xuống dòng lùi vào 1 ô.
- Nêu từ khó viết.
- Cản Ngũ., Quắm Đen, giục giã, loay hoay.
- Theo dõi
- Viết bài.
- Dò bài soát lỗi.
- Xác định yêu cầu bài
- Chăm chỉ.
- Trăng trắng.
- Chong chóng.
- 2 HS đọc lại bài làm đúng.
- Ưc: mực, lực sĩ, bực mình ...
- Ưt: mứt, đứt tay, vứt rác ...
Toán
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu: 
- Qua bài học HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị một cách chính xác.
- Tính cẩn thận, chính xác, tư duy môn học.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bài soạn
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’ 
3.Bài mới: 28’
Bảng phụ
Lớp 
 ... ùm
QS-đàm thoại
HĐ4: lớp 
Vấn đáp
4.Củng cố: 5’
Trò chơi
5.Dặn dò: 1’
- Cơ thể động vật gồm mấy phần?
- Nêu ích lợi của một số động vật
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu ghi tựa.
- Hãy kể những côn trùng mà em biết.
* MT: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể côn trùng.
- Nói tên và chỉ ra các bộ phận: đầu, ngực, bụng, chân, cánh của các con côn trùng trong hình
- Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt không?
- Trên đầu côn trùng thường có gì?
 * Trên đầu côn trùng thường có râu để côn trùng xác định phương hướng đánh hơi mồi ăn.
- Cơ thể côn trùng có xương sống không?
* Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đếu có cánh.
* MT: Sự phong phú đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng.
- N1: Nêu màu sắc của các con côn trùng.
- N2: Chân của các con côn trùng có gì khác nhau?
- N3: Cánh của các con côn trùng khác nhau như thế nào?
* Côn trùng có nhiều loài khác nhau, mỗi loài có đặc điểm hình dáng, màu sắc khác nhau. Ngay trong một loài nhưng các giống khác nhau thì đặc điểm bên ngoài cũng khác nhau.
* MT: Ích lợi và tác hại của côn trùng.
- Kể tên côn trùng có ích , côn trùng có hại.
* Côn trùng như (ong, tằm) có lợi cho con người và cây cối (ong cho mật và đẻ trứng, ấu trùng ong ăn trứng sâu bọ).
- Một số loài côn trùng có hại (như bướm đẻ trứng sâu, châu chấu ăn hại lá cây, muỗi đốt, hút máu và truyền bệnh cho con người và động vật,..)
- Một số loài côn trùng không ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người.
- GD: phát quang bụi rậm 
- Tổ chức chơi trò chơi Diệt côn trùng có hại.
- Nhận xét giờ học.
- CBB: Tôm, cua
-Hát 
- Dầu, mình và cơ quan di chuyển
- Làm thức ăn, sức kéo ...
- Nhắc lại.
- Gián, ong, bướm, dế, kiến 
- Thực hành trước lớp.
- Có 6 chân. Chân chia thành các đốt.
- Trên đầu côn trùng có : mắt, râu, mồm
- Nhắc lại.
- Cơ thể côn trùng không có xương sống.
- Nhắc lại.
- Côn trùng có nhiều màu sắc khác nhau, có con có màu nâu (gián), có con có màu đen hoặc xanh (ruồi), có con có màu trắng (tằm), có con có nhiều màu sắc như chân chấu, bươm bướm,
- Chân của các con côn trùng khác nhau thì khác nhau. Có con có chân ngắn và mập như chân cà cuống, gián, có con có chân dài, mảnh như chân muỗi,
- Cánh côn trùng cũng rất khác nhau. Có con có nhiều lớp cánh. Phía ngoài là cánh cứng, trong là cánh mỏng như cánh cà cuống, gián, châu chấu; có con cánh mỏng và trong suốt như ong, ruồi, 
- Nhắc lại
- Các loài côn trùng có hại như: muỗi, gián, ruồi 
- Các loài côn trùng có lợi như: ong, tằm 
- Nhắc lại.
- Cả lớp cùng chơi.
- 2 HS đọc bài học
Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ.
VẼ TIẾP HỌA TIẾT 
VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: 
- Qua bài học HS biết thêm về họa tiết trang trí. Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
- Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
+ HS khá giỏi vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều , phù hợp.
- Yêu thích nghệ thuật.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bài soạn, một số bài của HS năm trước
- HS: giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’
3.Bài mới: 23’
HĐ1: 5’
QS nhận xét
HĐ2: 5’
HĐ3: 13’
HĐ4: 3’
4. Củng cố: 5’
5. Dặn dò: 1’
- KT dụng cụ của HS
- GT – ghi tựa 
* HD quan sát
 - Họa tiết chính nhỏ hay to và được đặt ở đâu?
- Họa tiết phụ được đặt ở đâu ?
- Họa tiết và màu sắc được sắp xếp như thế nào?
+ Gợi ý để HS quan sát
- Họa tiết đã vẽ xong chưa?
- Gợi ý cách vẽ
- Họa tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì?
- Bông hoa có bao nhiêu cánh? Hình của bông hoa ntn?
- Họa tiết trang trí các góc có hình gì?
* Cần vẽ tiếp các họa tiết cho hoàn chỉnh. Họa tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau
* Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành
- GD: không vẽ màu lem ra ngoài
- Theo dõi giúp đỡ
* Trình bày, nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương sản phẩm đẹp
- GD: yêu thích vẽ đẹp khi trang trí
- Nhận xét giờ học
- CBB: Tập nặn tạo dáng
-Hát 
-Nhắc lại
- Họa tiết chính to và được đặt ở giữa.
- Ở xung quanh và các góc.
- Các họa tiết và màu sắc được sắp xếp cân đối theo trục.
- Vẽ chưa xong. Cần nhìn mẫu để vẽ. Họa tiết giống nhau phải vẽ giống nhau và vẽ màu giống nhau.
- Hình bông hoa.
- Có 8 cánh. 4 cánh lớp trước và 4 cánh lớp sau. Các cánh hoa đối xứng nhau theo từng cặp.
- Dạng hình tam giác.
- Thực hành vẽ vào vở
- Trình bày sản phẩm
- Nhận xét
Nhận xét rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thứ sáu, ngày 05 tháng 3 năm 2010
Toán
TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
 - Biết cộng trừ trên các số đối với đơn vị là đồng..
- Tính chính xác, dùng tiền đúng mục tiêu.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bài soạn, các loại tiền: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
- HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’ 
Bảng con 
3.Bài mới: 28’
Lớp. 
QS đàm thoại
Cặp vấn đáp
Lớp vấn đáp
Vở 
4.Củng cố: 5’
Trò chơi
Nhóm 
5.Dặn dò: 1’
- Thu 3 bài chấm
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu ghi tựa.
* Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Hãy quan sát tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị các tờ giấy bạc bằng giấy bạc bằng dòng chữ và các con số ghi giá trị trên tờ giấy bạc.
* Luyện tập:
- BT1/130: Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền
- Nhận xét ghi điểm.
- GD: tiết kiệm tiền để bỏ ống
- BT2/131: Lấy tờ giấy bạc nào để có số tiền bên phải?
- Trong bài mẫu chúng ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000 đồng để được 2000 đồng.
- YCHS làm tương tự.
- Nhận xét ghi điểm
- BT3/131: Trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS xem tranh và nêu giá của từng đồ vật.
- Trong các đồ vật ấy, đồ vật nào có giá tiền ít nhất? Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất?
- Mua một quả bóng và một chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền?
- Giá tiền của một lọ hoa nhiều hơn giá tiền của một cái lược là bao nhiêu?
- Thu 9 bài chấm nhận xét.
- Chia 3 nhóm tổ chức trò chơi bán hàng
- Nhận xét giờ học.
- CBB: Luyện tập
-Hát 
a/ 32 : 8 3 = 4 3 
 = 12 
b/ 45 2 5 = 90 5
 = 450
- Nhắc lại.
- Quan sát 3 tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ.
- Xác định yêu cầu bài
- Chú Lợn A Có 6200 đồng.
- Chú Lợn B Có 8400 đồng.
- Xác định yêu cầu bài
- 1 HS nêu bài làm mẫu
- Lấy 2 tờ giấy loại 5000 đồng thì được 10 000 đồng. 
- Lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000 đồng thì được 10 000 đồng
- Nêu yêu cầu bài
- Lọ hoa Giá 8700 đồng, Lược 4000 đồng, Bút Chì 1500 đồng, Truyện 5800 đồng, Bóng bay 1000 đồng.
- Đồ vật có giá tiền ít nhất là bóng bay. Đồ vật có giá tiền nhiều nhất là lọ hoa.
- Mua một quả bóng và một chiếc bút thì hết 2500 đồng.
- Giá tiền của một lọ hoa nhiều hơn giá tiền của một cái lược là: 8700 đồng - 4000 đồng = 4700 đồng
- 3 nhóm tham gia chơi.
Tập làm văn
KỂ VỀ LỄ HỘI
I. Mục tiêu: 
 - Qua bài học hs kể được hai lễ hội (chơi đu và đua thuyền) qua ảnh minh họa.
- Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
- Mạnh dạn, tự tin khi kể, nói và viết phải thành câu.
II. Chuẩn bị: 
- GV: bài soạn, tranh, bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý
- HS: SGK, vở TLV
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ: 5’ 
3.Bài mới: 28’
Cặp 
Tranh 
QS đàm thoại
4.Củng cố: 5’
Trò chơi
Nhóm 
5.Dặn dò: 1’
- Người bán quạt may mắn
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu ghi tựa.
 - BT1: Quan sát 1 ảnh lễ hội dưới dây, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- GD: nói phải thành câu, dùng các biện pháp tu từ đã học để câu văn thêm sinh động
- Nhận xét sửa.
- GT lá cờ ngũ sắc: lá cờ hình vuông có 5 màu, xung quanh cờ có tua gọi là cờ ngũ sắc. Có từ xa xưa, được treo lên vào những hội vui của dân làng.
- Treo tranh 2.
- HD tương tự tranh 1
- Nhận xét sửa.
- YC kể theo cặp
- Tổ chức thi kể
- Nhận xét ghi điểm
- Chia 3 nhóm thi kể
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét giờ học.
- CBB: Kể về ngày hội
-Hát 
- 3 HS kể lại chuyện
- Nhắc lại.
- Xác định yêu cầu bài.
- 2 HS đọc gợi ý
- 1 HS khá, giỏi kể mẫu
Đây là cảnh lễ hội vào năm mới ở một làm quê. Người người tấp nập đến sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở trung tâm. Khẩu hiệu Chúc mừng năm mới treo trước cổng đình. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh hai thanh niên đang chơi đu. Họ nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Mọi người chăm chú ngước nhìn hai thanh niên với vẻ tán thưởng.
- Quan sát. 
- 1 HS khá, giỏi kể mẫu
Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bong bóng bay nhiều màu sắc được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua. Các tay đua đều là những thanh niên khoẻ mạnh. Ai nấy cầm chắc tay chèo, gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi vun vút.
- Từng cặp kề cho nhau nghe
- 5-7 HS kể
- 3 nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét bình chọn nhóm kể hay.
Nhận xét rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25 CKTKN.doc