Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Vũ Thị Sính

Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Vũ Thị Sính

1. ổn định tổ chức:

2. KT bài cũ:

- yêu cầu 3 hs tính nhẩm 3 phép tính:

5000 - 2000 - 1000 =

2000 + 2000 + 2000 - 1000 =

5000 + 5000 - 3000 =

- Gv chữa bài, ghi điểm.

3. Bài mới: Luyện tập.

Bài 1:

Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta phải tìm được gì?

- Yêu cầu hs tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền?

- Vậy cái ví nào có nhiều tiền nhất?

- Ví nào ít tiền nhất?

- Hãy xếp các ví theo số tiền từ ít đến nhiều?

- Chữa bài ghi điểm.

Bài 2.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

 

doc 13 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1063Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2009-2010 - Vũ Thị Sính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng Tuần 26
Thứ
Thứ tự
Môn học
Tên bài
Hai
1
ĐĐ
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1)
2
T
Luyện tập
Ba
1
TĐ
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
2
KC
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
3
T
Làm quen với thống kê số liệu
4
TC
Làm lọ hoa gắn tường (tiết 2) 
Tư
1
CT
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
2
T
Làm quen với thống kê số liệu (TT)
Năm
1
TĐ
Rước đèn ông sao
2
LTVC
Từ ngữ về: Lễ hội. Dấu phẩy
3
T
Luyện tập
4
TV
Ôn chữ hoa: T 
Sáu
1
TLV
Kể về một ngày hội
2
CT
Rước đèn ông sao.
3
T
Kiểm tra giữa học kỳ II
4
SHTT
Thứ hai, 8/3/2010
Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
II. đồ dùng dạy học:
- Vở bài tạp Đạo đức 3.
- Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai (hoạt động 1, tiết 1).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tgra:
- Tại sao phảI tôn trọng đám tang?
- Nhận xét.
- Sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
* Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu của bài.
* Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai.
- YCHS thực hiện.
- GV kết luận: Mình cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu HS làm BT2.
- Điền từ vào chỗ trống sao cho thích hợp.
- GV kết luận - SGV
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau theo BT3
- GV mời một số HS trình bày trước lớp.
3. Củng cố dặn dò:
- Đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
- Vài HS.
- HS thực hiện.
- Tất cả HS.
- HS theo dõi.
- Các nhóm HS độc lập thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai cho nhau - BT1
- Một số nhóm đóng vai.
- HS thảo luận lớp.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
- Các nhóm HS làm BT2 (b)
- HS theo dõi.
- Từng cặp HS trao đổi với nhau.
- Những em khác có thể hỏi để làm rõ thêm những chi tiết mà mình quan tâm.
- Vài HS.
- HS theo dõi.
Tiết 126: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng tiền Việt nam với các mệnh giá đã học. Bài 1, 2(a, b), 3, 4.
- Biết cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
II. Đồ dùng dạy học
- Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10.000 đ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- yêu cầu 3 hs tính nhẩm 3 phép tính:
5000 - 2000 - 1000 =
2000 + 2000 + 2000 - 1000 =
5000 + 5000 - 3000 =
- Gv chữa bài, ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1: 
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta phải tìm được gì?
- Yêu cầu hs tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền?
- Vậy cái ví nào có nhiều tiền nhất?
- Ví nào ít tiền nhất?
- Hãy xếp các ví theo số tiền từ ít đến nhiều?
- Chữa bài ghi điểm.
Bài 2.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Các phần b làm tương tự.
Bài 3.
- Gv hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu?
- Hãy đọc các câu hỏi của bài.
- Em hiểu thế nào là mua vừa đủ?
- Bạn Mai có bao nhiêu tiền?
- Vậy Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì?
- Mai có thừa tiền để mua cái gì?
- Nếu Mai mua thước kẻ thì còn thừa bao nhiêu tiền?
- Mai không đủ tiền để mua gì? Vì sao?
- Mai còn thiếu mấy nghìn nữa mới mua được hộp sáp màu?
- Yêu cầu hs tự làm phần b.
Bài 4:
- Yêu cầu hs tự làm bài.
Tóm tắt
Sữa: 6700đ
Kẹo: 2300đ
Đưa cho người bán: 10000đ
Trả lại:...........đồng?
- Chữa bài, ghi điểm.
4. củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Về nhà luyện tập thêm vở bài toán, chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 hs tính:
5000 - 2000 - 1000 = 2000
2000 + 2000 + 2000 - 1000 = 5000
5000 + 5000 - 3000 = 7000
- Hs nhận xét.
- Yêu cầu tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất.
- Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
- Hs tìm bằng cách cộng nhẩm:
a. 1000đ + 5000đ + 200đ + 100đ = 6300đ
b. 1000đ + 1000đ + 1000đ + 500đ +100đ = 3600đ
c. 5000đ + 2000đ + 2000đ + 500đ + 500đ = 10000đ
d. 2000đ + 2000đ + 5000đ + 200đ + 500đ = 9700đ
- Cái ví c có nhiều tiền nhất là 10.000đ
- Ví b ít tiền nhất là 3.600đ.
- Xếp theo thứ tự: b, a, d, c.
- hs làm bài vào vở - đọc chữa bài.
a. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ giấy bạc 500đ và 1 tờ giấy bạc 100đ thì được 3600đ.
Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000đ, 1 tờ giấy bạc 500đ và 1 tờ giấy bạc 100đ = 3600đ
- Tranh vẽ bút máy giá 4000đ, hộp sáp màu 5000đ, thước kẻ giá 2000đ, dép giá 6000 đồng, kéo giá 3000đ.
- 2 hs lần lượt đọc.
- tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.
- Bạn Mai có 3000đ.
- Mai có vừa đủ tiền mua chiếc kéo.
- Mai có thừa tiền để mua thước kẻ.
- Mai còn thừa lại 1000đ vì 3000 - 2000 = 1000đ.
- Mai không đủ tiền mua bút máy, sáp màu, dép vì những thứ này giá tiền nhiều hơn số tiền Mai có.
- Mai còn thiếu 2000đ vì 5000 - 3000 = 2000đ.
- Hs tự làm tiếp phần b.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài giải:
 Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là:
 6700 + 2300 = 9000 ( đ )
 Số tiền cô bán hàng phải trả lại là:
 10.000 - 9000 = 1000 ( đ )
 Đáp số: 1000đồng.
- Hs nhận xét.
- Vài HS.
- HS theo dõi.
Thứ ba, 9/3/2010
Tập đọc - Kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục đích yêu cầu:
A. tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt ngởi hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước, Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (Trả lời được các CH trong SGK) 
b. Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.(tranh phóng to - nếu có). 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HTL bài Ngày hội rừng xanh và TLCH .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 136.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài.
Gợi ý cách đọc: SGV tr 136.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp 
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
- Lưu ý HS đọc ĐT (giọng vừa phải).
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr 66 
Câu hỏi 2 - SGK tr 66
Câu hỏi 3 - SGK tr 66
Câu hỏi 4 - SGK tr.66
Câu hỏi 5 - SGK tr 66
4. Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn HS đọc đúng một, hai đoạn văn như SGV tr 137, 138.
- Nhận xét
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng và TLCH về nội dung bài.
- Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (2 lượt).
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr 66.
- Đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 2. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 3. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 4. TLCH
- Vài HS thi đọc câu, đoạn văn.
- 1 HS đọc cả truyện. 
Kể chuyện 
1. GV nêu nhiệm vụ : như SGV tr 138.
2. Hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý
a)Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn
- Cùng HS nhận xét, chốt lại những tên đúng.
b)Kể lại từng đoạn câu chuyện
- Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn.
- Theo dõi, nhận xét, khen những HS có lời kể sáng tạo.
c. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ trong SGK, nhớ nội dung từng đoạn truyện, đặt tên cho từng đoạn.
- HS phát biểu ý kiến
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
Tiết 127: Làm quen với thống kê số liệu
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu. Bài 1, 3.
- Biết xử lí số liệu và lập dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
- Gọi 1 hs lên bảng giải bài tập theo tóm tắt sau:
Truyện: 5300đ 
Thước kẻ: 2500đ 
Tâm đưa cho người bán: 1 tờ loại 5000đ và 2 tờ loại: 2000đ 
Trả lại:........đồng? 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Làm quen với dãy số liệu
- Yêu cầu hs quan sát hình minh họa SGK và hỏi: Hình vẽ gì?
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu?
- Dãy số đo chiều cao của các bạn
- Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
b. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu.
- Số 122 cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
- Số 130 cm?
- Số nào đứng thứ ba?
- Số nào đứng thứ tư?
- Dãy số liệu này có mấy số?
- Hãy xếp tên các bạn theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp?
- Hãy xếp theo thứ tự từ thấp đến cao?
- Bạn nào cao nhất?
- Bạn nào thấp nhất?
- Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm?
c. Luyện tập, thực hành.
- Bài toán cho ta dãy số liệu ntn?
- Bài toán y/ c chúng ta làm gì?
- Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau làm bài với nhau.
- Y/c 1 hs trình bày trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Y/c hs tự làm bài.
- Theo dõi hs làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện tập thêm vở bài tập toán, chuẩn bị bài sau.
- 1 hs lên bảng giải.
Tâm mua cả truyện và thước kẻ hết số tiền là:
 5300 + 2500 = 7800 ( đ )
Tâm đưa cho cô bán hàng số tiền là:
 5000 + ( 2 x 2000 ) = 9000 ( đ )
Người bán hàng phải trả lại Tâm là:
 9000 - 7800 = 1200 ( đ )
 Đáp số: 1200đồng.
- Hs: Hình vẽ 4 bạn hs có số đo chiều cao của bốn ban.
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm.
Anh, Phong, Ngân, Minh: 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm được gọi là dãy số liệu.
- 1 hs đọc: 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm.
- Đứng thứ nhất.
- Đứng thứ nhì.
- Số 127 cm.
- 118 cm.
- Có 4 số.
- 1 hs lên bảng viết tên, hs cả lớp viết vào nháp theo thứ tự: Phong, Ngân, Anh, Minh.
- Hs xếp: Minh, Anh, Ngân, Phong.
- Phong cao nhất.
- Minh thấp nhất.
- Phong cao hơn Minh ...  A. 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- GV dán 3 tờ phiếu gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
b) Bài tập 2 ( T. 72):
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đ”i (2 phút) ghi nhanh tên 1 số lễ h”ùi vào nháp 
- GV phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu các nhóm ghi nhanh ý kiến của nhóm mình vào phiếu sau đó dán lên bảng lớp.
 - GV nhận xét, kết luận nhóm hiểu biết nhất về lễ hội.
- Lưu ý :1 số lễ hội nhiều khi cũng được gọi tắt là hội.
c) Bài tập( T. 72):
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV lưu ý : trong các câu ở bài tập 3 đều bắt đầu b”ng bộ phận chí nguyên nhân , với các từ : vì ,tại, nhờ.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV gọi 4 HS lên bảng làm bài trên băng giấy.
- GV nhận xét, bổ sung. 
3. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập vừa làm.
- Chuẩn bị bài sau :”n tập giữa kì 2.
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS học tập tích cực.
- Cả lớp theo dõi. Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Chọn nghĩa thích hợp ở cột A cho các từ ở cột B.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- 3 HS làm bài,lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 số HS đọc lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Tìm và ghi vào vở 1 số từ ngữ theo các yêu cầu sau.
- HS làm việc nhóm 2’.
- Các nhóm làm việc.Thi đua dán trên bảng lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
- Cả lớp viết bài vào vở theo lời giải đúng.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong câu.
- Cả lớp làm vaiệc trong 2’.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 3-4 HS đọc lại bài làm đúng.
- HS lắng nghe.
Tiết 129: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. Bài 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học
- Các bảng số liệu trong bài học viết sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
- KT bài tập vở bài tập toán hs luyện tập thêm ở nhà.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới: HD luyện tập
Bài 1:
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Các số liệu đã cho có nội dung gì?
- Nêu số thóc gia đình chị út thu hoạch được ở từng năm.
- Yêu cầu hs quan sát bảng số liệu và hỏi: ô trống thứ nhất ta điền số nào? Vì sao?
- Hãy điền số thóc thu được của từng năm vào bảng.
Bài 2:
- Yêu cầu hs đọc bảng số liệu 
- Bảng thống kê nội dung là gì?
- Bản Na trồng mấy loại cây?
- Hãy nêu số cây trồng được của mỗi năm theo từng loại.
- Năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu cây bạch đàn.
- Gv yêu cầu hs làm phần b.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu hs đọc đề bài
- Hãy đọc dãy số trong bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài tập vào vở bài tập sau đó đổi vở để kiểm tra bài nhau.
- Nhận xét bài làm của 1 số hs.
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bảng thống kê về nội dung gì?
- Yêu cầu hs làm như mẫu
- Chữa bài, ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Tổng kết giờ học, tuyên dương hs tích cực xây dựng bài.
- Về nhà luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau.
- Hs đổi chéo vở để KT bài tập của bạn.
- Các tổ trưởng báo cáo.
- 1 hs đọc đề bài.
- Điền số liệu thích hợp vào bảng.
- Các số liệu đã cho là số thóc gia đình chị út thu hoạch được trong các năm 2001, 2002, 2003.
- Năm 2001 thu được 4200kg, năm 2002 thu được 3500kg, năm 2003 thu được 5400kg.
- ô trống thứ nhất điền số 4200kg, vì số trong ô trống này là số ki - lô - gam thóc gia đình chị út thu hoạch được trong năm 2001.
Năm
2001
2002
2003
Số thóc
4200kg
3500kg
5400kg
- Hs đọc thầm.
- Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm 2000, 2001, 2002, 2003.
- Bản Na trồng hai loại cây đó là cây thông và cây bạch đàn.
- Hs nêu trước lớp. VD: Năm 2000 trồng được 1875 cây thông và 1754 cây bạch đàn.
- Số cây bạch đàn năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 là:
2165 - 1754 = 420 ( cây )
- Hs nhận xét.
- Hs đọc thầm.
- 1 hs đọc: 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
a. Dãy số trên có 9 số.
b. Số thứ tư trong dãy số là 60.
Văn nghệ
Kể chuyện
Cờ vua
Nhất
3
2
1
Nhì
0
1
2
Ba
2
4
0
- Vài HS.
- Hs lắng nghe
Ôn chữ hoa: T
I.Mục tiêu:
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết đúng tên riêng: Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai ... mồng mười tháng ba (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học:
Mẫu các chữ viết hoa T
Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra bài viết ở nhà của HS-Chấm 1 số bài.
-Yêu cầu viết bảng: Sầm Sơn, Côn Sơn
- Giáo viên nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn viết bảng con.
a.Luyện viết chữ hoa.
- GV Yêu cầu HS tìm ra các chữ viết hoa của tiết 26
 -GV đưa chữ mẫu T
-Chữ T gồm mấy nét? Cao mấy ô li?
* GV hướng dẫn viết chữ T
* Gv đưa tiếp chữ D hướng dẫn 
* GV đưa chữ mẫu Nh
* Viết bảng con: Chữ T, D, Nh 2 lần
* Nhận xét độ cao các chữ 
b.Luyện viết từ ứng dụng:
-GV đưa từ : Tân Trào
- GV:Các em có biết Tân Trào ở đâu không?
Viết bảng con 
c. Luyện viết câu ứng dụng:
-GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng 
-Em có hiểu câu thơ nói gì không ?
Viết bảng con : Tân Trào, giỗ Tổ
3. Hướng dẫn viết vở:
-Gv yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
1 dòng chữ T
1 dòng D, Nh
1 dòng Tân Trào
1 lần câu ca dao
4.Chấm chữa bài : 
-Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình bày bài đến chữ viết
5.Củng cố dặn dò:
-Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.
-1 HS nêu lại ND bài trước đã học 
-3 HS viết bảng lớp, 
-HS khác viết bảng con.
-HS : Chữ T, D, Nh
-HS quan sát 
- Chữ gồm 1 nét, cao 2,5 ô li
-HS viết bảng con
-HS đọc từ ứng dụng
-HS trả lời
-HS viết bảng con
-HS đọc câu ca dao
- HS trả lời
-HS viết bảng con.
-HS viết theo yêu cầu của GV 
-Trình bày bài sạch đẹp
- HS lắng nghe
Thứ sáu, 12/3/2010
Kể về một ngày hội
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1). 
- Viết được nững điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của bài tập 1.
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở bài TLV miệng tuần 25.
B/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
Trong tiết học này, các em sẽ kể về một ngày lễ hội mà em biết.
2.Hướng dẫn HS kể:
a/ Hoạt động 1: Bài tập 1 (kể miệng)
-GV treo bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của bài tập 1 lên bảng.
-GV hỏi: Em chọn kể về ngày hội nào? 
-GV nhắc HS: 
+Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem phim
+Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
-GV cho HS làm mẫu ( theo 6 gợi ý).
-GV nhận xét.
-GV cho HS thi kể.
-GV nhận xét.
b/ Hoạt động 2: Bài tập 2 (kể viết)
-GV ghi bài tập 2 lên bảng.
-GV giúp đỡ những HS kém.
-GV gọi HS đọc bài viết.
-GV nhận xét và chấm điểm một số bài làm tốt.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em có ý thức học tập tốt, nhắc nhở những em chưa cố gắng.
-GV nhắc HS về nhà xem lại bài viết.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các câu hỏi gợi ý.
-Một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi.
-1 HS giỏi kể mẫu.
-HS nối tiếp nhau thi kể 
=> cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS viết bài.
-6 HS đọc bài viết 
=> Cả lớp nhận xét.
Chính tả : Nghe - Viết
Rước đèn ông sao.
I. Mục tiêu
	1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	2. Làm đúng bài tập 2b. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2b
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra.
- GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp các từ ngữ sau: dập dềnh,giặt giũ, khóc rưng rức, cao lênh khênh, bện dây, bập bênh.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc một lần đoạn chính tả 
* GV hỏi:
+ Đoạn văn tả gì ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- GV yêu cầu HS tự viết những từ khó.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc đoạn viết một lần.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần)
- GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn.
c.Chấm, chữa bài
- GV đọc một lần cho HS soát lỗi.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. 
- GV thu vở chấm một số bài
- Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- GV chọn bài tập 2b: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2b
- GV nhắc HS lưu ý tìm đúng những tiếng có nghĩa mang vần ê/ênh.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV dán bảng 3 tờ phiếu, mời 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức, đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giài đúng.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập.
- GV dặn HS tiếp tục chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tới: Kể về một ngày hội mà em biết.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
* HS trả lời
+ Mâm cỗ đón Tết Trung thu của Tâm.
+ Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, tên riêng : Tết Trung thu, Tâm.
- HS tập viết ra giấy nháp những từ ngữ dễ mắc lỗi khi viết bài.
- HS viết bài vào vở chính tả
- HS nhìn vào vở để soát lỗi
- HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải.
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b
- HS lắng nghe
- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, viết ra giấy nháp các từ ngữ tìm được.
- 3 nhóm HS lên bảng thi làm bài sau đó đại diện mỗi nhóm đọc kết quả,
- Cả lớp nhận xét
- HS lắng nghe	
Tiết 130: Kiểm tra giữa học kỳ II
Sinh hoạt
.I. Nhận xét hoạt động tuần qua
Ưu điểm, hạn chế.
Việc thực hiện nội qui.
Việc đóng các loại quỹ
Đồ dùng học tập.
Thực hiện an toàn giao thông
Tuyên dơng HS có nhiều thành tích
II. Kế hoạch tuần tới :
Đi học đúng giờ, mang đầy đủ dụng cụ học tập, 
Vệ sinh cá nhân, phòng chống dịch bệnh
Đóng các loại quỹ.
Duy trì các hoạt động.
Khắc phục nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 26 LOP 3 CKTKN GDMT.doc