Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - Vũ Thị Thái - Trường tiểu học Đông Cao

Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - Vũ Thị Thái - Trường tiểu học Đông Cao

Tiết 1 : Chào cờ

Tiết 2: Toán

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tt)

I. Mục tiêu:

 Nhận biết được veà thôøi gian (thôøi ñieåm, khoaûng thôøi gian).

 Biết xem đồng hồ,chính xác đến từng phút( cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).

 Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của học sinh.

 Làm được các bài tập ;1,2,3.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: mô hình đồng hồ.

- HS: SGK, vở

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 25 - Vũ Thị Thái - Trường tiểu học Đông Cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25( Tõ 7 th¸ng 3 ®Õn 11 th¸ng 3)
Thø hai ngµy 7 th¸ng 3 n¨m 2011
TiÕt 1 : Chµo cê 
TiÕt 2: To¸n
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tt)
I. Mục tiêu:
Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
Biết xem đồng hồ,chính xác đến từng phút( cả trường hợp mặt đồng hồ cĩ ghi số La Mã).
Biết thời điểm làm cơng việc hằng ngày của học sinh.
Làm được các bài tập ;1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: mô hình đồng hồ.
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ:
- Quay mặt đồng hồ, gọi 2 em TLCH:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ? 
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Dạy bài mới:
 Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời học sinh nêu kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò:
- GV quay giờ trên mô hình đồng hồ và gọi HS đọc.
- Về nhà tập xem đồng hồ. 
- 2 em quan sát và TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Một em đề đề bài 1. 
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: 
+ An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút
+ Đến trường lúc 7 giờ 12 phút 
+ Học bài lúc 10 giờ 24 phút
+ Ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém 15 phút 
+ Đi ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút 
- Một em đọc yêu cầu BT. 
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: 
+ Các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian là: 
H - B; I - A; K - C ; L - G ; M - D; N - E.
- Một em đọc yêu cầu BT. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- Hai em chữa bài, lớp nhận xét bổ sung:
 a) Hà đánh răng và rử mặt hết : 10 phút,
 b) Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5 phút. 
 c) Từ 8 giờ đến 8 giờ rưỡi là 30 phút. 
- 2HS nêu số giờ.
TiÕt 3+4 :TËp ®äc
Héi vËt
I.Yêu cầu cần đạt :
A. TËp ®äc
- §äc ®ĩng, rµnh m¹ch, biÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u , gi÷a c¸c cơm tõ .
- HiĨu ND : cuéc thi tµi hÊp dÉn gi÷a hai ®« vËt ®· kÕt thĩc b»ng chiÕn th¾ng xøng ®¸ng cđa ®o vËt giµ , giµu kinh nghiƯm tr­íc chµng ®« vËt trỴ cßn xèc nỉi ( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH trong SGK ) 
b. KĨ chuyƯn
KĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n c©u chuyƯn dùa theo gỵi ý cho tr­íc .
II. §å dïng d¹y häc:
Tranh minh ho¹ truyƯn trong SGK . Thªm tranh, ¶nh thi vËt (nÕu cã).
B¶ng líp viÕt 5 gỵi ý kĨ 5 ®o¹n cđa c©u chuyƯn.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Tiếng đàn “
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu,giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động của hội vật ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. 
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ?
- Yêu cầu đọc thầm 3. 
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4 và đoạn 5. 
+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
+ Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng ? 
d) Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và3 của câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
1. Giáo viên nêu nhiệm vu:ï 
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện 
- Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 5 đoạn của câu chuyện. 
- Mời 5 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
- Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. 
 đ) Củng cố, dặn dò : 
- Hãy nêu ND câu chuyện.
- Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện.
- Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. 
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1. 
+ Trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo cả lên cây để xem ...
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2. 
+ Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo riết.. Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chống đỡ. 
- Đọc thầm đoạn 3. 
+ Ông Cán Ngũ bước hụt nhanh như cắt Quắm đen lao vào ôm một bên chân ông bốc lên mọi người reo hò ầm ĩ nghĩ rằng ông Cản Ngũ thua chắc.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và 5. 
+ Quắm đen gò lung không sao nhấc nổi chân ông và ông nắm lấy khố anh ta nhấc nổi lên như nhấc con ếch. 
+ Vì ông điềm đạm giàu kinh ngiệm 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3.
- Một em đọc cả bài. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. 
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện. 
- Lớp cử 5 bạn dựa vào các bức tranh gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. 
- Hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
 Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật.
TiÕt 5: TËp viÕt 
ÔN CHỮ HOA S
I. Mục tiêu
 - Viết đđúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1dịng),CT (1 dịng): viết tên riêng Sầm Sơn 1 dịng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Giáo dục học sinh trình bày sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Chữ mẫu, tên riêng
 - HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của học sinh của HS.
-Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước. 
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con chữ S.
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. 
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu thơ nói gì ? 
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Côn Sơn, Ta.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ S một dòng cỡ nhỏ. Các chữ C, T : 1 dòng.
- Viết tên riêng Sầm Sơn 2 dòng cỡ nhỏ 
- Viết câu thơ 2 lần.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài 
 đ/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
- 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước.
- Hai em lên bảng viết : Phan Rang, Rủ.
- Lớp viết vào bảng con.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Các chữ hoa có trong bài: S, C, T. 
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Sầm Sơn . 
- Lắng nghe.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
+ Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp nên thơ ở Côn Sơn. 
- Lớp thực hành viết trên bảng con: Côn Sơn, Ta .
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
- Nộp vở. 
- Nêu lại cách viết hoa chữ S.
TiÕt 6:Tãan
«n tËp
I.Mơc tiªu;
 Giĩp Hs: cđng cè kÜ n¨ng xem ®ång hå
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y – äc
Yªu cÇu HS më vë LuyƯn To¸n trang 28
Bµi 1: HS ®äc thÇm , nªu yªu cÇu ?
( Hai ®ång hå nµo chØ cïng thêi gian. H·y nèi hai ®ång hå ®ã)
Hs lµm bµi c¸ nh©n
§ỉi chÐo vë kiĨm tra
2 HS ®äc bµi lµm
NhËn xÐt , ghi ®iĨm
Bµi 2: HS suy nghÜ , tù lµm bµi
2 HS ®äc bµi lµm
HS kh¸c nhËn xÐt , bỉ sung
Bµi 3: HS lµm bµi theo nhãm ®«i
§¹i diƯn mét sè nhãm tr×nh bµy
*Tõ 3 giê 5 phĩt ®Õn 3 giê 20 phĩt lµ 15 phĩt
* tõ bèn r­ìi ®Õn 4 giê 35 phĩtlµ 5 phĩt
* Tõ 5 giê 10 phĩt ®Õn 5 r­ìi lµ 20 phĩt
* tõ 18 gh׬ 50 phĩt ®Õn 19 giê 10 phĩtlµ 10 phĩt
* Tõ 20 giê 55 phĩt ®Õn 21 gê 15 phĩt lµ 20 phĩt
 NhËn xÐt, bỉ sung
III.Tỉng kÕt:
 	NhËn xÐt giê häc
 Thø ba ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2011
TiÕt 1 :To¸n 
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu
Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Làm được bài tập: 1,2.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, 16 hình tam giác
- HS: SGK, 8hình tam giác
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi một em lên bảng làm BT3. 
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giơ ... có hại, có ích và nhóm không ảnh hưởng đến con người.
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày các bộ sưu tập của mình.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Tôm, cua
- Nhận xét bài học.
- Hs thảo luận theo từng cặp.
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Hs phân loại một số loại côn trùng.
- Các nhóm trình bày kết quả
- Hs cả lớp nhận xét.
Thø s¸u ngµy 11 th¸ng 3 n¨m 2011
TiÕt 1: To¸n
TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiêu
Giúp học sinh tiếp nhận biết các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng
Bước đầu biết đổi tiền ( Học sinh TB, Y giải đúng một số bài tập)
Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các đơn vị là đồng
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Các tờ giấy bạc
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
* Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
+ Trước đây khi mua bán các em đã quen với những loại giấy bạc nào ?
- Cho quan sát kĩ hai mặt của các tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng tờ giấy bạc. 
b) Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi HS nêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh nhẩm và nêu số tiền. 
- Mời ba em nêu miệng kết quả. 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: 
- Gọi HS nêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài. 
- Mời ba nêu các cách lấy khác nhau. 
- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: Gọi HS nêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời một em lên bảng thực hiện. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
+ Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. 
- Quan sát và nêu về: 
+ Màu sắc của tờ giấy bạc, 
+ Dòng chữ “ Hai nghìn đồng “ và số 2000.
+ “ Năm nghìn đồng “ số 5000 
+ “ Mười nghìn đồng “ số 10000. 
- Một em đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp quan sát từng hình vẽ và tính nhẩm.. 
- 3 HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: 
+ Con lợn a có: 6200 đồng 
+ Con lợn b có: 8400 đồng 
+ Con lợn c có: 4000 đồng 
- Một em đọc nêu cầu của bài. 
- Cả lớp tự làm bài. 
- Ba học sinh nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung
A. Lấy 3 tờ 1000đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng hay: 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng và 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 100 đồng 
- Một em đọc nêu cầu của bài. 
- Nêu điều bài toán cho biết, điều bài toán hỏi và cách làm.
- Lớp làm vào vở. 
- Một em lên chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung:
Giải
Mẹ mua hết số tiền là:
6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
Cô bán hàng phải trả lại là:
10000 - 9000 = 1000 đồng
 ĐS: 1000 đồng
TiÕt 2:TËp lµm v¨n
 KỂ VỀ LỄ HỘI
I. Mục tiêu
- Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong 1 bức ảnh .
- Giáo dục học sinh kể tự nhiên, lưu loát.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: tranh minh họa
 - HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm. 
 2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT. 
- Viết lên bảng hai câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì ?
- Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. 
- Mời HS lên thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Nhận xét, biểu dương những em giới thiệu tốt. 
c) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể. Chuẩn bị ND cho tiết TLV tới (Kể về một ngày hội mà em biết).
- Hai em lên kể lại câu chuyện Và TLCH:
 Qua câu chuyện hiểu gì ?
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu bài tập. 
- Quan sát các bức tranh trao đổi theo bàn. 
- Sau đó nhiều em nối tiếp lên giới thiệu về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội từng bức ảnh. Cả lớp theo dõi bổ sung, bình chọn bạn nói hay nhất.
+ Ảnh 1: Đó là cảnh một sân đình ở làng quê, có nhiều người mặc áo quần đủ màu sắc, có lá cờ nhiều màu treo ở trước đình có hàng chữ “ Chúc mừng năm mới màu đỏ... Họ đang chơi trò chơi đu quay...
+ Ảnh 2: Là quang cảnh hội đua thuyền trên sông có nhiều người tham gia 
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
TiÕt 4:Sinh ho¹t líp
TUẦN 25
. NỘI DUNG:
- Củng cố nề nếp lớp sau các tháng hè, sau một tuần học tập.
- Nhận xét về tình hình, tinh thần thái độ lao động của HS trong 19 tuần qua; tìm hiểu năng lực học của HS để bố trí chỗ ngồi phù hợp; 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1/ §¹o ®øc:
- NhËn xÐt líp: Líp thùc hiƯn tèt néi quy,nỊ nÕp cđa nhµ tr­êng 
, c¸ nh©n :thùc hiƯn ®Çy ®đ cã ý thøc tr¸ch nhiƯm cao: 
- 2/ NỊ nÕp:
- Häc sinh ®· thùc hiƯn ®ĩng néi quy cđa tr­êng vµ cđa líp 
- a C¸ nh©n ch­a thùc hiƯn tèt 
3/ Häc tËp 
- NhËn xÐt : §å dïng häc tËp : §Çy ®đ vµ s¹ch sÏ 
 Gi÷ g×n s¸ch vë :s¹ch sÏ : 
giĩp ®ì ®«i b¹n,
- Tuyªn d­¬ng, ®éng viªn c¸ nh©n: 
4/ KÕ ho¹ch tuÇn tíi 
- Ph¸t huy mỈt ®­ỵc, kh¾c phơc c¸c mỈt tån t¹i.
- Nh¾c nhë gi÷ g×n s¸ch vë, ®å dïng. Lµm bµi, chuÈn bÞ bµi tr­íc khi ®Õn líp, 
- Ph©n c«ng trùc nhËt.
DỰa vào kết quả ghi chép được, thực tế của lớp để đánh giá và phát động phong trào thi đua cho tuần học tiếp theo.
TiÕt 5:§¹o ®øc
Ơn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ II
I- Mục tiêu:Giúp HS:
+ Củng cố lại kiến thức của bài: Đồn kết với thiếu nhi quốc tế và Tơn trọng khách nước ngồi.
+ Rèn kỹ năng cư xử lịch thiệp với các bạn thiếu nhi các nước và khách nước ngồi. Tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu với thiếu nhi quốc tế.
+ HS cĩ thái độ tơn trọng với người nước ngồi.
II- Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải đồn kết, giúp đỡ các bạn thiếu nhi các nước khác ?
- Tơn trọng khách nước ngồi là phải thế nào ?
- GV nhận xét, kết luận đúng sai.
* Hoạt động 2: Ơn các bài đã học.
1- Bài: Đồn kết với thiếu nhi quốc tế:
- Em đã làm được việc gì bày tỏ tình đồn kết với thiếu nhi quốc tế ?
- GV yêu cầu HS viết thư để bày tỏ tình cảm của mình với các bạn thiếu nhi các nước khác.
- GV cho HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện về tình đồn kết thiếu nhi quốc tế.
+ GV kết luận chung về các hành vi cần làm của thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
2- Bài: Tơn trọng khách nước ngồi:
- Yêu cầu HS làm việc nhĩm.
- GV cho HS nêu trước lớp.
- Yêu cầu HS diễn tiểu phẩm khi gặp đồn khách nước ngồi.
- GV cùng HS nhận xét và đánh giá hành vi ứng xử trong tiểu phẩm và chọn nhĩm tốt nhất.
- 2 HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
- HS thảo luận nhĩm đơi và trả lời trước lớp, HS khác bổ sung.
- HS làm việc theo nhĩm 4 (thảo luận và đại diện viết bức thư ấy.)
- HS thực hành theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- 2 HS một nhĩm thảo luận về các việc nên làm khi gặp khách nước ngồi.
- Đại diện các nhĩm nêu trước lớp, nhĩm khác bổ sung.
- Các nhĩm tự sáng tác biểu diễn.
TiÕt 6:Thđ c«ng
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (3 tiết)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường.Các nếp tương đối đều,thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
 - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu lọ hoa gắn tường, một lọ hoa gắn tường đã gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa. Tranh quy trình, giấy màu, tờ bìa khổ A4, hồ
- HS: Giấy màu, thước, kéo, hồ
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu.
+ Lọ hoa có mấy phần ?
+ Màu sắc của lọ hoa như thế nào ?
- Cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường để nhận biết về từng bước làm lọ hoa. 
+ Tờ giấy gấp hình gì ?
+ Lọ hoa được gấp giống mẫu gấp nào đã học ?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
Bước 1: Làm đế lọ hoa. 
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lo.ï 
Bước 3: Hoàn chỉnh thành lọ hoa gắn tường. 
- Cho HS tập làm lọ hoa trên giấy nháp.
d) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau thực hành. 
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Lớp quan sát hình mẫu. 
+ Lọ hoa có 3 phần miệng lọ, thân và đáy lọ. 
+ Có màu sắc đẹp. 
- 1 em lên bnagr mở dần lọ hoa, lớp theo dõi và trả lời:
+ Tờ giấy gấp lọ có dạng hình chữ nhật. 
+ Là mẫu gấp quạt đã học.
- Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- 2 em nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường. 
- Tập gấp lọ hoa gắn tường bằng giấy. 
- Hai học sinh nêu nội dung các bước gấp cái lọ hoa gắn tường. 
- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25 LOP 3 CA NGAY HANG TT1.doc