Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Hoàng Thanh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Hoàng Thanh

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “Ngày hội rừng xanh”.

-Tìm những từ ngữ tả hoạt động của những con vật trong ngày hội rừng xanh?

-Em thích hình ảnh nhân hoá nào nhất?

-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.

3/ Bài mới:

a. khm ph

-Ghi tựa.

b.kết nối

 Luyện đọc trơn

-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, trầm buồn thể hiện sự cảm xúc (Đ1), nhanh hơn (Đ2), giọng trang nghiêm (Đ3, Đ4).

*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn.

-Hướng dẫn phát âm từ khó:

-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó.

 

doc 30 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Hoàng Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 26
THỨ 
MƠN 
TIẾT 
TÊN BÀI DẠY 
THỨ HAI 
NGÀY 
4/3/2013
CHÀO CỜ 
TĐ-KC
TỐN 
ĐẠO ĐỨC 
26
51-26
126
26
Tuần 26
Sự tích lễ hội chữ đồng tử (KNS)
Luyện tập
Tơn trọng thư từ tài sản người khác (KNS)
THỨ BA 
NGÀY 
5/3/2013
CHÍNH TẢ 
TỐN 
TẬP ĐỌC 
Ơn tiếng việt 
51
127
52
Sự tích lễ hội chữ đồng tử
Làm quen với số liệu thống kê
Rước đèn ơng sao
 Phụ đạo bời dưỡng 
THỨ TƯ 
NGÀY 
6/3/2013
LTVC
TỐN 
TV
26
128
26
Từ ngữ về lễ hội , dấu phẩy
Làm quen với thống kê số liệu ( tt )
Ơn chữ hoa T
THỨ NĂM 
NGÀY 
7/3/2013
CHÍNH TẢ 
TỐN
TNXH
Ơn toán 
52
129
52
Rước đèn ơng sao
Luyện tập
Cá ( MT )
 Phụ đạo bời dưỡng toán 
THỨ SÁU 
NGÀY 
8/3/2013
TLV
TỐN 
 THTV-TIẾT3
TH TOÁN TIẾT2
26
130
Ơn tập làm văn ( KNS)
Kiểm tra định kì
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 3 
THỰC HÀNH TOÁN TIẾT 2
 Tuần 26
 Thứ hai , ngày 4 tháng 3 năm 2013
Chào cờ đầu tuần 
*****************************
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 51/26
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ (KNS)
I/. Yêu cầu: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dâu câu và giữa các cụm từ .
-Nắm được nội dung cốt truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên Sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
Trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa .
Kể chuyện: 
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.
( khá –giỏi ) kể lại được từng đoạn và đặt tên )
KNS : Thể hiện sự cảm thơng , đảm nhận trách nhiệm , xác định giá trị 
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học 
II/ Phương tiện dạy học 
-Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “Ngày hội rừng xanh”.
-Tìm những từ ngữ tả hoạt động của những con vật trong ngày hội rừng xanh?
-Em thích hình ảnh nhân hoá nào nhất?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a. khám phá 
-Ghi tựa.
b.kết nối 
 Luyện đọc trơn 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, trầm buồn thể hiện sự cảm xúc (Đ1), nhanh hơn (Đ2), giọng trang nghiêm (Đ3, Đ4).
*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Hướng dẫn phát âm từ khó: 
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
-Chia đoạn.(nếu cần)
-YC 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. 
-YC HS đặt câu với từ mới. 
-YC 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. 
Thảo luận nhĩm 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhĩm 
c. Luyện đọc hiểu -Hỏi và đáp trước lớp 
– trình bày ý kiến cá nhân 
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp.
-YC HS đọc đoạn 1.
-Tìm những chi tiết cho thấy nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó? 
-YC HS đọc đoạn 2.
- Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? 
-Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
-YC HS đọc đoạn 3.
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
-YC HS đọc đoạn 4.
-Nhân dân làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử? 
*Thực hành – đọc lại 
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
-Cho HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* Kể chuyện:
a.Xác định yêu cầu:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
b. Kể mẫu:
Kể theo nhĩm 
-GV cho HS quan sát 4 bức tranh trong SGK. 
-Cho HS phát biểu ý kiến về tên mình đặt cho đoạn.
-Tranh 1 em đặt tên gì?
-Em đặt tên cho tranh 2 là gì?
- Em đặt tên cho tranh 3 là gì?
- Em đặt tên cho tranh 4 là gì?
-GV cho HS kể mẫu.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
c. Thi kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 4 HS dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Áp dụng 
-Hỏi: Qua câu chuyện, em thấy Chử Đồng Tử là người như thế nào? 
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Về nhà học bài. 
-2 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
-Gõ kiến nổi mõ, gà rừng gọi mọi người.., công dẫn đầu đội múa, khướu lĩnh xướng, kì nhông diễn ảo thuật.
-HS tự trả lời.
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-HS đọc theo HD của GV: Chử Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, du ngoạn,...
-1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. 
-4 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
VD: Chàng hoảng hốt, / chạy tới khóm lau thưa trên bãi, / nằm xuống,/ bới cát phủ lên mình để ẩn trốn.//
-HS trả lời theo phần chú giải SGK. 
-HS đặt câu với từ.
-Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: 
-Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
-1 HS đọc, lớp theo dọi SGK.
-1 HS đọc đoạn 1.
-Mẹ mất sơm, hai cha con có một cái khố. Khi cha mất, thương cha Chử Đồng Tử đã quấn khố cho cha còn mình đành ở không.
-1 HS đọc đoạn 2.
-Thấy chiếc thuyền lơn sắp cặp bờ, Chử Đồng Tử hoảng hốt, bới cát vùi mình. Tiên Dung tình cờ vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội lộ ra Chử Đồng Tử. Công chúa rất đổi bàng hoàng.
-Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng Chử Đồng Tử.
-1 HS đọc đoạn 3.
-Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hoá lên trời, Chử Đồng Tử nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
-1 HS đọc đoạn 4.
-Lập đền thờ Chử Đồng Tử nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bên sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội.
-HS theo dõi GV đọc.
-3 HS đọc. 
-HS xung phong thi đọc.
-4 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
- HS hát tập thể 1 bài.
-1 HS đọc YC: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết, các em đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện, và kể lại từng đoạn.
-HS quan sát.
-HS đặt tên.
-VD: Cảnh nhà nghèo khó / Tình cha con / Nghèo khó mà yêu thương nhau / ........
-Cuộc gặp gỡ kì lạ / Duyên trời / Duyên phận / Ở hiền gặp lành.
-Giúp dân / Truyền nghề cho dân / Dạy dân trồng lúa /....
-Uống nước nhớ nguồn / Tưởng nhớ / Lễ hội /...
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1.
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-4 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
- 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước.
-Lắng nghe.
****************************
TOÁN : 126
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách sử dụng tiền việt nam với các mệnh giá đã học .
-Biết cộng, trừ trên các số các đơn vị là đồng 
 -Biết giải bài tốn cĩ liên quan vơi đơn vị là đồng ( bài tập cần làm : 1 ,2 ( a,b ) ( khá – giỏi: c,d ) 3,4 .
-Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ , yêu thích mơn học 
II/ Chuẩn bị:
-Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000 đồng.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước:
-Yêu cầu HS lên bảng nhận biết các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em cũng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đă học. Ghi tựa 
b. Luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta phải tìm được gì?
-Yêu cầu HS tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
-Vậy con lợn nào có tiền nhều nhất?
-Con lợn nào có ít tiền nhất?
-Hãy xếp các con lợn theo số tiền từ ít đến nhiều.
-CHỬa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
-1 HS đọc YC bài.
-GV tiến hành như phần a bài tập 2 tiết 125.
-Chú ý: Cho HS nêu tất cả các cách lấy các tờ giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền ở ô bên phải. Yêu cầu HS cộng nhẩm để thấy cách lấy tiền của mình là đúng / sai.
-CHỬa bài và cho điểm HS.
 Bài 3: Câu a:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV hỏi: Tranh vẽ những đồ vất nào? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu?
-Hãy đọc các câu hỏi của bài.
-GV hỏi: Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền? Bạn Mai có bao nhiêu tiền?
-Vậy Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì?
-Mai có thừa tiền để mua cái gì?
-Nếu Mai mua thước kẻ thì Mai còn thừa lại bao nhiêu tiền?
-Mai không đủ tiền để mua những gì? Vì sao?
-Mai còn thiều mấy nghìn nữa thì sẽ mua được hộp sáp màu?
-Nhận xét ghi điểm cho HS.
Câu b: Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm.
-Nếu Nam mua đôi dép thì bạn còn thừa bao nhiêu tiền.
-Nếu Nam mua một chiếc bút máy và hộp sáp màu thì bạn còn thiếu bao nhiêu tiền.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: 
-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt:
 Sữa : 6700 đồn ... g bạc như cá mè, các loài cá biển thường có màu xanh lục pha đen; trên mình cá, sống cá thường sẫm, màu phần bụng thường ngả dần sang màu trắng.
+Hình dáng của cá cũng rất đa dạng, có con mình tròn như cá vàng, có con mình thuôn như cá chép; có con dài như cá chuối; lươn; có con trông như quả trám như cá chim; có con trông giống cái diều như cá đuối; có con cá rất bé có con lại to như cá mập, cá voi, cá heo,...
+Về các bộ phận của cá có con có vây cứng như cá mập, rô phi, cá ngừ, cá chuối, có con vây lại rất mềm như cá vàng, cá đuối; các loài cá nước ngọt thường có vảy, các loài cá biển thường có da trơn, không vảy; mồm cá có con rất nhỏ, có con mồm lại to và nhiều răng như cá mập.
-Một vài đại diện HS báo cáo, các HS khác theo dõi, bỗ sung những đặc điểm khác bạn chưa trình bày.
-HS suy nghĩ viết vào giấy các ích lợi của cá và tên các loài cá đó.
-Lần lượt từng thành viên của nhóm kể tên các ích lợi để cả nhóm ghi lại (không kể trùng lặp ích lợi nhưng được trùng tên các loài cá).
-Các nhóm dán kết quả, nhóm quan sát và nhận xét bổ sung kết quả cho nhau.
-Lắng nghe
 ( liên hệ )
-Bảo vệ môi trường sống, không đánh bắt bừa bãi, phát triển nghề nuôi cá, sử dụng cá hợp lí.
-HS lắng nghe và ghi nhận để chuẩn bị.
******************************
 Ơn toán 
Bài 1 : Cho dãy sớ liệu trên : 0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 56 .
Nhìn vào dãy sớ trên hãy trả lời câu hỏi sau : 
Dãy sớ trên có tất cả bao nhiêu sớ ?
Sớ 35 là sớ thứ mấy trong dãy ?
Sớ thứ 3 trong dãy là sớ nào ? sớ này lớn hơn sớ thứ nhất trong dãy là bao nhiêu đơn vị ?
Sớ thứ hai lớn hơn sớ thứ mấy trong dãy ?
Bài 2 : Đây là bảng thơng kê sớ kg của mợt cửa hàng bán được trong 3 ngày 
 Thứ 
Gạo 
hai
ba
tư
Nếp
240 kg
210kg
260kg
Tẻ 
420kg
480kg
600kg
Nhìn vào bảng trên hãy trả lời câu hỏi 
Thứ tư cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo mỡi loại ?
Trong ngày thứ ba sớ gạo tẻ bán được hơn gạo nếp bao nhiêu kilogam gạo ?
Mỡi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kilogram gạo tẻ ?
Ngày nào bán được nhiều gạo tẻ nhất ?
Bài 3 : Giá tiền mợt bút chì là 1500 đờng , giá tiền quyển vở là 2500 đờng . Bạn Phước mua 2 quyển vở và 1 cây bút chì hết bao nhiêu tiền ?
 Bài làm 
Giá tiền hai quyển vở là :
2500 x 2 = 5000 (đởng )
Sớ tiền bạn Phước mua hết
5000 + 1500 = 6500 ( đờng )
Đáp sớ : 500 đờng
Học sinh làm bài 
Chấm bài – nhận xéttuyên dương 
*******************************************
Thứ sáu , ngày 8 tháng 3 năm 2013
TẬP LÀM VĂN : 26
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI (KNS )
I . Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo gợi ý, lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động ngày hội. ( bài tập 1 )
-Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc, khoảng 5 câu. ( bài tập 2 )
KNS : Tư duy sáng tạo , tìm kiếm và xử lí thơng tin , phân tích’ đối chiếu , Giao tiếp : lắng nghe và phản hồi tích cực 
_ Ứng dụng vào việc học văn , tả các buổi lể hội khác cĩ ở đất nước ta 
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Cho HS đọc lại bài trước lớp đã làm kể về quang cảnh hoạt động của những người tham gia lễ hội năm mới (ảnh 1) hoặc lễ hội đua thuyền (ảnh 2).
-Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
a. khám phá :: Hai bạn vừa kể lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo tranh. Hôm nay, chúng ta không kể truyện theo tranh nữa mà trong tiết TLV này các em sẽ kể về một ngày hội mà các em biết. Ghi tựa.
Kết nối – Thực hành 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: 
- Làm việc theo nhĩm – chia sẻ thơng tin 
Gọi HS đọc YC BT và các gợi ý.
-GV: Nhắc lại yêu cầu: Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội. Những em nào không trực tiếp tham gia hội (lễ hội), có thể kể về một hội (lễ hội) em đã thấy trên ti vi hay trên phim. Khi kể các em có thể kể lần lượt theo sự quan sát của mình cũng có thể dựa vào những gợi ý để kể...
-Cho HS kể (GV đưa 6 câu hỏi gợi ý lên ).
Trình bày 
-Cho HS thi kể.
-GV nhận xét.
b. Bài tập 2:_ Đĩng vai 
 Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
-GV nhắc lại yêu cầu: BT không yêu cầu các em phải viết lại toàn bộ những điều đã thấy mà chỉ yêu cầu các em viết những điều vừa kể về những trò vui trong ngày hội thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.
-Cho HS viết.
-Cho HS đọc bài viết của mình.
-GV nhận xét chấm điểm một số bài làm tốt.
4.Áp dụng 
-Các em có thích hội (lễ hội) không? Vì sao?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS viết chưa xong về nhà viết tiếp cho xong.
-2 HS kể lại trước lớp, 1 HS kể theo ảnh 1, 1 HS kể theo ảnh 2.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc YC SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
-1 HS kể theo mẫu gợi ý.
-3 – 4 HS nối tiếp nhau thi kể.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS viết bài.
-3 – 4 HS đọc bài viết của mình.
-Lớp nhận xét.
VD: Ảnh 1: Đây là cảnh lễ hội vào năm mới ở một làng quê. Người người tập nập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở trung tâm. Khẩu hiệu Chúc mừng năm mới treo trước cửa đình. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh hai thanh niên đang chơi đu. Họ nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Mọi người chăm chú ngước nhìn hai thanh niên với vẻ tán thưởng.
Ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bong bóng bay nhiều màu được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua. Các tay đua đều là những thanh niên khoẻ mạnh. Ai nấy cầm chắc tay chèo, gò lưng, dồn sức, vào đôi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi vun vút.
-HS trả lời.
TOÁN : 130
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GHKII)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Kiểm tra kết quả học tập của HS giữa HKII, tập trung vào các nội dung kiến thức sau:
-Xác định số liền trước, số liền sau của số có bốn chữ số. Số lớn nhất, số bé nhất. Nhân chia các số có bốn chữ số với số có một chữ số.
-Thực hiện đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. Xác định một ngày nào đó trong tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ.
-Nhận ra số gốc vuông trong một hình.
Về giải toán có lời văn: kiểm tra giải bài toán bằng hai phép tính.
II/Chuẩn bị:
-GV: Đề kiểm tra.
-HS: Giấy thi, bút, thước,.....
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b. Kiểm tra:
-GV ghi đề bài lên bảng. (Nhà trường ra đề).
-Quan sát và nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc, không quay cóp, làm mất trật tự.
-Đến giờ GV thu bài nộp văn phòng.
4 Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ kiểm tra. 
-Dặn chuẩn bị bài cho tuần sau.
- HS báo cáo.
-Nghe giới thiệu.
-HS làm bài vào giấy.
***************** 
THỰC HÀNH TOÁN ( TIẾT 2)
* NỢI DUNG:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Học sinh làm bài tập.
Bài 1: Bốn lớp : 3A, 3B, 3C, 3D cĩ số học sinh lần lượt là: 28 học sinh. 30 học sinh, 25 học sinh, 27 học sinh.
Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu )
Số học sinh lớp 3A là: 28 học sinh
Số học sinh lớp 3D là 27 học sinh
Số học sinh lớp 3B là 30 học sinh
Số học sinh của lớp 3C là 25 học sinh
Số ?
Trong 4 lớp trên:
Số học sinh nhiều nhất ở một lớp là: 30 học sinh
Số học sinh ít nhất ở một lớp là : 25 học sinh
Viết tiếp vào chỗ chấm:
Tên các lớp ba cĩ số học sinh viết theo thứ tự từ bé đến lớn lá :
3C, 3D, 3A, 3B
 Bài 2: Viết vào chỗ chấm:
Cĩ bốn thùng dầu như dưới đây;
Số lít dầu của bốn thùng trên viết theo thứ tự từ lớn dến bé là:
Thùng C, thùng D, thùng A, thùng B
Thùng chứa nhiều lít dầu nhất là: thùng C
Thùng chứa ít dầu nhất là: Thùng B.
Bài 3: Dưới đây là bảng thống kê số cây của bản Na đã trồng được trong 4 năm:
 Năm
Loại cây
2000
2001
2002
2003
Thơng
1875
2167
1980
2540
Bạch đàn
1745
2040
2165
2515
Dựa vào bảng trên, viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu )
Năm 2002 cả thơng và bạch đàn trồng được là:
1980 + 2165 = 4145 ( cây )
Số cây bạch đàn trồng trong 2 năm 2001 và 2003 là:
2040 + 2515 = 4555 ( cây )
Số cây thơng trồng năm 2002 là:
2540 – 1980 = 560 ( cây )
Bài 4: Đố vui: 
Em viết tiếp số thích hợp vào bảng thống kê sau ( theo mẫu )
 Mơn
Lớp
Bơi
Đá cầu
Cờ vua
3A
7
8
6
3B
6
9
4
3C
4
10
8
HS làm bài vào vở.
GV thu vở chấm – nhận xét tiết học.
****************************************
 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ( TIẾT 3)
* NỢI DUNG:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Học sinh làm bài tập.
Kể ( viết ) về một năm mới em thích nhất.
Gv yêu cầu HS đọc lại gợi ý, hướng dẫn HS cách làm.
VD: Đĩ là tết năm 2012
Khi đĩ em sáu tuổi
Năm đĩ em được ba mẹ cho về quê chơi. Quê em cĩ Hồ Gươm rất đẹp, em cịn được đi tham quan nhiều nơi và được ba mẹ mua cho nhiều quà...
Những kỉ niệm em nhớ nhất
Cảm nghĩ của em về năm đó 
HS dựa vào gợi ý, làm bài
GV cho HS làm bài vào nháp
HS đọc bài trước lớp
HS viết bài vào vở
GV thu vở chấm – tuyên dương những HS cĩ bài hay
Nhận xét tiết học.
 ****************************** 
Giáo viên : 4/3/2013
Nguyễn Hồng Thanh
Tổ , khối
Phạm Thị Ngọc Bích 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2012_2013_nguyen_hoang_thanh.doc