Giáo án lớp 3 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Văn Diên 1

Giáo án lớp 3 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Văn Diên 1

A. Tập đọc:

- Đọc rõ ràng rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật (1 già, 1 trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.( Trả lời được các câu hỏi SGK)

B. Kể chuyện:

HS kể được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý cho trước ( SGK)

-KNS : Giáo dục học sinh biết và yêu thích các lễ hội truyền thống ở địa phương

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Văn Diên 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 25
Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tập đọc - kể chuyện:
	 Hội vật
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Đọc rõ ràng rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật (1 già, 1 trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.( Trả lời được các câu hỏi SGK)
B. Kể chuyện:
HS kể được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý cho trước ( SGK)
-KNS : Giáo dục học sinh biết và yêu thích các lễ hội truyền thống ở địa phương 
II. Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học .
Tập đọc :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC : 
 - Đọc bài tiếng đàn + trả lời ND bài 
-> HS + GV nhẫn xét
B.Dạy học bài mới :
HĐ1. GTb : ghi đầu bài 
HĐ2. GV đọc diễn cảm toàn bài
- GVHD cách đọc 
2 em lên bảng đọc bài
HĐ4. Đọctừng đoạn trước lớp 
- GV HD cách ngắt nghỉ hơi đúng 
- HS nghe
- HS đọc đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ SGK 
- HS giải nghĩa từ mới.
HĐ5. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N3
HĐ6. Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ?
- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.
- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
- Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập ráo riết.
- Ông Cả Ngũ; chậm chạp, lớ ngớ
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Ông Cả Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông
- Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào?
- Quắm Đen gò lưng vẫn không sao kê nổi chân ông Cả Ngũlúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên nhẹ như giơ con ếch.
- Theo em vì sao ông Cả Ngũ thắng ?
- HS nêu.
HĐ7. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu 1, 2 đoạn văn
- HS nghe
- HD cách đọc
- Vài HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
Kể chuyện
HĐ1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe 
HĐ2. HD học sinh kể theo từng gợi ý.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu và 5 gợi ý.
- GV nhắc HS: Để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật
- HS nghe
Y/C HS quan sát tranh tập kể
- HS kể theo cặp
- 5HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
HĐ3. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống ND bài
HS nghe
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
 Chiều thứ 2 ngày tháng 2 năm 2012
	 Toán:
	 Thực hành xem đồng hồ ( tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, không thời gian)
- Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút ( cả trường hợp mặt đồng hồi có ghi số La Mã)
- Biết thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
II. Đồ dùng dạy học:
Mặt đồng hồ có ghi số, các vạch chia phút.
- 6 PBT ( Bài 2)
III Các HĐ dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1.KTBC: 
Nêu miệng k/q bài tập 3 VBT 
- HS + GV nhận xét
HĐ2.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi mục.
b.Hướng dẫn thực hành.
 Bài 1.Xem tranh rồi trả lời CH
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 1em nêu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1HS trả lời.
- HS làm việc theo cặp
- Vài HS hỏi đáp trước lớp
a. Bạn An tập thể dục lúc 6h 10'
B, 7h 13'
c. 10h 24' e, 8h8'
- GV nhận xét 
d. 5h 45' g, 9h55'
- HS nhận xét.
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình trong SGK
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
- 1h 25'
+ 1h 25' buổi chiều còn gọi là mấy giờ ?
- 13h 25'
+ Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- Nối A với I
y/c HS làm vào PBT theo N4
- HS làm bài PBT
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS nêu kết quả 
+ B nối với H E nối với N
- GV nhận xét 
C với K G với L
D với M
 Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát 2 tranh trong phần a.
+ Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ?
- 6 giờ 
+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ?
- 6h 10'
+ Nêu vị trí của kim giờ, phút ?
- HS nêu 
b. từ 7h kém 5' - 7h 5'
c. Từ 8h kết thúc 8h 30'
HĐ3. Củng cố dặn dò:
- GV dùng mô hình đồng hồ gọi HS trả lời đồng hồ chỉ mấy giờ ?
HS nêu
- Về nhà tập xem đồng hồ 
- Chuẩn bị bài sau
	 Luyện Toán : 
 ôn tập về chia số có bốn chữ số cho một chữ số
I. MUẽC TIEÂU:
- Giuựp HS bieỏt thửùc hieọn pheựp chia soỏ coự boỏn chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ: trửụứng hụùp chia heỏt, thửụng coự 4 chửừ soỏ vaứ thửụng coự 3 chửừ soỏ.
- AÙp duùng pheựp chia soỏ coự boỏn chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ ủeồ giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC:
Hoạt động dạy của Gv
Hoạt động của HS
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2: Điền dấu >; < ; =
- Muốn điến dấu đúng ta làm ntn?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Muốn tìm số giấy còn lại ta làm ntn?
- Muốn tìm số giấy đã sử dụng ta làm ntn?
- BT thuộc dạng toán gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
- Đánh giá giờ học.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Thực hiện phép chia
- Lớp làm phiếu vở
5078 5 9172 3 2406 6 
00 01 00 
 07 1015 17 3057 06 401
 28 22 0
 3 1
- Thực hiện phép chia
- Tìm thương
-So sánh các thương với nhau để điền dấu.
- Lớp làm nháp
9436 : 3 > 4840 : 4
5478 : 4 < 8550 : 5
1275 : 5 = 1530 : 6
- Có 1050 tờ giấy thi. Đã sử dụng hết 1/3
- Còn lại bao nhiêu tờ giấy thi
- Lấy số giấy đã có trừ số giấy đã sử dụng
- Lấy số giấy có chia 3.
- Bài toán giải bằng hai phép tính.
- lớp làm vở
Bài giải:
Số giấy đã sử dụng là:
1050 : 3 = 350 ( tờ)
Số giấy thi còn lại là:
1050 - 350 = 700 ( tờ)
 Đáp số: 700 tờ giấy thi
	Thứ 3 ngày 21 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
	 Hội đua voi ở tây nguyên
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch, Biết ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên; qua đó, cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.( Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các HĐ dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: - Đọc truyện Hội vật 
	- HS + GV nhận xét.
B. Dạy học bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài - dùng tranh ở SGK để giới thiệu bàii.
HĐ2. GV đọc diễn cảm bài văn
GV hướng dẫn cách đọc 
2 Học sinh đọc bài 
- HS nghe 
HĐ4. Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa từ SGK
- HS giải nghĩa từ mới
HĐ5. Đọc từng đoạn trong nhóm 
HĐ6. Thi đọc.
Gv nhận xét 
- HS đọc theo N2
Mỗi tổ cử 1 em thi đọc đoạn 2
HS nhận xét bình chọn
- 1 em đọc cả bài.
HĐ7. Tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?
- Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi..
- Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
GV cho HS xem tranh và giảng
- Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng man - gát gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về, trúng đích 
- Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương ?
- Những chú voi chạy về đích trước tiên đều nghìm đá huơ cổ vũ, khen ngợi chúng
HĐ8. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 
- HS theo dõi
- GV hướng dẫn cách đọc
- 3HS đọc lại đoạn văn
- 2HS đọc cả bài
- GV nhận xét ghi điểm
- HS nhận xét
HĐ9. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ND chính của bài?
- 2HS 
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Nhận xét giờ học
Toán
Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Biết cách giải các bài toán có liên quan đến về đơn vị.
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng nhóm
III. Các HĐ dạy học - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:KTBC.
- Nêu các bước giải 1 bài toán có lời văn?
- HS + GV nhận xét.
HĐ2. Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi mục.
b: HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
-
2HS đọc bài toán
+ Bài toán hỏi gì ?
- 1 can có bào nhiêu lít mật ong?
+ Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm gì?
- làm phép chia: Lấy 33 lít chia cho 7 can
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
Tóm tắt
Bài giải
7 can: 35 l
Số lít mật ong có trong mỗi can là
1 can : l ?
35 : 7 = 5 (l )
Đáp số: 5 l mật ong
+ Để tính số lít ,mật ong trong mỗi can chúng ta làm phép tính gì?
- Phép chia
- GV giới thiệu: Để tìm được số mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị tức là tìm giá trị của 1 phần trong các phần khác nhau.
- HS nghe
* Bài toán 2: 
- 2 HS đọc lại 
+ Bài toán cho biết gì ?
- 7 can chứa 35 lít mật 
+ Bài toán hỏi gì? 
- Số mật trong 2 con
+ Muốn tính số mật ong có trong 2 can trước hết ta phải làm phép tính gì ?
- Tính được số mật trong 1 can
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm vở
 Tóm tắt
 Bài giải 
7 can:35 l
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
2 can:l ?
 35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong có trong 2 can là:
 5 x 2 = 10 (l)
 Đáp số: 10 lít mật ong
+ Trong bài toán 2, bước nào là bước rút về đơn vị ? 
- Tìm số lít mật ong trong 1 can 
- GV: Các bài toán rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước.
+ B1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau 
- HS nghe 
+ B2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau
- Nhiều HS nhắc lại
HĐ3 . Thực hành.
* Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS 
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp + 1HS làm vào bảng nhóm. 
Bài giải
Tóm tắt
Số viên thuốc có trong 1 vỉ là
 4 vỉ: 24 viên
24 : 4 = 6 (viên)
3 vỉ: .viên?
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)
Đáp số: 18 (viên)
HS nhận xét
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
- Liên quan rút về đơn vị
- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào?
- Tìm số viên thuốc có trong 1 vỉ
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS 
 Tóm tắt
HS làm vào vở, 1 em lên chữa
Chữa chung.
 7 bao : 28 kg
Bài giải
 5 bao:..kg?
 Số gạo trong 1 bao là:
28 : 7 = 4 (kg)
Số gạo có trong 5 bao là:
 ...  học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. KTBC:
 Chữa bài tập 2, 4
- HS + GV nhận xét.
HĐ2. Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi mục.
b. Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ.
- GV đưa ra 3 tờ giấy bạc 2000 đ, 5000đ, 10000đ
Hai học sinh lên bảng chữa bài 
 HS quan sát
+ Nêu đặc điểm của từng tờ giấy bạc ?
+ 5000 đ: màu xanh..
+10000 đ: màu đỏ.
+ Nêu giá trị các tờ giấy bạc ?
- 3HS nêu
+ Đọc dòng chữ và con số ?
- 2HS đọc
HĐ3.Thực hành
a. Bài 1. Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát và trả lời
+ Chú lợn (a) có bao nhiêu tiền ? Em làm thế nào để biết điều đó ?
- Có 6200 đồng. Vì tính nhẩm 5000đ + 1000đ + 200đ = 6200đ
- GV hỏi tương tự với phần b.
+ Chú lợn (b) có 8400 đ vì 1000đ +1000đ + 1000 đ + 3000đ +200đ + 200đ = 8400đ
b. Bài 2. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn: Trong bài mẫu ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000đ để được 2000đ
- HS quan sát phần mẫu 
- HS nghe
- HS thảo luận cặp làm bài a,b,c.
- Có mấy tờ giấy bạc đó là những loại giấy bạc nào ?
- Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ
+ Làm thế nào để lấy được 10000đ? Vì sao?
- Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ vì 5000đ + 5000đ = 10000đ.
c. Bài 3 .Xem tranh trả lời câu hỏi sau.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát + trả lời
+ Đồ vật nào có giá trị ít tiền nhất 
+ ít nhất là bóng bay: 1000đ
Đồ vật nào có giá tiền nd nhất?
+ Nhiều nhất là lọ hoa: 8700 đ
+ Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền ?
- Hết 2500 đồng.
+ Làm thế nào để tìm được 2500 đ?
- Lấy giá tiền 1 quả bóng + giá tiền 1 chiếc bút chì: 1000đ + 1500đ = 2500đ
HĐ3.Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống ND bài
HS nghe
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu :
Nhân hoá , Ôn cách đặt và 
 trả lời câu hỏi vì sao
I. Mục tiêu:
- Nhận ra hiện tượng nhân hoá , nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá.( BT1).
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? ( BT2).
- Trả lời đúng 2-3 câu hỏi vì sao? ( BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng giải bài tập 1:
III. Các HĐ dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 	1 HS BT1 (b)
	1 HS làm BT1 (c)
	- HS + GV nhận xét 
B. Dạy học bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
Học sinh làm bài.
HĐ2. HD làm bài tập 
a. Bài tập 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ
- HS trao đổi nhóm các câu hỏi 
+ Tìm những sự vật và con vật đượctả trong bàithơ ? 
+ Các sự vật,con vật được tả bằng những từ ngữ nào ? 
- GV dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng 
- 4 nhóm thi tiếp sức 
-> HS nhận xét
+ Cách gọi và tả các con vật, sự vật có gì hay ? 
GV chốt ý 
- HS nêu
Têncác sự vật , con vật 
Các sự vật con vật được gọi 
Các sự vật con vật được tả 
Cách gọi và tả sự vật, con vật 
- Lúa 
Chị 
Phất phơ bím tóc 
Làm cho các sự vật 
- Tro 
Cậu
Bá vai nhau thì thầm đứng học 
Con vật trở lên sing động gần gũi, đáng yêu hơn 
- Đàn cò 
áo trắng, khiêng nắng qua sông 
- gió
Cô
Chăn mây trên đồng 
- Mặt trời 
Bác
đãpe qua ngọn núi 
b. Bài 2 : Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao ?
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 1 HS lên bảng làm gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? 
a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá .
b. Những chàng man - gát rất bình tĩnh 
vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
- GV nhận xét chốt ý.
c. Chị em Xô phi đã mang về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác .
-> HS nhận xét
c. Bài 3 : Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật , hãy trả lời câu hỏi .
HS nêu y/c
- 1 HS đọc bài Hội vật 
- Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ? 
- Vì ai cũng được xem mặt xem tài ông Cản ngũ .
- Vì sao keo vật lúc đầu xem chừng chán ngắt ? 
- Vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh còn ông Cản Ngũ thì lơ ngơ .
- Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?
- Vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt.
- Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ ?
GV chốt ý 
- Vì anh mắc mưu ông.
HĐ3. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống ND bài
- HS nghe.
- Về nhà chuẩn bị bài.
* Đánh giá tiết học
Chính tả (nghe viết)
	 Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng 1 đoạn trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên.Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 a
II. Đồ dùng dạy học:
 3 tờ phiếu ghi ND bài 2a.
III. Các HĐ dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HĐ1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
HĐ2. HD nghe - Viết 
- GV đọc 1 lần bài chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
+ Đoạn viết có mấy câu?
- 5 câu 
+ Các chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết hoa
- GV đọc 1 số tiếng khó: Chiêng trống, hăng máu, biến mất
- HS nghe viết vào vở.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
HĐ3. HS viết bài
 GV đọc bài 
- HS viết vào vở
- GV theo dõi uốn nắn cho HS 
HĐ4.Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài 
- HS nghe đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm 
HĐ5. HD làm bài tập
 Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV dán bảng 3 - 4 tờ phiếu
- 3 - 4 HS lên bảng thi làm bài
- HS đọc kết quả nhận xét.
- GV nhận xét 
- Nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh 
a. trông, chớp,trắng, trên,
HĐ6. Củng cố - dặn dò:
GV hệ thống ND bài
HS nghe
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần
I.Mục tiêu.
- HS biết được những việc đã làm được và những việc chưa làm được, chưa làm tốt trong tuần 25 để từ đo có hướng khắc phục.
- Biết được kế hoạch trong tuần 26
II.Các hoạt động lên lớp.
HĐ1. GV chủ nhiệm nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua
a. Ưu điểm:
Các thành viên trong lớp kết hợp tốt với đoàn Giáo Sinh thực tập:
- HS có ý thức nghe giảng, hăng say phát biểu.
- Làm bài tập tương đối đầy đủ. 
- Thực hiện tốt mọi nề nếp Đội sao
- Một số em tiến bộ về chia số có bốn chữ số. Chữ viết có tiến bộ.
- Vệ sinh định kì và thường xuyên sạch sẽ kịp thời.
- Nhiều em tích cực thu gom giấy loại để làm kế hoạch nhỏ.
b. Tồn tại.
- Mộ số em làm bài tập chưa đầy đủ ; Em Đức, Nga, em Mạnh .
HĐ2. Triển khai một số công tác trong tuần tới.
Kết hợp tốt với đoàn Giáo Sinh để hoàn thành tốt các hoạt động của trường.
- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp học tập và đội sao.
- Hoàn thành tốt kế hoạch nhỏ” Thu gom giấy loại”
- Vẫn tiếp tục tham gia giải IOE trên mạng
- Học và làm bài đầy đủ.
- Tăng cường rèn chữ viết, giữ vở sạch
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giải toán và “ nói lời hay viết chữ đẹp”
- Vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công.
- Chăm sóc bồn hoa cây cảnh thường xuyên.
Chiều thứ 6 ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn:
Kể về lễ hội vua mai hắc đế
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hai bức ảnh lễ hội trong SGK.
III. Các HĐ dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: Kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn ? 
- HS + GV nhận xét.
B. Dạy học bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài.
+ Quê hương chúng ta có những lễ hội gì?
+ Được tổ chức ở đâu?
+ Trong tiết học chúng ta sẽ được kể về 1 lễ hội mà nơi em ở thường tổ chức vào hằng năm. Đó chính là lễ hội Vua Mai. 
HĐ2. HD làm bài tập
2 học sinh lên bảng kể
Học sinh nêu: có lễ hội Làng Sen, Lễ hội đề Vua Mai Hắc Đế..
- Lễ hội làng Sen tổ chức ở xã Kim Liên Huyện Nam Đàn.Còn lễ hội đền Vua Mai Hắc Đế tổ chức trên địa bàn của xã Vân Diên, huyện Nam Đàn.
GV viết lên bảng câu hỏi:
+ Lễ hội Vua Mai được tổ chức vào những ngày nào trong năm?
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
+ Quang cảnh trong lễ hội như thế nào?
- HS quan sát tranh
- Từng cặp HS quan sát thảo luận.
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
+ Khi chúng ta tham gia lễ hội thì chúng ta cần thể hiện như thế nào trước những du khách về dự lễ hội?
- Nhiều HS tiếp nối nhau thi nói và giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Học sinh trả lời
- GV nhận xét 
- HS nhận xét
Học sinh nói cả bài 
- GV ghi điểm.
2-3 em nêu
VD. Lễ hội Vua Mai được tổ chức từ ngày 13 đến ngày 16 hằng năm.Người tấp lập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm.Nổi bật là các trại nhỏ của các xã trang hoàng lộng lẫy làm cho cái hồ lớn ở đó vào ban đêm trở nên lung linh .Em rất vui khi được xem các hội thi ở đó như thi bóng chuyền, thi vật, thi chèo thuyền , thi leo núi, thi đẩy gậy,có cảnh chơi đu
HĐ3. Củng cố - dặn dò:
GV hệ thống ND bài
HS nghe
- Về nhà viết vào vở những điều mình vừa kể
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện Toán :
Luyện tập giải bài toán liên quan rút về đơn vị
I. Mục tiêu.
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
III..Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
GV dùng mô hình đồng hồ quay kim ĐH y/c HS nêu bây giờ là mấy giờ ?
GV nhận xét, ghi điểm
HĐ2.Luyện tập.
a.Giới thiệu bài, ghi mục.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập VBT.( trang 40)
Bài 1.Gọi HS đọc đề bài
H: Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
GV ghi bảng tóm tắt :
8 bàn : 48 cái cốc
3 bàn : .cái cốc ?
Gọi HS lên chữa bài
GV y/c HS nêu lời giải khác, nhận xét
Bài 2.Các bước tiến hành tương tự bài 1
 Tóm tắt 
 5 hộp : 30 cái bánh
 4 hộp : .cái bánh?
Bài 3. Gọi HS đọc đề bài .
Y/C HS dùng tam giác để xếp thành hình 
Theo mẫu
GV nhận xét chung
Bài 4 *. ( Bài 386 sách 400 BTT 3)
 Gọi HS K,G đọc đề bài 
Y/ C HS tự giải vào vở 
Gọi 1 em lên chữa
HĐ3. Củng cố dặn dò.
GV hệ thống ND bài, dặn dò
Nhận xét giờ học.
2 – 3 em trả lời 
HS khác nhận xét 
2 em đọc đề bài.
Tìm hiểu bài toán
HS làm vào VBT
Chữa bài
 Giải 
 1 bàn có có số cốc là:
 48 : 8 = 6 ( cái )
 3 bàn có số cốc là :
 3 x 6 = 18 (cái )
 Đáp số : 18 cái cốc
HS tự làm vào VBT
Đổi vở để kiểm tra k/q
 1em lên bảng chữa bài
Chữa chung
 Giải
 1 hộp có số cái bánh là:
 30 : 5 = 6 ( cái )
 4 hộp có số cái bánh là:
 6 x 4 = 24 ( cái )
 Đáp số : 24 cái .
2 em đọc đề bài
Làm việc theo cặp
1 em lên bảng xếp
Cả Lớp theo dõi, nhận xét.
HS K,G đọc và làm bài
 Giải
 1 xe chở được là :
 145 : 5 = 29 ( thùng )
 Đoàn xe thứ hai chở được là :
 29 x 8 = 232 ( thùng )
 Đáp số : 232 thùng
HS nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 TUAN 25 2 GTKNS.doc