*T Đ: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên song Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
- Thể hiện sự cảm thông ; Đảm nhận trách nhiệm ; Xác định giá trị.
* KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
B / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
Ngày soạn: 03/03/2012 Ngày dạy: 05/03/2012 Tiết: 51- 25 Tuần: 26 Môn: Tập đọc - Kể chuyện: Bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử A / Mục tiêu: *T Đ: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên song Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. - Thể hiện sự cảm thông ; Đảm nhận trách nhiệm ; Xác định giá trị. * KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. B / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên“. Yêu cầu nêu nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Tìm hiểu nội dung: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ? + Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ? - Yêu cầu HS đọc thầm 3. + Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làm những việc gì ? - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4. + Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. 4/ Củng cố: Nêu lại nội dung bài học. 5/ Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vu:ï - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. - yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, nhớ lại ND từng đoạn truyện và đặt tên cho từng đoạn. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: - Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. - Mời 4 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Mời một học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. 4) Củng cố : - Hãy nêu ND câu chuyện. 5/ Dặn dò : - Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện. - Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó ở mục A. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi. + Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ còn lại một chiếc khổ mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử quấn khổ chôn cha còn mình thì ở không. - Lớp đọc thầm đoạn 2 câu chuyện. + Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập vào bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm ngay chỗ đó. Nước làm trôi cát lộ ra Chữ Đồng Tử công chúa bàng hoàng. + Công chúa cảm động khi biết tình cảnh của chàng và cho rằng duyên trời đã sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng. - Đọc thầm đoạn 3. + Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. - Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi. + Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hàng năm suốt mấy tháng mùa xuân cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, tưởng nhớ công lao của ông. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - 3 em thi đọc lại đoạn 2. - Một em đọc cả bài. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học - Đọc yêu cầu bài (dựa vào 4 bức tranh minh họa đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.moo - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa và đặt tên. - Một số em nêu kết quả, cả lớp bổ sung: + Tranh 1 : Cảnh nghèo khổ/ Tình cha con. + Tranh 2 : Cuộc gặp gỡ kì lạ . + Tranh 3 : Truyền nghề cho dân + Tranh 4 : Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn - 4 em lên dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Chứ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước. ND kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng CĐT... Ngày soạn: 03/03/2012 Ngày dạy: 05/03/2012 Tiết: 126 Tuần: 26 Môn:Toán: Bài: Luyện tập A/ Mục tiêu : Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. Biết cộng trừ trên các số đơn vị là đồng. Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. B/ Chuẩn bị : - Một số tờ giấy bạc các loại. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ : 3.Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát, xác định số tiền trong mỗi chiếc ví rồi so sánh. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài cá nhân. - Gọi HS nêu miêng kết quả. - Nhận xét chốt lại ý kiến đúng. Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài 4. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4) Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5/ Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 1 em nêu yêu cầu bài (Chiếc ví nào nhiều tiền nhất) - Cả lớp tự làm bài. - 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung: Chiếc ví ( c ) có nhiều tiền nhất. - 1 em nêu yêu cầu bài (Phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải ? ) - Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài. - 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung: 3000 + 500 + 100 = 3600 (đồng) hoặc 2000 + 1000 + 500 + 100 = 3600 (đồng). - 1 em nêu yêu cầu bài (Xem tranh rồi TLCH ... ) - Cả lớp quan sát hình vẽ và tự làm bài. - 2 em nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung: a) Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ để mua 1 cái kéo. b) Nam có 7000 đồng, Nam mua được 1 cái kéo và 1 cây bút. - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải: Số tiền Mẹ mua hết tất cả là : 6700 + 2300 = 9000 ( đồng ) Cô bán hàng phải trả lại số tiền là : 10000 – 9000 = 1000 ( đồng ) Đ/S : 1000 đồng. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. Ngày soạn: 03/03/2012 Ngày dạy: 06/03/2012 Tiết: 51 Tuần: 26 Môn: Tự nhiên xã hội: Bài: Tôm - Cua A/ Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người. Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm , cua trên hình vẽ hoặc vật thật. B/ Chuẩn bị: Tranh ảnh trong sách trang 98, 99. Sưu tầm ảnh các loại động vật khác nhau mang đến lớp (nếu có). C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Côn trùng". - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 98, 99 và các hình tôm, cua sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau: + Chỉ và nói về hình dáng kích thước của chúng ? + Bên ngoài cơ thể những con tôm và con cua có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không ? + Hãy đếm xem cua có tất cả bao nhiêu chân và chân của chúng có gì đặc biệt ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con ). + Tôm, cua có đặc điểm gì chung ? - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Tôm cua thường sống ở đâu ? + Tôm và Cua có ích lợi gì đối với con người ? + Kể tên một số hoạt động và đánh bắt, chế biến tôm cua mà em biết ? Bước 2: - Mời lần lượt đại diện 1 số nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp. - Khen ngợi các nhómø giới thiệu đúng. 4) Củng cố: -Nhắc lại nội dung bài học. - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. 5/ Dặn dò: - Xem trước bài mới. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của các loại côn trùng. + Kể tên những côn trùng có lợi và tên những côn trùng có hại ? - Lớp theo dõi. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Là động vật không có xương sống. Bên ngoài được bao phủ bởi lớp vỏ cứng. Chúng có nhiều chân và chân được phân ra thành các đốt. - 2 em nhắc lại KL, Lớp đọc thầm ghi nhớ. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện 1 số nhóm lên lên báo cáo trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học. Ngày soạn: 03/03/2012 Ngày dạy: 06/03/2012 Tiết: 26 Tuần: 26 Môn:Đạo đức : Bài:Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác A / Mục tiêu: - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Biết không được xâm phạm thư từ , tài sản của người khác. - Thực hiện tôn trọng thư từ , nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. B/ Tài liệu và phương tiện: C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Nêu các tình huống ở BT4 của tiết trước và yêu cầu HS giải quyết các tình huống đó. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai. - Chia nhóm, phát phiếu học tập. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT trong phiếu. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai đóng ... chính tả, nhớ viết lại chính xác ba khổ thơ đầu trong bài “Một mái nhà chung “ * Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm đầu ch / tr hoặc vần êt / êch. B/ Chuẩn bị : - Bảng lớp viết 3 lần nội dung bài tập 2. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài cũ mời 3 em lên bảng viết các từ HS thường hay viết sai - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Bài viết hôm nay các em sẽ nhớ viết ba khổ thơ đầu trong bài “ Một mái nhà chung “ b) Hướng dẫn nghe viết : 1/ Chuẩn bị : - Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu bài “Một mái nhà chung” - Yêu cầu ba HS đọc lại bài. - Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Nhắc nhớ cách viết hoa danh từ riêng trong bài. - Yêu cầu HS viết bảng con một số từ dễ sai. - Mời hai em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ một lần nữa - Yêu cầu HS chép bài. - Theo dõi uốn nắn cho HS - Thu tập HS chấm điểm và nhận xét. c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2a - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. - Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng. - Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm cử một bạn lên bảng thi làm bài . - Cả lớp cùng thực hiện vào vở - Yêu cầu cả lớp nhận xét chốt ý chính - Mời một đến em đọc lại đoạn văn. - GV nhận xét đánh giá. d) Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày sách vở sạch đẹp. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới - Ba em lên bảng viết mỗi em 4 từ bắt đầu bằng tr/ ch hoặc vần êt / êch - Cả lớp viết vào bảng con. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Hai em nhắc lại tựa bài. - Ba em đọc thuộc lòng lại ba khổ thơ đầu. - Cả lớp theo dõi đọc thầm theo. - Nêu cách trình bày đoạn văn trong vở khi viết - Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình - Lớp nghe bạn đọc. - Gấp SGK nhớ lại để chép vào vở. - Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để GV chấm điểm - Lớp tiến hành luyện tập. - Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2b - Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài. - Cử đại diện lên bảng thi làm bài đúng và nhanh. 2a/ Ban trưa – trời mưa – hiên che – không chịu. - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất. - Một hoặc hai HS đọc lại. - Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. - Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK. Thứ sáu ngày 14 tháng 4 năm 2006 Toán : Luyện tập chung. A/ Mục tiêu :ªHS củng cố về phép cộng trừ các số trong phạm vi 100000 * Củng cố giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị. B/ Chuẩn bị : - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà - Chấm vở hai bàn tổ 4 - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về phép cộng và phép trừ các số có 4 chữ số trong phạm vi 100 000 b) Luyện tập: - Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1 - Ghi bảng lần lượt từng phép tính - Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm theo thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Yêu cầu thực hiện vào vở - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập 2 - GV ghi bảng các phép tính - Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở. - Mời hai HS lên bảng giải bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 3- Gọi HS đọc bài 3. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Mời một HS lên bảng giải . - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 4 Gọi HS đọc bài 4. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Mời một HS lên bảng giải . - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh gía bài làm HS. d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập. - Hai HS lên bảng chữa bài tập số 4. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. *Lớp theo dõi giới thiệu - Vài HS nhắc lại tựa bài. - Một em nêu yêu cầu đề bài 1. - Nêu lại cách nhẩm các số tròn nghìn. - Hai HS nêu miệng kết quả. 40 000 +( 30 000 + 20 000) = 40 000 + 50 000 = 90 000 80 000 – ( 30 000 - 20 000 ) = 80 000 - 10 000 = 70 000 - HS khác nhận xét bài bạn - Một em đọc đề bài 2. - Hai em lên bảng đặt tính và tính a/ 69243 5718 6 b/ 84938 43804 +15365 + 6360 - 36677 - 7292 84608 63546 48621 26512 - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài. - Một HS đọc đề bài3 . - Cả lớp thực hiện vào vở. - Một HS lên bảng giải bài * Giải : - Số cây ăn quả ở Xuân Hòa là : 68700 + 5200 = 73900 ( cây) - Số cây ăn quả ở Xuân Mai là : 73900 – 4500 = 69400 ( cây )Đ/S: 69400 cây - HS khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài 4. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Một HS lên giải bài. * Giải : - Giá tiền mỗi cái com pa là : 10 000 : 5 = 2000 (đồng ) - Số tiền 3 cái com pa là :2000 x 3 = 6000 (đ) Đ/S: 6000 đồng - Vài HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại. - Xem trước bài mới. Hát nhạc : Kể chuyện âm nhạc – Nghe nhạc. A/ Mục tiêu : - Thông qua câu chuyện thần thoại Hi Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc. - Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS thông qua nghe một, hai tác phẩm. B/ Chuẩn bị :- Đọc diễn cảm câu chuyện Chàng Oóc – phê và cây đàn Lia. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra về các đồ dùng liên quan tiết học mà HS chuẩn bị. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tiết học này chúng ta sẽ nghe kể chuyện và nghe nhạc. - GV ghi tựa bài lên bảng, b) Khai thác: *Hoạt động 1 :Kể chuyện âm nhạc. - Đọc cho HS nghe câu chuyện. - Cho HS xem tranh cây đàn Lia. - Tiếng đàn của chàng Oóc – phê hay như thế nào ? - Vì sao mà chàng Oóc – phê đã cảm hóa được lão lái đò và Diêm Vương ? - Kể lại câu chuyện lần hai. *Hoạt động 2 : - Nghe nhạc. - Cho HS nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc. - Tên bài hát này là gì ? - Tên tác giả bài hát là ai ? Em có cảm nhận gì khi nghe bài hát ? c/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và tập hát cho thuộc lời bài hát. - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị các dụng cụ học tập của các tổ viên tổ mình. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Hai em nhắc lại tựa bài - Lớp lắng nghe câu chuyện một lượt - Sau đó cả lớp quan sát tranh để nắm về nội dung câu chuyện. - Tiếng đàn của chàng Oóc – phê hay đến nỗi làm cho những cái ác trở thành hiền hậu, kẻ xấu xa trở thành người tốt bụng. - Nhờ tiếng đàn Lia đã cảm hóa lão lái đò và Diêm Vương. - Lớp lắng nghe một vài bài hát thiếu nhi tự chọn. - Nêu tên bài hát, tên tác giả và nói lên những cảm nhận của mình khi nghe qua bài hát. - Về nhà tự ôn cho thuộc bài hát xem trước bài hát tiết sau Tập đọc : Ngọn lửa Ô- lim – pích . A/ Mục tiêu - Rèn kỉ năng đọc thành tiếng :- Đọc trôi chảy cả bài chú ý đọc đúng các từ ngữ Ô- lim –pích, Ô- lim –pi – a, 3000 năm, trai tráng, tấu nhạc, nguyệt quế,năm 1894, hữu nghị, * Rèn kĩ năng đọc - hiểu :- Hiểu nghĩa từ ngữ mới : tấu nhạc, xung đột, náo nhiệt, khôi phục. – Hiểu được nội dung bài : - Đại hội thể thao Ô- lim – pích được tổ chức trên phạm vi toàn thể giới, ( bắt đầu từ năm 1894 ) là tục lệ đã có gần 3000 năm về trước ở nước hi – lạp cổ.Ngọn lửa mang từ thành phố Ô – lim – pi – a tới nơi tổ chức đại hội thể hiện ước vọng hòa bình, hữu nghị của các dân tộc trên toàn thế giới. B/ Chuẩn bị : Tranh minh họa, tranh ảnh một vài vận động viên Việt Nam tham dự đại hội thể thao Ô – lim – pích. HS : các đồ dùng liên quan tiết học. C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài : “ Một mái nhà chung “ - Gọi 3 HS lên đọc bài thơ. - Trả lời câu hỏi trong thơ này. - Nhận xét đánh giá phần bài cũ. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu về nội dung của bài : “Ngọn lửa Ô – lim – pích “ - GV ghi tựa. b) Luyện đọc : - Đọc mẫu toàn bài với giọng kể rành mạch trang trọng,... - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu đọc từng câu trước lớp. - Ghi bảng các từ tiếng nước ngoài yêu cầu luyện đọc. - Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp - Mời đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài. c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm bài văn trao đổi trả lời câu hỏi - Đại hội thể thao Ô – lim – pích có từ bao giờ ? - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2 trả lời : - Tục lệ của đại hội có gì hay ? - Theo em vì sao người ta khôi phục đại hội thể thao Ô – lim – pích ? - Em hãy kể tên một số môn thể thao trong đại hội thể thao Ô- lim – pích ? - Tổng kết nội dung bài như sách GV. d) Luyện đọc lại : - Mời một em khá chọn một đoạn trong bài để đọc. - Hướng dẫn đọc đúng một số câu. - Yêu cầu 3 – 4 HS thi đọc đoạn văn. - Mời hai HS đọc lại cả bài - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. d) Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 - 4 HS nêu nội dung bài - GV nhận xét đánh giá. - Dặn dò HS về nhà học bài - Ba HS lên bảng đọc bài “Một mái nhà chung “ - Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc theo yêu cầu GV. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Hai đến ba HS nhắc lại. - Lớp lắng nghe đọc mẫu để nắm được cách đọc đúng. - Tiếp nối nhau đọc từng câu trước lớp. - Luyện đọc : Ô – lim – pích, Ô- lim – pi – a, năm 1894, - Đọc từng đoạn trước lớp. Tiếp nối đọc 3 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Lớp đọc thầm câu đầu rồi đọc cả bài trả lời câu hỏi - Đã có cách đây từ gần 3000 năm trước ở Hi lạp cổ. - Lớp đọc thầm đoạn 2 của bài. - Đại hội tổ chức 4 năm một lần vào tháng 7 kéo dài 5, 6 ngày. - Thanh niên trai tráng thi nhiều môn thể thao Người đoạt giải có tấu nhạc chúc mừng, được đặt trên đầu một vòng nguyệt quế. - Khuyến khích mọi người tham gia tập thể thao tăng cường sức khỏe / đại hội giúp các nước trên thế giới thế hiện tình đoàn kết hữu nghị - Môn chạy, nhay cao, nhảy xa, bắn cung, bơi lội, đá bóng, ném đĩa, bắn súng, - Lắng nghe bạn đọc mẫu - Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của GV. - Lần lượt 3 em thi đọc 3 đoạn văn. - Hai bạn thi đọc lại cả bài - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất - 2 đến 4 em nêu nội dung vừa học - Về nhà học và xem trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: