Giáo án Lớp 3 Tuần 26 đến 30 - Buổi 2

Giáo án Lớp 3 Tuần 26 đến 30 - Buổi 2

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Giúp HS củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.

 - Rèn kĩ năng thực hiện các phép cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.

 - Biết giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.

II.Đồ dùng dạy - học:

- Vở BTT tiết 123

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1336Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 26 đến 30 - Buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
 Thứ ba ngày 28/2/2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.
	- Rèn kĩ năng thực hiện các phép cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
	- Biết giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II.Đồ dùng dạy - học: 
- Vở BTT tiết 123
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Luyện tập:
-Bài 1: 8'
Củng cố cách cộng tiền.
-Bài 2: 9'
Củng cố cách đổi tiền.
-Bài 3: 8'
-Bài 4: 9'
Củng cố cách giải toán bằng 2 phép tính.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
-Kiểm tra bài tập về nhà của HS. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn HS xác định số tiền trong mỗi ví rồi so sánh kết quả tìm được.
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Em nào có cách làm khác?
-Nhận xét, sửa sai. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh.
- Cho HS làm bài vào vở.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Gọi HS đọc bài toán.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Nhắc lại nội dung bài.
-Dặn HS xem lại bài, làm bài vở bài tập.
-1 HS đọc.
-Chú ý nghe. 
-Tự làm bài.
-Mỗi HS nêu 1 phần.
-Chú ý nghe. 
-1 HS nêu.
-Làm bài cá nhân.
- Mỗi HS nêu 1 phần.
-Trả lời. 
-Chú ý nghe. 
-1 HS nêu.
-Chú ý nghe. 
- HS làm bài.
-Mỗi HS nêu 1 phần.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
Luyện từ và câu 
Nhân hoá , Ôn cách đặt và 
 trả lời câu hỏi vì sao ?
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá : Nhận ra hiện tượng nhân hoá , nêu đượccảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhận hoá.
2. Ôn luyện về câu hỏi vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi vì sao?
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng giải bài tập 1:
III. Các HĐ dạy học:
1. Giới thiệu bài 1’
2. HD làm bài tập .33’
*Bài 1: Nhận ra hiện 
Tượng nhân hoá nêu được cảm nhận bước những hình ảnh nhân hoá.
* Bài 2 :
Tìm được bộ phận câu Trả lời cho câu hỏi Vì sao?
*Bài 3 : HS đặt được câu
Có bộ phận câu Trả lời cho câu hỏi Vì sao?
3. Củng cố - dặn dò: 3’
- ghi đầu bài 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Cho HS đọc thầm bài thơ: “ Buổi sáng nhà em
+Ngoài bố và mẹ em, bài thơ còn tả những sự vật, con vật nào ? 
+ Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào ? 
- GV dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng 
+ Cách gọi và tả các con vật, sự vật có gì hay ? 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng 
+ Mọi người vỗ tay.vì bạn Hà hát rất hay.
+ Chúng em .vì chúng toả bóng mát trong những ngày hè oi bức.
+ Vì thường xuyên..nên bạn Hải rất khoẻ.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Gọi HS đọc câu mình vừa đặt
- GV nhận xét, cho điểm.
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp đọc thầm bài thơ
- HS trao đổi nhóm các câu hỏi 
- 4 nhóm thi tiêp sức 
- HS nhận xét
- HS nêu
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở 
- 1 HS lên bảng làm gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? 
- HS nhận xét
- HS chữa bài vào vở
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở 
- 2 HS 
Thứ năm ngày 3/3/2011
TOáN
LUYệN TậP
I.Mục tiêu: 
	- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu của 1 dãy và bảng số liệu.
	- Rèn cho HS thói quen cẩn thận khi học toán.
	- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II.Đồ dùng dạy - học: 
	- Vở BTT tiết 126
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Luyện tập: 30’
-Bài 1: 
Thực hành xử lí số liệu của 1 dãy.
-Bài 2:
 Thực hành lập bảng số liệu.
Bài 3: 
Thực hành sử lí và lập bảng số liệu.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
-Kiểm tra bài tập về nhà của HS. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
Gọi HS nêu KQ.
 - GV hỏi thêm:
-Số thứ nhất kém số thứ tư trong dãy bao nhiêu đơn vị?
-Số thứ chín hơn số thứ nhất mấy đơn vị?
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở- 1 Hs làm bảng phụ.
- Gọi HS nêu Kq và nhận xét bài trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt kq đúng.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Dặn HS xem lại bài, làm bài vở bài tập.
-1 HS đọc.
-Tự làm bài cá nhân.
- HS nêu
-Trả lời. 
-Trả lời. 
-1 HS đọc.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Mỗi HS nêu 1 cột.
-Chú ý nghe.
- HS nêu.
 -1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- nhận xét bài của bạn.
- Chú ý nghe.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
tập làm văn
 Kể về lễ hội
I. Mục tiêu:	
	Rèn luyện kỹ năng nói:
Dựa vào kết quả quan sát lễ hội mà em đã được xem trên truyền hình, kể lại một cách sinh động quang cảnh và hoạt động của những ngời tham gia lễ hội .
II. Đồ dùng dạy học:
- Hai bức ảnh lễ hội trong SGK.
III. Các HĐ dạy học:
1. Giới thiệu bài
1’
2. Bài mới: 33’
- GV nêu MT của tiết học
- 1 HS kể
 HD làm bài tập
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
* Luyện nói
- GV viết lên bảng câu hỏi:
MT : Kể quang cảnh
và HĐ của lễ hội
+ Đó là lễ hội gì ? Tổ chức ở đâu ? Quang cảnh chung như thế nào ?
- HS đọc thầm câu hỏi
+ Các HĐ trong lễ hội là gì ? HĐ nào đặc sắc nhất ?
- Từng cặp HS nói cho nhau nghe
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- Nhiều HS tiếp nối nhau thi nói và giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- GV nhận xét , ghi điểm.
- HS nhận xét
* Luyện viết: Viết 
- GV nêu y/c
được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn
- Nhắc HS viết chân thật, làm nổi bật quang cảnh, HĐ của lễ hội
- HS nghe
- HS viết bài
- 3 HS đọc bài, HS nhận xét
- GV nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò 3’
- Nhận xét giờ học
CHíNH Tả (Nghe - viết)
đI hội chùa hương
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng cả bài: Đi hội chùa Hương.
	- HS làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ sai: ch/tr; ưc/ưc.
	- Rèn chữ viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	- GV: 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng bài tập .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng HS dẫn HS nghe - viết.
-Hướng dẫn HS chuẩn bị: 5'
HS nhớ được cách viết các chữ khó trong bài.
-HS nghe - viết: 18'
HS viết đúng, đẹp cả bài.
-Chấm, chữa: 5'
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập 6'
Từ ngữ chứa tiếng có chứa phụ âm đầu ch
Từ ngữ chứa tiếng có chứa phụ âm đầu tr
Từ ngữ chứa tiếng có vàn ưc
Từ ngữ chứa tiếng có vần ưt
HS tìm và viết đúng vào chỗ trống tên các sự vật, chữ bắt đầu bằngch/tr và tiếng có vần ưc/ưt.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
-Nhận xét bài trước.
-Đọc đoạn viết.
-Những câu thơ nào cho thấy cảnh chùa Hương rất đẹp?
- Trong bài có những từ nào là từ chỉ tên riêng? Khi viết em cần viết như thế nào?
-Những chữ nào càn lưu ý viết đúng.
-Cho HS viết chữ khó trong bài. Quan sát, sửa sai.
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc cho HS soát bài.
-Chấm 5-7 bài.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Đưa 3 tờ phiếu viết bài tập 
-Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS viết lại bài.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Trả lời. 
-Trả lời. 
- Trả lời.
-Tự viết vở nháp.
-Nghe - viết bài vào vở.
-Nghe-soát bài.
-Chú ý nghe. 
-3 HS lên bảng làm.
-HS khác nhận xét.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
Kí duyệt
Tuần 27
 Thứ hai ngày 7/3/2011
Toán
Các số có năm chữ số
I.Mục tiêu: 
	- HS nắm được các hàng: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
	- HS Biết đọc và viết các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
II. Đồ dùng dạy - học: 
	- Vở BTT tiết 127.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1/ Kiểm tra bài cũ: 3'
2 Luyện tập: 30’
-Bài 1: 
Củng cố về đọc và viết các số có 5 chữ số.
-Bài 2: 
Củng cố về đọc và viết các số có 5 chữ số.
-Bài 3: 
HS điền tiếp được các số vào dãy số.
-Bài 4: 
Củng cố cách viết các số có 5 chữ số.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
-Kiểm tra bài tập về nhà của HS. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS nêu quy luật viết dãy số 
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai. 
Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 - Cho HS làm bài vào vở- 1 HS làm trên bảng lớp.
-Gọi HS Nhận xét bài trên bảng.
-Nhận xét, sửa sai.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Dặn HS xem lại bài, làm bài vở bài tập.
-1 HS đọc.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Tự làm bài cá nhân.
-2 HS nêu.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
1 HS nêu.
-Tự làm bài cá nhân.
-2 HS nêu.
-Chú ý nghe. 
1 HS nêu.
 - HS làm bài vào vở- 1 Hs làm bảng.
-HS nhận xét.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
Luyện từ và câu 
Từ ngữ về lễ hội, dấu phẩy.
I. Mục tiêu
	- HS biết phân loại từ ngữ và sự vật ở nông thôn, thành phố. Vận dụng làm các dạng bài tập. 
	- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn LTVC.
II. Đồ dùng dạy- học
	- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 và 3
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
3’
2 . Bài mới:
a. Giới thiệu bài 1’
b. Luyện tập 33’
Bài 1: Dựa vào nghĩa hãy xếp các từ ngữ sau vào 3 nhóm: lễ hội đền Hùng; đồng diễn; hội chùa Hương; đấu vật; lễ hội đền Trần; biểu diễn văn nghệ; hội Phủ giầy; đua ngựa; lễ hội Cổ Loa; tế lễ; hội lim; lễ hội nghìn năm Thang Long; hội chùa Keo; rước kiệu; chọi trâu; hôi. vật Liễu Đôi. 
Tên một số lễ hội 
Tên một số hội
Hoạt động trong lễ hội
Bài 1. Ôn tập về lễ hội.
Bài 2. hãy đặt 5 câu mỗi câu có một trong các từ ngữ ở bài 1.
Bài 3:Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn:
 Đời Hùng Vương thứ 18 ở làng Chử Xá bên bờ sông Hồng có một chàng trai tên là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo mẹ mất sớm hai cha con chàng chỉ có một chiếc khố mặc chung, Khi cha mất chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha còn mình ở không.
Bài 3. 
Bài4. Đặt 5 câu , mỗi câu có dấu phẩy:
3. Củng cố, dăn dò: 3’
Hãy kể một số sự vật có ở nông thôn, có ở thành phố.
- Gv nhận xét và cho điểm.
 Giới thiệu bài học, ghi bảng.
HD và giúp đỡ HS làm bài.
+ Treo bảng phụ và gọi HS nêu bài tập 1 
? Bài YC ta làm gì? ( Hãy phân loại và ghi các từ ngữ sau vào 4 nhóm)
- Gọi HS đọc các từ có trong bài lên.
- Cho HS suy nghĩ và làm bài trên vở của mình.Gọi 1 Hs làm vào bảng phụ rồi treo kq lên bảng lớp.
- Qua ... ường bạn)
- Y/c từng cặp học sinh kể.
- Y/c thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết lại được một tin ngắn về một hoạt động thể thao mà em đã được xem trên truyền hình hoặc chứng kiến ở trường.
- Gọi hs đọc yêu cầu: Hãy viết lại một tin thể thao em mới đọc được trên báo (hoặc được nghe, xem được trong các buổi phát thanh truyền hình).
- Y/c hs viết bài và đọc bài làm trước lớp.
- Y/c lớp nhận xét, gv chỉnh sửa cho 1 số hs chưa hoàn thành bài viết của mình.
- Gv chấm 1 số bài. Nhận xét; rút kinh nghiệm. 
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2-3 hs đọc bài làm ở nhà.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu.
- 1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi . 
- hs đọc gợi ý và tự kể cho nhau nghe theo cặp.
- đại diện nhóm kể trước lớp.
- 3 - 4 hs thi kể, lớp nhận xét bổ sung.
- Nghe HD 
- hs tự viết bài của mình vào vở.
- Một vài hs đọc trước lớp, lớp theo dõi bổ sung
 CHíNH Tả (Nghe - viết)
Bé thành phi công
I. Mục tiêu: 
	- Nghe - viết đcoongcar bài Bé thành phi công.
	- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn.
	- Rèn chữ viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bảng phụ (3 chiếc)viết nội dung bài tập chính tả.
	Điền vào chỗ trống
sát hay xát: 
nhập; chà; cánh; xây ..; .. hại;  phạt; cọ .; sâu ..; xô ..
..; thị ..; . nút; lòng đau như  muối.
sáo hay xáo:
.. rỗng; .. trộn; mòn;  xác; khách .; đàn .; hàng ..; huýt..
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng dẫn HS nghe - viết:
-Hướng dẫn HS chuẩn bị: 5'
HS nhớ cách viết chữ khó trong bài.
-Nghe - viết: 18'
HS viết đúng, đẹp cả bài.
-Chấm, chữa lỗi: 5'
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập 2
HS điền đúng: r/d/gi vào chỗ trống trong đoạn văn.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
-Nhận xét bài trước.
-Đọc bài viết.
- Tìm những câu thơ cho thấy chú bé tỏ ra rất dũng cả?
-Nhận xét, sửa sai. 
-Trong bài có những chữ nào khó viết? chữ nào viết hoa?
-Cho HS viết chữ khó trong bài.
-Nhắc HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc cho HS soát bài.
-Chấm 5-7 bài.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Treo bảng phụ viết nội dung bài tập 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS viết lại bài.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Trả lời. 
-Chú ý nghe. 
-Trả lời. 
-Tự viết vở nháp.
-Chú ý nghe. 
-Nghe - viết bài vào vở.
-Nghe-sóat bài.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh, lớp làm vào vở bài tập.
-1 HS nhận xét.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
Kí duyệt
Tuần 30
Thứ hai ngày 28/3/2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng cố về cộng các số có 5 chữ số (có nhớ).
	- Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính, tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
	- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy - học: 	
	Vở BTT tiết 142
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Luyện tập: 30’
-Bài 1: 
Củng cố cộng các số có 5 chữ số.
-Bài 2: 
Củng cố cộng các số có 5 chữ số.
-Bài 3: 
Củng cố về giải toán.
-Bài 4: 
Củng cố về giải toán.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
-Kiểm tra bài tập về nhà của HS. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai. 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV hướng dẫn HS cách thức hiện phép cộng có ba số hạng.
 16528
 20132
 32416
 69076
-Yêu cầu HS làm phần còn lại vào vở.
-Nhận xét, sửa sai.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV lưu ý HS : Nên đặt đề toán ra vở nháp để thuận tiện khi tìm câu trả lời. 
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, chữa bài:
-Cho HS chữa bài vào vở.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Nhắc lại nội dung bài.
-Dặn HS xem lại bài, làm bài vở bài tập.
-1 HS đọc.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Chú ý nghe. 
- HS đọc.
- Theo dõi.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Chú ý nghe.
-1 HS đọc.
 -Chú ý nghe
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Chú ý nghe, nhìn.
-Tự chữa bài cá nhân.
-1 HS đọc.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
Luyện từ và câu
 Mở từ ngữ về thể thao - dấu phẩy
I. Mục tiêu:
	- Mở rộng từ ngữ thuộc chủ điểm: Thể thao: kể đúng tên 1 số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu.
	- Ôn tập về dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về các môn thể thao.
	- Bảng phụ ghi nội dung bài 1 và 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 3’
 KT làm bài
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: 1’
b. Hướng dẫn hs làm bài tập. 30’
Bài 1: Hẫy tìm từ ngữ và ghi vào 3 cột sau:
Bài 2: Em thấy HS thường tham gia những môn thể thao nào ?
Bài 3: Em thích môn thể thao nào nhất ? Tại sao?
Bài 4 : Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu sau:
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Gọi hs lên chữa bài tập giờ trước.
- Nhận xét và cho điểm từng hs.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hd làm bài tập 1 
- Gọi hs đọc y/c: Kể tên các từ chỉ các môn bóng, các môn điền kinh, các môn thể thao khác.
- Y/c học sinh làm theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả, sau đó trình bầy vào vở của mình.
* Hoạt động 2: Hd làm bài tập 2 .
- Gọi hs đọc y/c: Em thấy HS thường tham gia những môn thể thao nào?
- Y/c HS kể miệng một số môn thể thao mà HS thường tham gia.
- Y/c hs tìm từ ngữ và ghi ra nháp. Nêu kết quả:
* Hoạt động 3: Hd làm bài tập 3 .
- Gọi hs đọc y/c: Em thích môn thể thao nào nhất ? Tại sao?
- Cho HS thi nhau kể miệng
- Cả lớp nghe và nhận xét, sau đó trình bầy vào vở.
* Hoạt động 4: Hd làm bài tập 4.
- Gọi hs đọc y/c: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu sau:
- Gọi HS đọc bài chưa có dấu
- Để HS tự làm bài trên vở của mình.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn thiện dấu cho cả lớp nghe.
- Gv nhận xét và chữa bài.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu.
- 1hs đọcy/c, suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.
- 3 hs trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 hs đọc yêu cầu đề, lớp theo dõi.
- hs suy nghĩ và trả lời, sau đó làm tren vở.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc yêu cầu đề, lớp theo dõi.
- hs suy nghĩ và trả lời, sau đó làm tren vở.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu đề, lớp theo dõi.
- 3 hs lên bảng làm.
- Lớp theo dõi nhận xét.
 	Thứ năm ngày 31/3/2011
TOáN
Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
	- HS biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.
	- Củng cố về trừ các số có 5 chữ số, về giải toán bằng phép trừ, về số ngày trong các tháng.
II.Đồ dùng dạy - học: 
SGK.
ND: Không điều chỉnh.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1/ Kiểm tra bài cũ: 3'
2/ Luyện tập: 30’
-Bài 1: 
Củng cố cộng, trừ nhẩm các số tròn nghìn.
-Bài 2: 
Củng cố cộng, trừ cột dọc.
-Bài 3: 8'
Củng cố về giải toán.
3/ Củng cố, dặn dò: 3' 
-Kiểm tra bài tập về nhà của HS. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Nêu yêu cầu phải tính nhẩm:
 80000 – 50000 = 30000
-Cho HS nêu cách tính.
-Cho HS làm bài. Quan sát nhắc nhở HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Gọi HS đọc yêu câù của bài.
-Cho HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở- 3 HS lên làm, mỗi HS làm một cột. 
-Nhận xét, sửa sai. 
-Gọi HS đọc bài toán.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Nhắc lại nội dung bài.
-Dặn HS xem lại bài, làm bài vở bài tập.
-1 HS đọc.
-Chú ý nghe. 
-2 HS nêu.
-Làm bài cá nhân.
-Mỗi HS nêu 1 phần.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-Làm bài cá nhân.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
	Tập làm văn
 Viết về một trận thi đấu thể thao
I.Mục tiêu:
	- Rèn kỹ năng viết: dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, học sinh viết được một đoạn văn kể lại một trận thi đấu thể thao.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để viết câu hỏi gợi ý.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiem tra: 3’
 KT đọc
2. Bài mới :
a. Giới thiệu: 1’
b. Hướng dẫn hs luyện nói.
 Kể lại một trận thi đấu thể thao.
Gợi ý : (SGK)
c. Luyện viết
Viết lại nội dung em nói bằng một bài văn ngắn.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Gọi hs đọc bài làm tiết trước.
- Gv nhận xét bài - cho điểm.
- Gv nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng
* Hoạt động 1: Gọi hs đọc yêu cầu: Kể lại một trận thi đấu thể thao.
- Gọi hs đọc gợi ý. Y/c 1 hs giỏi kể mẫu: (Ví dụ: chiều chủ nhật tuần trước, anh em cho em cùng đi xem trận bóng đá giữa đội bóng trường anh và trường bạn)
- Y/c từng cặp học sinh kể.
- Gọi HS đọc lại yêu cầu bài viết.
- Y/c hs tự làm bài vào vở sau đó đọc bài làm của mình trước lớp..
- Gv nhận xét, bổ sung.
- Gv thu bài chấm, nhận xét.
- Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2-3 hs đọc bài làm ở nhà.
- Lớp theo dõi NX
- Nghe gv giới thiệu.
- 1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi . 
- hs tự viết bài của mình vào vở.
- Một vài hs đọc trước lớp, lớp theo dõi bổ sung
CHíNH Tả (Nghe - viết)
Ngọn lửa ô-lim-pích
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng đoạn 2 bài: Ngọn lửa Ô- lim-pich.
	- HS làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ sai: ch/tr; êch/êt.
	- Rèn chữ viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	- GV: 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng bài tập .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1/ Kiểm tra bài cũ: 3' 
2/ Hướng HS dẫn HS nghe - viết.
-Hướng dẫn HS chuẩn bị: 5'
HS nhớ được cách viết các chữ khó trong bài.
-HS nghe - viết: 18'
HS viết đúng, đẹp cả bài.
-Chấm, chữa: 5'
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập 6'
Từ ngữ chứa tiếng có chứa phụ âm đầu ch
Từ ngữ chứa tiếng có chứa phụ âm đầu tr.
Từ ngữ chứa tiếng có vần êch.
Từ ngữ chứa tiếng có vần êt.
HS tìm và viết đúng vào chỗ trống tên các sự vật, chữ bắt đầu bằngch/tr và tiengs có vần êch/êt.
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
-Nhận xét bài trước.
-Đọc đoạn viết.
- Trong bài có những từ nào là từ chỉ tên riêng? Khi viết em cần viết như thế nào?
-Những chữ nào cần lưu ý viết đúng.
-Cho HS viết chữ khó trong bài. Quan sát, sửa sai.
- Gv hướng dẫn HS viết đúng từ Ô-lim-pích, Ô- lim – pi – a, tháng 7.
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc cho HS soát bài.
-Chấm 5-7 bài.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Đưa 3 tờ phiếu viết bài tập 
-Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS viết lại bài.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Trả lời. 
-Trả lời. 
-Tự viết vở nháp.
-Nghe - viết bài vào vở.
-Nghe-soát bài.
-Chú ý nghe. 
-3 HS lên bảng làm.
-HS khác nhận xét.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 

Tài liệu đính kèm:

  • docB2L3 Tuan 2630.doc