2. Hướng dẫn luyện đọc. 28
Bài 1: trang 46: Ghi tên hội hoặc lễ hội được nhắc đến trong các câu dưới đây và kể tên một số hoạt động trong hội hoặc lễ hội đó.
- Hs nêu yêu cầu bài tập, đọc cỏc cõu.
- HS trao đổi theo cặp làm bài vào vở luyện tập sau đó chữa bài.
- GV cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a. Lễ hội Đền Hùng. Các hoạt động trong lễ hội là: thắp hương, tưởng niệm, rước kiệu, đánh trống đồng, múa sư tử, hát xoan, giao lưu dân ca, bóng chuyền, cờ tướng, vật, bơi chải
b. Hội chốo làng Đặng. Các hoạt động: hát chèo, đánh trống, múa
c. Hội vật. Các hoạt động: Dâng hương, đánh trống, phất cờ, đấu vật .
TUẦN 26 Thứ ba ngày 12 thỏng 3 năm 2013 LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY I. Yờu cầu cần đạt: - Rốn kĩ năng nắm được nghĩa cỏc từ lễ, hội, lễ hội.Tỡm được một số từ ngữ diễn tả cỏc hoạt động trong hội hoặc lễ hội. Đặt được dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong cõu. - HS trung bỡnh, yếu làm bài 1, bài 2; HS khỏ giỏi làm thờm bài tập 3 giới thiệu về một lễ hội hoặc hội mà em biết. II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ. III. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện đọc. 28’ Bài 1: trang 46: Ghi tờn hội hoặc lễ hội được nhắc đến trong cỏc cõu dưới đõy và kể tờn một số hoạt động trong hội hoặc lễ hội đú. - Hs nờu yờu cầu bài tập, đọc cỏc cõu. - HS trao đổi theo cặp làm bài vào vở luyện tập sau đú chữa bài. - GV cựng nhận xột chốt lại lời giải đỳng. a. Lễ hội Đền Hựng. Cỏc hoạt động trong lễ hội là: thắp hương, tưởng niệm, rước kiệu, đỏnh trống đồng, mỳa sư tử, hỏt xoan, giao lưu dõn ca, búng chuyền, cờ tướng, vật, bơi chải b. Hội chốo làng Đặng. Cỏc hoạt động: hỏt chốo, đỏnh trống, mỳa c. Hội vật. Cỏc hoạt động: Dõng hương, đỏnh trống, phất cờ, đấu vật. Bài 2. trang 47 . Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi cõu dưới đõy? - 1 HS đọc yờu cầu của bài - HS suy nghĩ làm bài rồi nờu ý kiến. GV cựng nhận xột chốt lại lời giải đỳng. Nhờ ham học, từ nhỏ, Trần Quốc Khỏi đó đỗ tiến sĩ. b. Vỡ yờu nước, thương dõn, căm thự quõn giặc tàn bạo, Hai Bà Trưng đó phất cờ khởi nghĩa. c. Vỡ muốn được chiến đấu, hi sinh vỡ Tổ Quốc, cỏc chiến sĩ nhỏ tuổi đó xin ở lại chiến khu. d. tại thời tiết giỏ lạnh, những hạt thúc giống gieo dưới ruộng khụng nảy mầm được. Bài 3. HSKG. Hóy giới thiệu về một lễ hội hoặc hội mà em biết. - HSKG tự làm rồi nờu miệng . - Cả lớp và giỏo viờn nhận xột, bỡnh chọn bạn kể hay nhất. 3. Cũng cố, dặn dũ. 5’ - GV nờu nhận xột chung tiết học. - Dặn về nhà luyện tập thờm. Thể dục Cụ Võn soạn và dạy LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG Kấ I. Yờu cầu cần đạt: - Rốn kĩ năng làm quen với dóy số liệu. Biết xử lớ số liệu và lập được dóy số liệu (ở mức độ đơn giản). - HS trung bỡnh, yếu làm bài 1, bài 2, bài 3a, HS khỏ giỏi làm cả. II. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ. 5’ - 2 HS lờn bảng cỏc bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị. - Gv nhận xột cho điểm. 2. Hướng dẫn luyện tập. 25’ Bài 1: - HS đọc yờu cầu và nội dung bài tập. - GV hướng dẫn HS phõn tớch yờu cầu . - HS suy nghĩ, trao đổi theo cặp làm bài. - Đại diện cỏc cặp trỡnh bày cỏch làm và kết quả của mỡnh. Cỏc HS khỏc và GV nhận xột, chốt ý đỳng. a. Bộ cõn nặng: 20kg, chị Lan cõn nặng: 32kg, mẹ cõn nặng: 50kg, bố cõn nặng: 68kg. b. Bố cõn nặng hơn mẹ là: 68 – 50 = 18(kg) c. Bộ cõn nhẹ hơn chị Lan: 32 – 20 = 12(kg) d. Cõn nặng nhất nhà là bố, cõn nhẹ nhất nhà là Bộ. Bài 2: Gọi 1 số HS nờu yờu cầu bài tập: - GV giỳp HS hiểu yờu cầu. - HS nờu cỏch làm bài rồi tự làm và nờu kết quả chữa bài. a. Dóy trờn 10 cố; số thứ nhất: 9; 90 là số thứ 10 b. Dóy số 9 đơn vị từ 9 đến 90. c. Số nhỏ nhất là 9, đú là số thứ nhất trong dóy.. Bài 3 a: Gọi 1 số HS nờu yờu cầu bài tập. - GV giỳp HS hiểu yờu cầu. - HS nờu cỏch tỡm thừa số chưa biết rồi tự làm và nờu kết quả chữa bài. HSKG làm thờm bài b. a. Dóy trờn cú tất cả là 5 số; này chủ nhật đầu tiờn của thỏng 1 là ngày 2; ngày chủ nhật cuối cựng của thỏng đú là ngày 30. b. HSKG tự làm tương tự. 3. Cũng cố, dặn dũ. 5’ - GV nhận xột chung tiết học. - Dặn về nhà luyện tập thờm. Thứ tư ngày 13 thỏng 3 năm 2013 TOÁN LÀM QUEN VỚI THỐNG Kấ SỐ LIỆU (Tiếp theo) I. Yờu cầu cần đạt: - Biết những khỏi niệm cơ bản của bảng số liệu thống kờ: hàng, cột. - Biết cỏch đọc cỏc số liệu của một bảng. - Biết cỏch phõn tớch số liệu của một bảng. - Cỏc bài tập cần làm: Bài 1,2. Dành cho HS khỏ,giỏi: Bài 3. II. Đồ dựng dạy - học: Bảng thống kờ con số của 3 gia đỡnh SGK. III. Cỏc hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: 5’. - GV cho 2HS làm lại bài tập 3 ở tiết trước. - Gv nhận xột cho điểm. B. Bài mới : 28’ 1. Làm quen với thống kờ số liệu. a- Hỡnh thành bảng số liệu: - HS quan sỏt bảng số liệu phúng to: + Bảng số liệu cú những nội dựng gỡ? + Bảng này cú mấy cột và mấy hàng? + Hàng thứ nhất cho biết điều gỡ? + Hàng thứ 2 cho biết điều gỡ? - GV giới thiệu: Đõy là bảng thống kờ số con 3 gia đỡnh. b- Đọc bảng số liệu: - Bảng thống kờ số liệu mấy gia đỡnh? - Gia đỡnh cụ Lan cú mấy người con? - Gia đỡnh cụ Mai cú mấy người con? - Gia đỡnh cụ Hồng cú mấy người con? - Gia đỡnh nào cú ớt con nhất? Gia đỡnh nào cú số con bằng nhau? 2.Thực hành. Bài 1: Cho HS đọc yờu cầu bài. Đõy là bảng thống kờ số học sinh giỏi của cỏc lớp 3 ở một trường tiểu học. Lớp 3A 3B 3C 3D Số học sinh giỏi 18 13 25 15 GV cho HS làm 2, 3 cõu trong SGK: + Lớp 3A cú ớt hơn lớp 3C bao nhiờu HS giỏi? + Lớp 3A cú nhiều hơn lớp 3B bao nhiờu HS giỏi? + Cả 4 lớp cú bao nhiờu HS giỏi? Bài 2 (dành cho HSKG): HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Bài 3: GV giới thiệu cho HS cấu tạo của bảng số liệu (số hàng, số cột) và ý nghĩa của từng hàng, từng cột. - GV cho HS làm bài vào vở. - GV củng cố cho HS cấu tạo của 2 loại bảng số liệu: 2 hàng và nhiều hàng. C. Chấm bài – Nhận xột, dặn dũ. 5’ GV thu vở và chấm 1 số bài, nhận xột bài làm của HS. Dặn HS về tập đọc cỏc bảng thống kờ. LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ I. Yờu cầu cần đạt: - Biết cỏch trỡnh bày một trang luyện viết dạng bài văn “ Sự tớch Lễ hội Chữ Đồng Tử”. - Rốn kĩ năng viết đỳng, viết đẹp cho học sinh. II. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học, yờu cầu bài viết. 2. Hướng dẫn luyện viết. 28’ - GV đọc bài viết. Gọi 2 HS đọc lại + GV nờu nội dung bài văn + Trong bài văn cú những chữ nào, từ nào cần viết hoa? Hs trao đổi theo cặp tỡm và viết ra giấy nhỏp. Cỏc chữ đầu cõu. Hựng Vương, Chử Xỏ, Hồng, Chử Đồng Tử, Tiờn Dung - GV hướng dẫn HS tập viết đỳng một số chữ hoa: H, V, C, Đ, T + Trong bài cú những dấu cõu nào? - GV nhắc HS lưu ý khi viết cỏc dấu cõu. + Trong bài cú những chữ nào em thấy khú viết? - HS luyện viết từ dễ mắc lỗi chớnh tả vào vở nhỏp: Hựng Vương, Chử Xỏ, 18, nghốo, du ngoạn, - GV hướng dẫn HS cỏch trỡnh bày cỏc đoạn văn và bài văn. - GV đọc , HS luyện viết bài vào vở. - GV chấm một số vở và nhận xột. 3. Cũng cố, dặn dũ. 5’ - GV nờu một số lỗi HS thường mắc trong bài viết. - Dặn về nhà luyện viết thờm. TỰ NHIấN - XÃ HỘI CÁ I. Yờu cầu cần đạt: - Chỉ và núi được tờn cỏc bộ phận cơ thể của cỏc con cỏ được quan sỏt. - Nờu ớch lợi của cỏ. II. Đồ dựng dạy - học: Cỏc hỡnh trong SGK T100, 101; sưu tầm cỏc tranh ảnh về việc nuụi, đỏnh bắt và chế biến cỏ. III. Cỏc hoạt động dạy - học : Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận. Tỡm hiểu cỏc bộ phận của cỏ. 15’ * Bước 1: Làm việc theo nhúm. - GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh cỏc con cỏ trong SGK tranh 100, 101và tranh ảnh cỏc con cỏ sưu tầm được. - Nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn thảo luận theo cỏc gợi ý: + Chỉ và núi tờn cỏc con cỏ cú trong hỡnh? Bạn cú nhận xột gỡ về độ lớn của chỳng? + Bờn ngoài cơ thể của những con cỏ này cú gỡ bảo vệ? Bờn trong cơ thể của chỳng gỡ bảo vệ? Bờn trong cơ thể của chỳng cú xương sống khụng? + Cỏ sống ở đõu? Chỳng thở bằng gỡ và di chuyển bằng gỡ? * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. Mỗi nhúm giới thiệu về một con cỏ. - Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. * GV kết luận: Cỏ là động vật cú xương sống, sống ở dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chỳng thường cú vảy bao phủ, cú võy. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. Tỡm hiểu ớch lợi của cỏ. 15’ - GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận: + Kể tờn một số cỏ sống ở nước ngọt và nước mặm mà em biết? + Nờu lợi ớch của cỏ? + Giới thiệu hoạt động nuụi, đỏnh bắt hay chế biến cỏ mà em biết? - HS trả lời theo gợi ý. HS khỏc nhận xột, bổ sung. * GV kết luận: Phần lớn cỏ được sử dụng làm thức ăn. Cỏ là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. Ở nước ta cú nhiều sụng, hồ và biển là những mụi trường thuận tiện để nuụi và đỏnh bắt cỏ. Hiện nay, nghề nuụi cỏ khỏ phỏt triển và cỏ đó trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ.5’ GVnhận xột giờ học. Dặn HS chuẩn bị cho bài học sau. Thứ năm ngày 14 thỏng 3 năm 2013 Lớp học mụn đặc thự Thứ sỏu ngày 15 thỏng 3 năm 2013 LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP PHÂN BIỆT R/D/GI; ấN/ấNH I. Yờu cầu cần đạt: - Rốn kĩ năng phõn biệt chớnh r/d/gi; ờn/ờnh thụng qua luyện tõp làm cỏc bài tập chớnh tả trang 45 và 48 vở LTTV lớp 3 tập 2 II. Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ. III. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2’ GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập. 28’ Bài 1. trang 45.a. Điền vào chỗ trống r/d/gi. - 1 HS đọc yờu cầu của bài - HS trao đổi theo cặp làm bài vào vở bài tập sau đú chữa bài. GV cựng nhận xột chốt lại lời giải đỳng. Đứng từ trờn cao Nú giống như dóy nỳi xanh rỡ, cú dũng sụng dóy nhà nằm dọc hai vựng rộng b. Điền vào chỗ trống ờn hay ờnh: - mờnh mụng dập dềnh hai bờn bờ trở nờn lờnh đờnh trờn sụng cập bến. Bài 1. trang 48. - 1 HS đọc yờu cầu của bài - HS làm bài vào vở bài tập sau đú chữa bài. GV cựng nhận xột chốt lại lời giải đỳng. a. dao kộo, giấy bỳt, giường chiếu, rượu; con giỏn, con dế, con rắn, cỏ rụ. b. vầng trăng chờnh chếch lờnh đờnh cập bến đền đỏp 3. Cũng cố, dặn dũ. 5’ - GV nờu một số lỗi HS thường mắc. - Dặn về nhà luyện viết thờm. LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I. Yờu cầu cần đạt: - Rốn kĩ năng đọc, phõn tớch và xử lý số liệu của một dóy và bảng số liệu đơn giản. - HS trung bỡnh, yếu làm bài 1, bài 2. HS khỏ giỏi làm cả II. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ. 5’ - 2 HS lờn bảng thực hiện bài tập 2 buổi sỏng - GV nhận xột cho điểm. 2. Hướng dẫn luyện tập. 25’ Bài 1: Gọi 1 số HS nờu yờu cầu bài tập: - GV giỳp HS hiểu yờu cầu. - HS nờu cỏch làm bài rồi tự làm và nờu kết quả chữa bài. a. Dóy trờn 10 cố. - Số thứ nhất: 101. - Số thứ hai là 103 = 101 + 2 - Số thứ ba là 105 = 101 + 2 x 2 - Số thứ mười là 119 = 101 + 2 x 9 Đõy là dóy 10 số lẻ từ 101 đến 119. Hiệu hai số liền nhau bằng 2. b. HS làm tương tự: 30 5 17 Bài 2: Gọi 1 số HS nờu yờu cầu bài tập: - GV giỳp HS hiểu yờu cầu. - HS nờu cỏch làm bài rồi trao đổi theo cặp làm bài và nờu kết quả chữa bài. Giải Mụn thi Nhất Nhỡ Ba Khuyến khớch Tiếng Việt 2 1 1 Toỏn 1 1 2 Vẽ tranh 1 2 1 Bài 3: - HSKG đọc yờu cầu bài tập: - GV phõn tớch và hưỡng dẫn mẫu. - HS suy nghĩ làm bài tập rồi nờu kết quả chữa bài. 3. Cũng cố, dặn dũ. 5’ - GV nhận xột chung tiết học. - Dặn về nhà luyện tập thờm. HOẠT ĐễNG TẬP THỂ MÚA HÁT TẬP THỂ. TRề CHƠI: THẢ ĐĨA BA BA I. Mục tiờu: - Tiếp tục ụn luyện cỏc bài mỳa hỏt sõn trường đó được tập, ụn luyện nghi thức Đội. Yờu cầu HS nhớ và tập đỳng động tỏc, lời ca. - HS mạnh dạn, tự tin trong sinh hoạt tập thể - HS hiểu: Thả đĩa ba ba là một trong những trũ chơi dõn gian khỏ phổ biến dành cho độ tuổi thiếu nhi trong cỏc làng quờ Việt Nam ngày trước. - Học sinh biết chơi trũ chơi Thả đĩa ba ba. - Thụng qua trũ chơi rốn luyện sự nhanh phỏt triển trớ tuệ và thể lực cho HS. - Giỏo dục học sinh ý thức giữ gỡn, lưu truyền trũ chơi dõn gian. II. Đồ dựng dạy học: - Chuẩn bị tốt sõn chơi. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mỳa hỏt tập thể. 15’ - Cỏn sự văn nghệ điều khiển cả lớp ụn những bài mỳa- hỏt đó được cụ Tổng phụ trỏch tập. - GV theo dừi, sửa những sai sút của HS, động viờn HS tham gia. - Từng tổ lờn thi biểu diễn - Cỏc tổ nhận xột. - GV nhận xột, bỡnh chọn tổ biểu diển đẹp nhất. Hoạt động 2: Trũ chơi “Thả đĩa ba ba”. 15’ - GV giới thiệu trũ chơi, lụõt chơi. - HS thực hành chơi: - GV và một số HS chơi mẫu. - HS thực hành chơi theo tổ. GV theo dừi giỳp HS chơi đỳng Hoạt động 3: Cũng cố, dặn dũ. 5’ HS nhắc lại buổi hoạt động . GV nhận xột tiết hợc. Dặn về nhà luyện chơi trũ chơi và hướng dẫn cho mọi người cựng chơi Hướng dẫn chơi trũ chơi Thả đĩa ba ba. Trũ chơi thể hiện việc qua sụng, qua bưng, ruộng...ngập nước. Ở dưới nước cú đỉa. Cả nhúm làm sao xuống nước mà đỉa khụng bắt được. Trước hết vẽ hai đường song song cỏch nhau độ 2m (hay qui định khoảng trống nào đú) giả định là sụng nước. Một em ra giữa vũng vừa hỏt vừa lấy tay ra đập nhịp vào vai cỏc bạn: Thả đỉa / ba ba Chớ bắt / đàn bà Tha tội / đàn ụng Cơm trắng / gạo trắng Gạo thuyền như nước éổ mắm / đổ muối éổ chuối / hạt tiờu éổ niờu / nước chố éổ phải nhà nào Nhà ấy.... chịu Từ "chịu" trỳng em nào thỡ em ấy xuống sụng làm "đỉa". Bọn trẻ đứa chạy đầu này, đứa băng qua sụng gúc nọ. "éỉa" rượt để bắt. Bọn trẻ lại hỏt bài hỏt ghẹo. Sang sụng / về sụng / trồng cõy / ăn quả / nhả hạt. "éỉa" rượt bờn này thỡ bờn kia xuống sụng. "éỉa" quay lại bờn kia thỡ lũ bờn nọ lại rộo lờn: "ăn quả / nhả hạt" rồi ào xuống. Chẳng may ai bị "đỉa" vớ phải thỡ trở thành "đỉa".
Tài liệu đính kèm: