I/ Mục đích yêu cầu
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ : Lễ hội, Chử Đồng Tử, hiển linh.
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm câu.
- Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật ( giọng nhẹ nhàng , trang nghiêm)
2/ Kể chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe và kể lại được toàn bộ câu chuyện với lời kể tự nhiên
- Kể tiếp được lời kể của bạn
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa trong SGK.
Tuần 26 Thứ hai ngày tháng năm 200 HDH: toán Luyện tập I/ Mục tiêu : Củng cố về cách nhận biết và sử dụng các loại giấy bạcđã học. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các số với đơn vị đồng. Giải các bài toán có liên quan về tiền tệ II/ Đồ dùng dạy học: VBT +Tiền II Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ: +Kiểm tra cách nhận biết các tờ giấy bạc đã học. B/ Bài mới 1/Giới thiệu bài: 3/Luyện tập: *Bài 1: +HS tự cộng số tièn của từng ví ròi đem ra so sánh. *Bài 2: +củng cố cách lấy tiền ( lấy bằng nhiều cách) *Bài 3: +HS làm miệng *Bài 4: +Củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính. 4/Củng cố và dặn dò. +VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau luyên tập. +HS nhắc lại +HS cộng và so sánh. *Chiếc ví B có ít tiền nhất. +HS tự làm. *Mẹ đưa cho cô bán hàng số tiền là: 5000 + 2000 = 7000( đồng) Cô bán hàng phải trảlại mẹ số tiền là: 7000 – 5600 = 1400( đồng ) HDH : Tập đọc + kể chuyện sự tích lễ hội chử đồng tử I/ Mục đích yêu cầu 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ : Lễ hội, Chử Đồng Tử, hiển linh. Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm câu. Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật ( giọng nhẹ nhàng , trang nghiêm) 2/ Kể chuyện. Rèn kĩ năng nghe và kể lại được toàn bộ câu chuyện với lời kể tự nhiên Kể tiếp được lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học. Tranh minh họa trong SGK. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu TG Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ. +Gọi HS đọc bài Hội đua voi ở tây Nguyên. B/ Bài mới. 1/Giới thiệu bài. 2/Luyện đọc. a/ GV đọc mẫu toàn bài. +GV đọc mẫu cho HS nghe. b/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ. +Cho HS đọc nối tiếp từng câu. +Chia đoạn và hướng dẫn HS đọc từng đoạn *Giọng đọc nhẹ nhàng, tràn đầy cảm súc. +CHo HS đọc từng đọan cá nhân và giải nghĩa từ. +CHo HS đọc đoạn nối tiếp. +Cho HS đọc đọan trong nhóm. +Gọi đại diện nhóm đọc. +Cho cả lớp đọc đồng thanh. 3/ Luyện đọc lại. +GV đọc lại đoạn 1 và2 +Gọi HS đọc cá nhân +Cho HS thi đọc. 4/ Kể chuyện . +CHo HS đọc yêu cầu của chuyện. +Gọi HS dặt tên cho truyện. +GV kể mẫu +CHo HS thi kể theo cách phân vai +Cho 1 HS kể lại toàn chuyện. +NX và bình chọn những HS kể đúng, kể hay. *Câu chuyện nói lên điều gì? 5/ Củng cố và dặn dò. +VN tiếp tục kể lại câu chuyện +HS đọc bài bàn tay cô giáo. +HS nghe đọc +HS luyện đọc từng câu +HS nhắc lại từng đoạn +HS đọc từng đoạn cá nhân +HS đọc từng đoạn nối tiếp. +HS đọc theo nhóm đôi. +Đại diện các nhóm đọc. +HS đọc đoạn cá nhân +Các em thi đọc 1 HS đọc cả bài *Tranh 1: cảnh nhà nghèo, tình cha con. *..2 : Cuọc gặp gỡ kì lạ, duyên trời. *..3: Truyền nghề cho dân. *..4: Tưỏng nhớ, uống nứoc nhớ nguồn, lễ hội hàng năm +Nghe cô kể. +Thi kể phân vai +1 HS kể lại cả chuyện. +NHận xét và bình chọn Thứ ba ngày tháng năm 200 HDH : Toán làm quen với thống kê số liệu I/ Mục tiêu: Bước đầu HS làm quen với dãy số liệu Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu II/Đồ dùng dạy học. Bảng con III Các hoạt động dạy học. TG Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC. +HS nhắc lại rút về đơn vị là rút về mấy? + Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài. 2/Thực hành. *Bài 1: HS làm miệng. *Bài 2; HS tự đọc và khoanh *Bài 3: 4/ Củng cố và dặn dò. +VN ôn lại bài +HS nhắc lại. HS quan sát dãy số liệu và nêu miệng +HS tự khoanh HDH: Tập đọc đi hội chừa hương I/Mục đích yêu cầu: 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc đúng các từ : nườm nượp, trẩy hội, xúng xính, say mê. Đọc toàn bài với giọng háo hức , rộn ràng. 2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu và nắm được ý nghĩa của các từ chú giải. Thấy người đi trẩy hội không phải chỉ đi lễ phật mà còn để ngắm cảnh đẹp của đất nước, hoà nhập với dòng người để thấy yêu hơn đất nước và yêu hơn con người . 3.Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích. II/ Đồ dùng dạy học. TRanh minh họa trong SGk III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC. + Gọi 1 HS đọc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên. B/ Bài mới. 1/ Giới thiệu bài. 2/ Luyện đọc. a/ GV đọc mẫu toàn bài b/ Hướng dẫn HS đọc kết hợp với giải nghĩa từ mới. +CHo Hs đọc nối tiếp mỗi HS đọc 1 câu +Cho HS tìm từ khó đọc . +Chia đoạn : +HS nhắc lại cách chia đoạn +Gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn.( giọng đọc háo hức rộn ràng. *Hướng dẫn HS đọc từng đọan và cách ngắt nghỉ, cách nhấn giọng +Giải nghĩa từ khó. + CHo HS đọc thầm theo nhóm đôi. +Gọi 6HS đọc nối tiếp 6 đoạn. 3/ Tìm hiểu bài. +Gọi HS đọc thầm các câu hỏi và trả lời các câu hỏi đó. 4/ Luyện đọc lại . +GV đọc diễn cảm toàn bài +Gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn +CHo HS thi đọc +NX và bình chọn 5/ Củng cố và dặn dò. +VN tiếp tục đọc lại bài và chuẩn bị bài sau +HS đọc +HS nghe đọc. +Hs đọc nối tiếp mỗi em 1 câu +HS tìm từ khó đọc+ phát âm . +HS chia lại + 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn . +HS luỵên đoc từng đoạn +Giải nghĩa từ khó. +Đọc thầm theo nhóm đôi. +6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn +HS nghe đọc +6 hs đọc nối tiếp. +1 HS đọc cả bài. +HS thi đọc . +NX và bình chọn Thứ tư ngày tháng năm 200 HDH : Toán Làm quen với thống kê số liệu I/ Mục tiêu: Nắm được những số liệu cơ bảncủa bảng thống kê số liệu theo hàng cột. Biết cách đọc các số liệu có trong bảng. II/Đồ dùng dạy học. Bảng con III Các hoạt động dạy học. TG Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC. +HS nhắc lại cách thống kê số liệu theo hàng ngang. B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài. 3/ Thực hành. *Bài 1+2 cho HS làm miệng. +Tùy theo trình độ của HS mà GV có thể đặt them câu hỏi. *Bài 3: CHo HS tự làm. 4/ Củng cố và dặn dò. +VN ôn lại bài +HS thực hiện +HS đọc bảng thống kê số liệu. +HS làm miệng. +HS tự làm. HDH: Luyện từ và câu mở rộng vốn từ về lễ hội - dấu phẩy I/Mục đích yêu cầu. Mở rộn vốn từ thuộc chủ đề lễ hội ( Hiếu được các từ lễ, hội, lễ hội) Biết tên một số lễ hội, hội và một số hoạt động trong lễ hội. Ôn luyện về dấu phẩy. II/ Đồ dùng dạy học. VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC. +HS nhắc lại nhân hóa là gì? B/ Bài mới. 1/ Giới thiệu bài. 2/Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 1: Em hãy kể tên các hội, lễ hội diễn ra ở từng vùng miền mà em biết. *Bài 2 : Đặt câu trong đó có bộ phận chỉ nguyên nhân. 4/ Củng cố và dặn dò. +VN ôn lại bài + HS nhắc lại Tên một số lễ hội Đền Hùng, Đền gióng, chùa Hương, tháp Bà, chùa Keo, phủ Giày, Kiếp bạc, Cổ Loa. Tên một số hội. Hội vật, bơi chải, đua thuyền, chọi trâu , đua voi, đua ngựa, trọi gà, hội Lim, thả diều Tên một số hoạt động có trong lễ hội cúng phật, lễ phật, tháp hương,tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu, chọi gà.. +HS đặt câu. Thứ năm ngày tháng năm 200 HDH : Toán luyện tập I/ Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc và phân tích , xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu. II/Đồ dùng dạy học. Bảng con III Các hoạt động dạy học. TG Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC. +HS nhắc lại bài học hôm trước. B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài. 2/Luyện tập. *Bài 1: HS lam miệng. *Bài 2: HS làm miệng. *Bài 3: Cho HS làm miệng 4/ Củng cố và dặn dò. +VN ôn lại bài +HS nhắc lại +HS làm miệng HDH : Tập viết ôn chữ hoa t I/ Mục đích yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa T Viết tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng“ Dù ai đi ngược về xuôi nhớ ngày giỗ tổ mồng mươi tháng ba ”. II/ Đồ dùng dạy học. Mẫu chữ viết hoa T, tên riêng và câu tục ngữ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3 2 10 15 4 1 A/ KTBC. +Cho HS viết bảng từ Sầm Sơn B/ Bài mới. 1/ Giới thiệu bài. 2/ Hướng dẫn viết bảng con a/Luyện viết chữ hoa +Gọi Hs nêu những chữ hoa có trong bài. +GV viết mẫu và hướng dẫn viết chữ T, D, N +HS viết bảng con. b/ Luyện viết từ ứng dụng. +CHo HS đọc từ ứng dụng +Giải nghĩa từ ứng dụng : Tân Trào ( Tân Trào là tên một xã thuộc huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Đây là nơidiễn ra sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách mạng ; Thành lập quân đội ND Việt Nam ( 22- 12 1944 ) Họp quốc dân đại hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập ( 16 đến 17 tháng 8 năm 1945 ) +Viết mẫu và hướng dẫn viết. +CHo HS viết bảng con từ Tân Trào. C/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng +Gọi HS đọc câu ứng dụng +Giải nghĩa câu ứng dụng +Cho HS viết bảng con từ Giỗ tổ 3/ Cho HS viết vở T : 1 dòng. D, Nh : 1 dòng. Tên riêng : 2 dòng. Câu ca dao : 2 lần 4/ Chấm chữa bài. +Chấm từ 5 đến 7 bài. 5/ Củng cố và dặn dò. +VN tiếp tục viết bài về nhà. +HS viết bảng +HS nêu các chữ hoa có trong bài T, N, D +HS viết bảng con các chữ hoa đó +HS đọc từ ứng dụng Tân Trào. +Nghe cô giải thích từ ứng dụng +HS viết bảng con +HS đọc câu ứng dụng: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giõ tổ mồng mười tháng ba. +Nghe cô giải nghĩa từ ứng dụng +Viết bảng con từ : Giỗ tổ. +HS viết vở +Nộp bài chấm Sinh hoạt ngoài giờ Tìm hiểu về môi trường I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết thế nào là ô nhiễm môi trường Biết mô tả và cho ví dụ cụ thể về sự ô nhiễm môi trường của nước ta và ở nơi mình đang sống Biết được các nguyên nhân gây lên tình trnạg ô nhiễm đó. TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Giới thiệu bài. 2/Hoạt động. a/Hoạt động 1: Thế nào là ô nhiễm môi trường. +CHo HS thảo luận nhóm và nêu ý kiến. *Làm bẩn, kàm thoái hoá môi truờng sống. b/Hoạt động 2: NGuyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường. +Hàng năm, các hoạt động công nghiệp thải ra 50% khí đĩôitcácbon, chính chất này là một trong các nguyên nhân tạo ra hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt đọ trái đát và huỷ hoại tầng ô rôn. Bên cạnh đó sinh hoạt hàng ngày của con người cũng thải ra hàng trệu tấn chất thải nguy hiểm gây ô nhiễm môi trường nặng. c/HOạt động 3: Tác hại của ô nhiễm môi trường. +Gây ô nhiễm môi trường nước: Sử dụng nước quá tải, cùng vói thói quen sinh hoạt mất vệ sinh gây ô nhiễm nước, ngoài ra các chất thải công nghiệp, bệnh viện, chợ, khu chăn nuôi, khu dân cư chưa được sử lý đổ ra sông, hồ +Ô nhiễm không khí: Khói, chất độc, chất thải của giao thông, nhà máy gây ra +Suy thái môi trường đất. Diện tích đất bị thoái hoá và thu hẹp +Suy thái rừng; Chất lượng rừng, diện tích rừng bị thu hẹp. +Suy giảm đa dạng sinh học.Một số loài thú có nguy cơ tuyệt chủng 4/Củng cố và dặn dò +Đứng trước sự ô nhiễm môi trường trầm trọng, môi trường sống bị suy thoái vậy chúng ta càn làm gì để bảo vệ môi trường thì bài sau chúng ta học tiếp +HS thảo luận và nêu ý kiến Thứ sáu ngày tháng năm 200 Môn: Toán Kiểm tra theo đề trong vở bài tập toán HDH : Tập làm văn kể về một ngày hội I/ Mục đích yêu cầu. Rèn kĩ năng nói: -Kể về ngày hội rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn tư 7 đến mười câu ngắn ngọn, đủ ý. II/ Đồ dùng dạy học. VBT + tranh trong SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. TG Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC +Gọi HS kể lại bài viết hôm trước cua em. B/ Bài mới. 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1; Kể về ngày hội mà em biết. *GV cho HS câu hỏi ngợi ý. +Hội đó là hội gì? được tổ chức ở đâu? +Trong hội có những trò chơi gì? mọi người chơi vui vẻ như thế nào? +Mọi người đến xem như thế nao? +Cảm nhận của em về ngày hội đó. +Cho HS thảo luận theo nhóm và kể cho nhau nghe. +Gọi HS kể *Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu . +Thu chấm từ 5 đến 7 bài. 4/ Củng cố và dặn dò. +VN tiếp tục chuẩn bị bài +HS kể lại bài viết hôm trước. +HS đọc câu hỏi gợi ý. +HS thảo luận nhóm. +HS kể. Quê em ở hội Lim . Hội được tổ chức hàng năm vào đầu xuân, sau ngày tết. Đến ngày hội , mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim xem hội. Trên đồi và những bãi đất rộng , từng đám đông tụ họp xem hát quan họ , đấu vật, chọi gàTrên những cây đu mới dựng, các cặp thanh niên đang nhún đu và đu rất bổng. Dưới mặt hồ những chiếc thuyền nhỏ trang trí đẹp trôi nhè nhẹ . Trên thuyền các liền anh , liền chị đang say sưa hát quan họ . Hội Lim thật đông vui. Em rất thích hội này. Năm nào em cũng mong sớm đến ngày mở hội Lim. +HS viết bài.
Tài liệu đính kèm: