Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Lê Thị Huê

Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Lê Thị Huê

. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm và cua.

* Cách tiến hành:

- Bước 1: làm việc theo nhóm

- Y/C HS quan sát hình và thảo luận nội dung sau:

+ Có nhận xét gì về kích thước của tôm và cua?

+ Bên ngoài cơ thể cuả những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?

+ hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?

- Bước 2: làm việc cả lớp

- Y/C các nhóm nêu kết quả thảo luận.

- Nhận xét kết luận: Tôn và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt .

2. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp

* Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tôm và cua.

* cách tiến hành:

- Cho HS thảo luận nhóm nội dung:

+ tôm, cua sống ở đâu?

+ Nêu ích lợi của tôm và cua?

+ Giói thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết?

* GV nhận xét, kết luận:

- Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.

- Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay, nghề nuôi tôn khá phát triển và tôm đã trở thành mặt hàng xuất khẩu của nước ta.

* Củng cố dặn dò:

+Nêu ích lợi của tôm và cua?

- Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi đánh, bắt và chế biến cá.

 

doc 16 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1200Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Lê Thị Huê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26: tiết 51: TÔM , CUA
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua đước quan sát.
- Nêu ích lợi của tôm và cua.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Các hình trong SGK trang 98, 99.
- Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi tôm, đánh bắt và chế biến tôm, cua.
III. Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm và cua.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: làm việc theo nhóm
- Y/C HS quan sát hình và thảo luận nội dung sau:
+ Có nhận xét gì về kích thước của tôm và cua?
+ Bên ngoài cơ thể cuả những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
+ hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?
- Bước 2: làm việc cả lớp
- Y/C các nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét kết luận: Tôn và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt .
2. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tôm và cua.
* cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm nội dung:
+ tôm, cua sống ở đâu?
+ Nêu ích lợi của tôm và cua?
+ Giói thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết?
* GV nhận xét, kết luận:
- Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
- Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay, nghề nuôi tôn khá phát triển và tôm đã trở thành mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
* Củng cố dặn dò:
+Nêu ích lợi của tôm và cua?
- Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi đánh, bắt và chế biến cá.
- HS thảo luận 4 nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận 4 nhóm, đại diện nhóm nêu kết quả, nhận xét.
Tiết 52: CÁ
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và nói được ten các bộ phận cơ thể cùa các con cá được quan sát.
- Nêu ích lợi của cá.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 100, 101.
- Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá.
III. Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Y/C HS quan sát hình các con cá trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được.thảo luận nhóm qua nội dung:
+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Có nhận xét gì về độ lớn của chúng.
+ Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
+ Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển
bằng gì ?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Y/C các nhóm trình bày
- Y/C các nhóm rút ra đặc điểm chung của cá.
* Kết luận : Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây.
2. Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Nêu được ích lợi của cá.
* Cách tiến hành:
- Y/C HS thảo luận nhóm nội dung:
+ Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết?
+ Nêu ích lợi của cá?
+ Giơi thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết?
* GV nhận xét kết luận:
- Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
- Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là nhửng môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
* Củng cố dặn dò:
+ Cá sống ở đâu ? chùng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?
+ Nêu ích lợi của cá?
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
- HS quan sát hình và tranh thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con, nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận 4 nhóm, Đại diện các nhóm nêu kết quà, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS nêu lại
Tập viết
Ơân chữ hoa T
A) Mục tiêu:
 Củng cố cách viết chữ hoa T thơng qua bài tập ứng dụng.
1) Viết tên riêng Tân Trào bằng mẫu chữ nhỏ.
2) Viết câu ứng dụng Dù ai đi ngược về suơi / Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba bằng chữ cỡ nhỏ.
B) Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa T
- Các chữ Tân Trào và câu ứng dụng viết trên dịng kẻ.
C) Các họat động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài học sinh viết ở nhà.
- Gọi học sinh nhắc lại câu ứng dụng của bài trước.
- Nhận xét phần KTBC.
2) Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Ơân chữ viết hoa T – ghi bảng.
b) Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa.
- Tìm các chữ hoa cĩ trong bài ?
- Viết mẫu chữ T- nhắc lại cách viết .
+ Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ).
- Treo bảng ghi từ ứng dụng.
Tân Trào tên một xã thuộc huyện Sơn Dương , tỉnh Tuyên Quang . Dây là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách mạng: thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ( 22-12-1944 ) , họp Quốc dân Đại hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập 9 16-17/8 /1945 ).
+ Luyện viết câu ứng dụng.
- Treo bảng câu ứng dụng.
Câu ca dao nĩi về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hằng năm. Vào ngày này, ở Đền Hùng ( tỉnh Phú Thọ ) tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng cĩ cơng dựng nước.
- Cho học sinh viết bảng con giỗ Tổ..
+ Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Theo dõi học sinh viết.
 - Thu bài chấm điểm , nhận xét.
Củng cố dặn dị
- Về luyện viết lại các chữ hoa cho đẹp. Viết bài tập ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh nhắc lại 
- Nhắc lại 
- T, D, N ( Nh ).
- Học sinh viết trên bảng con. T .
- 2 học sinh đọc.
- Nghe, viết bảng con Tân Trào.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.
- Viết bảng con giỗ Tổ.
- Học sinh viết bài vào vở.
Tiết 26: 	
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I/ Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng nĩi: Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý – lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe
hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
2.Rèn kĩ năng viết: Viết được nững điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc khoảng 5 câu.
II/ Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của bài tập 1.
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở bài TLV miệng tuần 25.
B/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
Trong tiết TLV tuần 25, các em đã tập kể về một lễ hội theo ảnh. Trong tiết học này, các em sẽ kể về một ngày lễ hội mà em biết.
2.Hướng dẫn HS kể:
a/ Hoạt động 1: Bài tập 1 (kể miệng)
-GV treo bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của bài tập 1 lên bảng.
-GV hỏi: Em chọn kể về ngày hội nào? 
-GV nhắc HS: 
+Bài tập yêu cầu kể về 1 ngày hội nhưng các em cĩ thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội cĩ cả phần hội ( VD: lể hội kỉ niệm một vị thánh cĩ cơng với làng, với nước: hội Giĩng, hội Đền Kiếp Bạc)
+Cĩ thể kể về ngày hội em khơng trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem phim
+Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn cĩ thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
-GV cho HS làm mẫu ( theo 6 gợi ý).
-GV nhận xét.
-GV cho HS thi kể.
-GV nhận xét.
b/ Hoạt động 2: Bài tập 2 (kể viết)
-GV ghi bài tập 2 lên bảng.
-GV nhắc HS chú ý: Chỉ viết những điều các em vừa kể những trị vui trong ngày hội. Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu.
-GV giúp đỡ những HS kém.
-GV gọi HS đọc bài viết.
-GV nhận xét và chấm điểm một số bài làm tốt.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các câu hỏi gợi ý.
-Một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi.
-1 HS giỏi kể mẫu.
-HS nối tiếp nhau thi kể => cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay hấp dẫn người nghe.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS viết bài.
-6 HS đọc bài viết => Cả lớp nhận xét.
3.Củng cố, dặn dị:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em cĩ ý thức học tập tốt, nhắc nhở những em chưa cố gắng.
-GV nhắc HS về nhà xem lại bài viết.
Chính tả ( nghe – viết )
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
A) Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
1) Nghe viết chính xác , một đoạn trong bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
2) Viwst đúng và nhớ cách viết những tiếng cĩ âm , vần dễ lẫn ( d / gi / r).
B) Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ , 4 tờ phiếu để làm bài tập 2.
C) Các họat động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh viết 4 từ cĩ âm tr/ch.
- Nhận xét.
- Nhận xét phần KTBC.
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - ghi bảng.
b) Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
+ Đọc mẫu đoạn viết.
+ Gọi học sinh đọc.
-Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+ Đọc cho học sinh viết bảng con: -
Chử Đồng Tử, hiển linh, mở hội, tưởng nhớ.
+ Nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh .
+ Đọc cho học sinh viết bài.
+ Đọc cho học sinh dị bài.
+ Đọc cho học sinh sửa lỗi.
+ Thu bài chấm điểm.
+ Nhận xét.
c) Hướng dẫn làm bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2b.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
* Chốt lại lời giải đúng.
- lệnh – dập dềnh – lao lên
- bên – con kênh – trên – mênh mơng.
Củng cố dặn dị
- Về viết lại các lỗi viết sai.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nghe, nhắc lại.
- Nghe.
- 2 học sinh đọc lại đoạn viết.
- Học sinh trả lời.
- 1 học sinh kên bảng viết , lớp viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Dị bài.
- Sửa lỗi .
- 7 học sinh nộp bài.
- 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm .
- 1 học sinh lên bảng , lớp làm vở .
- Nghe , sửa bài ( nếu cĩ ) . 
Chính tả ( nghe – viết )
Rước đè ...  Nhận xét 
+ Bài tập 3
- Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi .
+ Nhận xét 
+ Bài tập 4
- Gọi học sinh đọc đề bài .
- Hướng dẫn học sinh giải 
- Muốn biết cô bán hag phải trả lại cho mẹ bao nhiêu thì em cần phải biết gì ?
- Cho học sinh làm bài vào vở .
- Thu bài chấm điểm , nhận xét .
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn .
* Lời giải đúng 
 Số tiền mẹ mua hết là :
 6700 + 2300 = 9000 ( đồng )
 Cô bán hàng phải trả lại số tiền là :
 10 000 – 9000 = 1000 ( đồng )
 Đáp số : 1000 đồng 
3) Củng cố dặn dò 
- Về xem lại bài .
- Chuẩn bị bài Làm quen với thống kê số liệu 
- Nhận xét tiết học .
- Học sinh nêu 
- Học sinh trả lời , học sinh khác nhận xét 
- 1 học sinh đọc 
- Quan sát và trả lời 
- Học sinh khác nhận xét .
- Nhiều học sinh trả lời , học sinh khác nhận xét 
- Quan sát và trả lời , học sinh khác nhận xét .
- Học sinh nêu 
- 1 học sinh lên bảng , cả lớp làm bài vào vở .
- Theo dõi nhận xét .
-Sửa sai nếu có 
Tiết 127 : Làm quen với thống kê số liệu 
A) Mục tiêu 
Giúp học sinh : - Bước đầu làm quen với dãy số liệu .
- Biết sử lí số liệu ở mức đơn giản và lập dãy số liệu .
B) Đồ dùng dạy học 
- Phô tô tranh trong sgk.
C) Các họat động dạy học
1) Giới thiệu bài : Làm quen với thống kê số liệu – Ghi bảng. 
2) Làm quen với dãy số liệu 
a) Hình thành dãy số liệu 
+ Treo tranh cho học sinh quan sát 
- Hình vẽ gì ?
- Chiều cao của các bạn Anh, phong , Ngân, Minh là bao nhiêu ?
- Dãy các số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh : 122cm, 130cm, 127cm, 118cm được gọi là dãy số liệu
- Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của các bạn : Anh, Phong, Ngân, Minh .
- Gọi học sinh đọc 
b) Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu 
- Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn ?
- Số 130cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn ?
- Số nào đứng thứ ba trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn ?
- Số nào là số thứ tư trong dãy số liệu về chiều cao của các bạn ?
- Dãy số liệu này có mấy số ?
- Hãy xếp tên các bạn học sinh trên theo thứ tự từ cao đến thấp ?
- Hãy xếp theo thứ tự từ thấp đến cao ?
- Bạn nào cao nhất ?
- Bạn nào thấp nhất ?
- Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ?
- Những bạn nào cao hơn bạn Anh ?
- Bạn Ngân cao hơn những bạn nào ?
3) Thực hành 
+ Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc đề bài 
- Yêu cầu học sinh trả lời miệng .
+ Nhận xét 
+ Bài tập 2 .
- Gọi học sinh đọc đề bài 
- hướng dẫn học sinh làm bài .
- Nêu câu hỏi như sgk yêu cầu học sinh trả lời .
+ Nhận xét 
+ Bài tập 3
- Gọi học sinh đọc đề bài 
- Hướng dẫn học sinh làm 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở .
- Thu bài chấm điểm nhận xét 
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng .
+ Nhận xét , ghi điểm 
* Lời giải đúng 
a) 35kg , 40kg , 45kg , 50kg , 60kg .
b) 60kg , 50kg , 45kg , 40kg , 35kg .
+Bài tập 4 Hướng dẫn học sinh về nhà làm 
3) Củng cố dặn dò 
- Hôm nay các em học tóan bài gì ?
- Về xem lại bài và làm bài tập 4 / 135
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc lại 
- Quan sát 
- Học sinh nêu 
- Học sinh nêu 
-2 học sinh đọc : 122cm, 130cm, 127cm, 118cm.
- Đứng thứ nhất 
- Đứng thứ nhì 
- 127 cm 
- 118 cm
- Có 4 số
- 1 học sinh lên bảng xếp , cả lớp xếp vào bảng con 
- 1 học sinh lên bảng , cả lớp xếp vào bảng con 
- Phong cao nhất 
- Minh thấp nhất 
- Phong cao hơn Minh 12 cm
- Phong , Anh 
- Anh , Minh 
- 1 học sinh đọc 
- Nghe
- Nhiều học sinh trả lời . Học sinh khác nhận xét , bổ sung .
- 1 học sinh đọc 
- Theo dõi 
- 2 học sinh lên làm bài trên bảng , cả lớp làm bài vào vở .
- Theo dõi và nhận xét 
- Sửa sai nếu có 
Tiết 128 : Làm quen với thống kê số liệu ( tt )
A) Mục tiêu 
Giúp học sinh :
- Nắm được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê : hàng , cột .
- Biết đọc các số liệu của một bảng .
- Biết cách phân tích số liệu của một bảng .
B) Đồ dùng dạy học 
- Bảng thống kê trong sgk .
C) Các họat động dạy học 
1) Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4 / 135.
+ Nhận xét , ghi điểm 
+ Nhận xét KTBC
2) Bài mới 
a) Giới thiệu bài : Làm quen với số liệu thống kê ( tt ) – ghi bảng 
b) Làm quen với thống kê số liệu 
b1) Hình thành bảng số liệu 
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình trong sgk và hỏi :
- Bảng số liệu trên có những nọi dung gì ?
- Bảng trên là bảng thống kê về số con của các gia đình .
- Bảng này có mấy cột và mấy hàng ?
- Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì ?
- Hàng thứ hai của bảng cho biết gì ?
* GV : Đây là bảng thống kê của ba gia đình , bảng này gồm có 4 cột và 2 hàng . Hàng thứ nhất nêu tên của các gia đình được thống kê , hàng thứ hai nêu số con của các gia đhf được nêu ở hàng thứ nhất .
b2) Đọc bảng số liệu 
- Bảng thống kê số con của mấy gia đình ?
- Gia đìng cô Mai có mấy người con ?
- Gia đình cô Lan có mấy người con?
- Gia đình cô Hồng có mấy người con ?
- Gia đình nào có ít con nhất ?
- Những ggia đình nào có số con bằng nhau?
3) Luyện tập 
+ Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc đề bài 
- Cho học sinh trả lời miệng 
+ Nhận xét 
+ Bài tập 3
- Gọi học sinh đọc bảng thống kê .
- Bảng số liệu cho biết điều gì ?
- Cửa hàng có mấy lọai vải ?
- Tháng hai cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải mỗi lọai ?
* Hướng dẫn :
- Muốn tìm số vải của tháng 2 cửa hàng đã bán , trước tiên ta tìm cột tháng hai trong bảng , sau đó gióng xuống hàng thứ hai là số mét vải trắng, hàng thứ ba là mét vải hoa .
- Trong tháng 3, vải hoa bán được nhiều hơn vải trắng là bao nhiêu mét ?
+ Nhận xét 
- Mỗi thanùg cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa ?
- Trong ba tháng đầu năm cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu m vải ?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở .
- Thu bài chấm điểm , nhận xét .
4) Củng cố dặn dò 
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học .
- Về nhà làm bài tập 2 / 137.
- Chuẩn bị bài Luyện tập .
- Nhận xét tiết học 
- 3 học sinh trả lời các câu hỏi của bài tập 4, học sinh khác nhận xét , bổ sung .
- Quan sát hình và nêu
- Học sinh khác nhận xét 
- Học sinh nêu 
- Học sinh nêu 
- Ba gia đình ; cô Mai, cô Lan, cô Hồng .
- 2 con 
- 1 con 
- 2 con 
- Gia đình cô lan
- Gia đình cô Mai và cô Hồng 
- 1 học sinh đọc 
- Trả lời 
- 1 học sinh đọc 
- Bảng cho biết số mét vải cửa hàng bán trong ba thág 
- Có hai lọai vải ; trắng và xanh.
- 1040m vải trắng và 1140 m vải hoa .
- Theo dõi 
- Học sinh trả lời 
tháng 1 : 1875 m
thanùg 2 : 1140 m
tháng 3 : 1575 m 
- Thực hiện phép tính và nêu .
- 1 học sinh lên bảng làm 
- Nghe
- Nhiều học sinh trả lời , học sinh khác nhận xét , bổ sung.
Tiết 129 : Luyện tập
A) Mục tiêu :
Giúp học sinh : Rèn kĩ năng đọc , phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu .
B) Đồø dùng dạy học 
- Bảng phụ kẻ bảng số liêu của bài tập 1
C) Các họat động dạy học 
1) Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh làm bài tập 2 của tiết trước .
- Kiểm tra vở của học sinh 
+ Nhận xét KTBC
2) Bài mới 
a) Giới thiệu bài – ghi bảng 
b) Luyện tập 
+ Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Các số liệu đã cho có nội dung gì ?
- Nêu số thóc gia đình chị Uùt thu hoạch được ở từng năm .
+ Yêu cầu học sinh quan sát bảng số liệu 
- Ô trống thứ nhất ta điền số nào ? Vì sao ?
+ Nhận xét 
- Hãy điền số thóc thu được ở từng năm vào bảng .
- Thu phiếu chấm điểm , nhận xét 
- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng 
+ Nhận xét cho điểm 
+ Bài tập 2
- Yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu của bài 
- Bảng thống kê có nội dung gì ?
- Bản Na trồng mấy lọai cây ?
- Hãy nêu số cây trồng được của mỗi năm theo từng loại .
- Năm 2002 tròng được năm 2000 bao nhiêu cây ?
- Yêu cầu học sinh làm bài b vào vở 
- Thu bài chấm điểm , nhận xét .
- Nhận xét bài học sinh làm trên bảng – ghi điểm .
+ Bài tập 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào phiếu 
- Thu phiếu chấm điểm , nhận xét một só bài .
+ Nhận xét cho điểm học sinh làm trên bảng.
+ Bài tập 4
- Gọi học sinh đọc đề bài 
-Hướng dẫn học sinh giải và yêu cầu học sinh về nhà làm .
3) Củng cố dặn dò 
- Hôm nay các em học bài gì ?
- Về nhà làm bài 4 / 139
- Chuẩn bị tiết sau Kiểm tra giữa học kì 
- Nhận xét tiết học 
- 1 học sinh lên bảng làm 
- Nhắc lại 
- 1 học sinh đọc 
- Điền số liệu thích hợp vào bảng 
- Số thóc thu hoạch được ở các năm 2001; 2002; 2003
- 2001 thu được 4200kg
- 2002 thu được 3500kg
- 2003 thu được 5400kg
- Học sinh nêu 
- 1 học sinh lên bảng cả lớp làm bài vào phiếu .
- Theo dõi , nhận xét 
- Học sinh đọc 
- Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm 2000; 2001; 2002; 2003.
- Học sinh nêu 
- Số cây bạch đàn bản Na trồng năm 2002 nhiều hơn năm 2000 là:
 2165 – 1745 = 420 ( cây )
- 1 học sinh lên bảng , cả lớp làm bài vào vở .
 Số cây thông và cây bạch đàn trồng năm 2003 là :
 2540 + 2515 = 5055 ( cây )
- 1 học sinh đọc 
- Nghe 
- 1 học sinh lên bảng , lớp làm vào phiếu .
- Theo dõi 
- Lắng nghe 
Tiết 130 : Kiểm tra giữa kì 2

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 26.doc