Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2007-2008 - Phạm Thị Trinh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2007-2008 - Phạm Thị Trinh

I/ Mục tiêu

1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc:

-Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng :

+Đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ ,tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút ,biết ngừng nghỉ sau các dấu câu ,giữa các cụm từ )

+Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : Hs trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài học

2- Ôn luyện về nhân hóa : tập sử dụng phép nhân hóa để kẻ chuyên làm cho lời kể sinh động.

II. Đồ dùng dạy - học

-Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 .

-Tranh minh họa truỵên BT2 Trong SGK.

 

doc 24 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 903Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2007-2008 - Phạm Thị Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 27
(Từ ngày 16-20/ 03/ 2008 )
Thứ 
 ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
16/03
1
Mĩ thuật 
2
TĐ
Ôn tập GHKII(tiết 1-2 )
3
TĐ-K chuyện
4
Toán
Các số có 5 chữ số 
5
HĐTT
Thứ 3
17/03
1
Toán 
Luyện tập 
2
Chính tả 
Ôn tập GHKII
3
Đạo đức 
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác(T2)
4
Thể dục 
Bài 53
Thứ 4
18/03
1
Tập đọc 
Ôn tập GHKII
2
LT&C
Ôn tập GHKII
3
Thủ công
Làm lọ hoa cắm tường (tt)
4
Toán 
Số có năm chữ số (tt)
5
TNXH
Chim 
Thứ 5
19/03
1
T. làm văn
 Ôn tập GHKII
2
Toán 
Luyện tập 
3
Tập viết
Kiểm tra định kì (GHKII )
4
TNXH
Thú
Thứ 6
20/03
1
Chính tả 
Kiểm tra định kì (GHKII )
2
Toán
Số 100 000 - Luyện tập 
3
Thể dục 
Bài 54
4
Aâm nhạc 
5
SHTT
Thứ hai, ngày 16 tháng 03 năm 2009
Tiết 1: MĨ THUẬT 
*****************
Tiết 2: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I/ Mục tiêu 
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc: 
-Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng :
+Đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ ,tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút ,biết ngừng nghỉ sau các dấu câu ,giữa các cụm từ )
+Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : Hs trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài học 
2- Ôn luyện về nhân hóa : tập sử dụng phép nhân hóa để kẻ chuyên làm cho lời kể sinh động.
II. Đồ dùng dạy - học
-Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 .
-Tranh minh họa truỵên BT2 Trong SGK.
III / Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ 
-HS đọc bài Rước đèn ông sao và trả lời nội dung bài
-GV nhận xét , cho điểm 
2/ Dạy bài mới
* Giới thiệu bài. 
-Nêu mục tiêu tiết học 
* Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (Bài tập 1) 
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
-GV nhận xét cho điểm .
-HS chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc kiểm tra lại ở tiết sau 
* Hoạt động 2 :Bài Tập 2
-Mời HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-GV lưu ý HS quan sát kĩ 6 tranh minh họa,đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung tranh. Sử dung phép nhân hóa khi kể chuyện làm cho các con vật có hành độïng ,suy nghĩ nối năng như người.
-GV cho HS trao đổi bàn .
-Mời HS khá giỏi kể mẫu 
 -GV nhận xét , bổ sung.
-Mời HS nối tiếp nhau thi kể chuyện theo tranh.
-GV và cả lớp nhận xét .
3. Củng cố- dặn dò 
-GV nhận xét tiết học .
-HS về tập kể lại câu chuyện .
-Chuẩn bị tiết học sau 
-2 HS đọc và trả lời nội dung bài
-HS theo dõi.
-5 đến 6HS lên bốc thăm chọn bài
-Từng HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi 
-1 HS đọc.
-HS nghe 
-HS quan sát tranh tập kể cho nhau nghe.
-1HS kể mẫu 
-6 HS nối tiếp kể chuyện
-HS theo dõi , nhận xét bạn kể .
-Lớp bình chọn bạn kể hay nhất 
***************
Tiết 3: TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)
I/ Mục tiêu 
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc: 
-Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng :
+Đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ ,tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ / phút ,biết ngừng nghỉ sau các dấu câu ,giữa các cụm từ )
+Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : Hs trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài học 
2- Tiếp tục ôn luyện về nhân hóa : 
II. Đồ dùng dạy - học
-Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 .
-VBT 
III / Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ 
-HS kể lại câu chuyện quả táo 
-GV nhận xét , cho điểm 
2/ Dạy bài mới
* Giới thiệu bài. 
-Nêu mục tiêu tiết học 
* Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (Bài tập 1) 
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
-GV nhận xét cho điểm .
-HS chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc kiểm tra lại ở tiết sau 
* Hoạt động 2 :Bài Tập 2
-Mời HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-GV đọc bài thơ Em thương .
-Y/C HS đọc các cau hỏi a,b,c trong SGK .
-Mời các nhóm lên trình bày kết quả.
-GV và cả lớp nhận xét .
3. Củng cố- dặn dò 
-GV nhận xét tiết học .
-HS về nhà làm hoàn thành bài tập 2
-Chuẩn bị tiết Ôn tập sau .
-2 HS kể
-HS theo dõi.
-5 đến 6HS lên bốc thăm chọn bài
-Từng HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi 
-1 HS đọc.Lớp đọc thầm 
-1 HS đọc
-HS trao đổi theo nhóm 4 .
-Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
-HS sửa bài vào VBT 
***************
Tiết 4: TOÁN 
 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I. Mục tiêu : HS 
-Nhận biết được các số có 5 chữ số 
-Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số có các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
-Đọc, viết các số có 5 chữ số
II. Đồ dùng dạy – học
-Bảng các hàng của số có 5 chữ sốnhư SGK 
Hàng
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
-Bộ đồ dùng dạy toán 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ (5’)
-Gọi HS lên bảng làm lại bài 1tiết trước 
-GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
2. Bài mới
* Hoạt động 1:Ôn tập số có 4 chữ số và giới thiệu bài mới 
-HS làm bài
-Lớp nhận xét 
-GV viếât lên bảng số10000 và yêu cầu HS đọc
- HS đọc.
-Số 10000 có mấy chữ số?
-Số 10000 có 5 chữ số
-Số 10000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
-Số 10000 gồm 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- Số này còn gọi là một chục nghìn, đây là số có 5 chữ số nhỏ nhất.Hôm nay , chúng ta cùng tìm hiểu về số có 5 chữ số.
* Hoạt động 2 :Dạy – học bài mới (10’)
-GV gắn các số như phần học của SGK
- HS theo dõi.
a)Giới thiệu số 42316
-GV giới thiệu:Coi mỗi thẻ ghi số 1000 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn?
-4 chục nghìn.
-Có bao nhiêu nghìn?Bao nhiêu trăm?
-Có 2 nghìn ,3 trăm.
-Có bao nhiêu chục?Bao nhiêu đơn vị?
-Có 1 chục, 6 đơn vị.
-GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số.
-HS lên bảng viết số theo yêu cầu.
b) Giới thiệu cách viết số42316
- GV :Dựa vào cách viết các số có 4 chữ số , bạn nào có thể viết số có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị? 
-2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
- GV nhận xét đúng sai và hỏi : Số 42316 có mấy chữ số ?
-Số có 5 chữ số 
- Khi viết số này ta viết từ đâu đến đâu ?
HS nêu cách viết 
- GV chốt khi viết các số có năm chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, viết từ hàng cao đến hàng thấp.
-HS nhắc lại
c) Giới thiệu cách đọct số42316
- Bạn nào có thể đọc được số 42 316
- 2 HS đọc.
- GV chốt cách đọc 
- HS đọc lại số 42 316.
- Cách đọc số 42 316 và số có 4 chữ số giống và khác nhau ?
- HS nêu 
- GV viết lên bảng các số 2357 và 32 357 ; 8759 và 38759 ; 3876 và 63 876 và yêu cầu HS đọc các số trên. 
- HS đọc từng cặp số.
Hoạt động 3 :Thực hành (17’)
Bài 1
- HS mở SGK đọc bài 1.
- HS mở SGK đọc bài 1.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số.
-GV hướng dẫn HS làm bài tập 1a theo mẫu 
-HS theo dõi và nhắc lại cách thực hiện 
- GV yêu cầu HS tự làm bài1b.
- HS làm bài vào vở.
- Hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau, 1 HS lên bảng.
- Số 24 312 có mấy chục nghìn ? mấy chục nghìn ? Mấy trăm ? mấy chục và mấy đơn vị ?
- Số 24 312 có 2chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 2 đơn vị.
Bài 2
- HS mở SGK đọc bài tập.
- HS mở SGK đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị. 
- Bài tập yêu cầu đọc số và viết số.
-Vài HS đọc 
- GV yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số.
- GV yêu cầu HS lần lượt đọc từng số và phân tích số.
- HS thực hiện đọc số và phân tích số.
Bài 4
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm bài.
- GV cho HS đọc từng dãy số của bài và nêu quy luật của dãy số.
- HS đọc và nêu quy luật của dãy số.
3. Củng cố dặn dò (4’)
- Nêu lại cách,viết các số có năm chữ số ?
- GV nhận xét tiết học.
- HS về hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại.
*****************
Tiết 5: HĐTT
******************
Thứ ba, ngày 10 tháng 03 năm 2009
Tiết 1: TOÁN 
LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu :HS
-Đọc, viết các số có năm chữ số một cách thành thạo 
-Tiếp tục nhận biết các số có năm chữ số.
-Làm quen với các số tròn nghìn.
II. Đồ dùng dạy - học
-Bảng số theo mẫu SGK 
III .Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ (5’)
-Gọi HS lên bảng làm lại bài 3 tiết trước 
-GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
2. Bài mới
*Giới thiệu bài mới (1’)
-3HS .
-Lớp nhận xét .
- Nêu mục tiêu tiết học 
- Nghe GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (27’)
Bài 1
- HS mở SGK đọc bài tập.
- 2 HS đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- .. đọc số và viết số
- Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 3 nghìn, 4 trăm, 5 chục, 7 đơn vị.
- HS đọc số.
- GV yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-  đọc số và viết số.
 ... Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
Cách tiếùn hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 104, 105 ,thảo luận theo gợi ý sau:
+ Chỉ và nói rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật ?
+ Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các con vật này ?
+ Khắp người chúng có gì ? Chúng đẻ con hay dẻ trứng ? Chúng nuôi con bằng gì ? 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
 - Các nhóm lên trình bày. .
- GV yêu cầu cả lớp bổ sung và rút ra đặc điểm chung của các loài thú .
* Kết luận: Thú có đặc điểm chung là cơ thể chúng có lông mao bao phủ, thú đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. Thú là loài vật có xương sống.
Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp
Mục tiêu :
 Nêu ích lợi của các loài thú nhà.
Cách tiếùn hành :
 - Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi : +Người ta nuôi thú để làm gì ? Kể tên một vài thú nuôi ?
+Nêu kể ích lợi của thú nhà .
- GV nhậïn xét và kết luận.
*Kết luận :Thú nuôi đem lại nhiều ích lợi. Chúng ta phải bảo vệ chúng bằng cách : cho ăn đầy đủ, giữ môi trường sạch sẽ, thoáng mát, tiêm thuốc phòng bệnh
3.Củng cố –dặn dò 
-Nêu lại đặc điểm của thú .
-Nhận xét tiết học .
-HS về ôn bài , chuẩn bị tiết sau 
-2, 3HS trình bày 
-Lớp nhận xét 
-HS làm việc theo nhóm 4
- HS quan sát các hình trong SGK trang 104, 105 và thảo luận 
-Đại diện vài nhóm lên trình bày. 
-Các nhóm khác bổ sung
-HS nêu 
-HS nhắc lại 
-HS làm việc cá nhân 
- Vài HS phát biểu
- Lớp nhận xét , bổ sung.
-HS nhắc lại 
-HS trình bày .
-HS nghe 
*******************
Thứ sáu , ngày 13 tháng 03 năm 2009 
Tiết 1: CHÍNH TẢ 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (viết )
(Đề bài do trường ra )
******************
Tiết 2: TOÁN 
SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu :HS 
-Nhớ được cấu tạo số 100000 (một trăm nghìn – một chục vạn),số 100000 là số liền sau số 99999.
-Nêu được số liền trước , số liền sau của một số có 5 chữ số á.
-Củng cố về thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số .
II. Đồ dùng dạy - học
-Các thẻ ghi số 10000
III / Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
-Gọi HS lên bảng làm lại bài 2 tiết trước 
-GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
2. Bài mới
*Giới thiệu bài mới (1’)
-Nêu mục tiêu tiết học .
-4HS làm bài 
-Lớp theo dõi 
- HS nghe GV giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 100000 (12’)
-Yêu cầu HS lần lượt lấy 8 thẻ số 10 000
-HS thực hiện theo yêu cầu .
- GV hỏi: Có mấy chục nghìn?
- HS : Có tám chục nghìn.
- GV yêu cầu Hs lấy thêm một thẻ ghi số 10 000 nữa đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước, đồng thời cũng gắn thêm một thẻ số trên bảng.
- HS thực hiện thao tác.
- GV hỏi: Tám chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
-Lấy thêm một thẻ ghi số 10000 nữa đặt vào cạnh 9 thẻ số hỏi: Chín chục nghìn thêm một 
Là chín chục nghìn.
- chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
-Là mười chục nghìn.
-GV giới thiệu số 100 000 , cách đọc viết số 
-Nhìn đọc bảng số 100 000.
- GV hỏi :Số một trăm nghìn gồm mấy chữ số ? Là những chữ số nào?
-Số 100000 gồm 6 chữ số , chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng tiếp sau.
Hoạt động 2 :Thực hành (20’)
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- HS đọc
- GV yêu cầu HS đọc dãy số a.
- HS đọc thầm
- Bắt đầu từ số thứ 2 , mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm bao nhiêu đơn vị?
- Bắt đầu từ số thứ 2, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm mười nghìn( một chục nghìn)
-Vậy số nào đứng sau số 20 000.?
- Số 30 000.
- Yêu cầu HS điền tiếp vào dãy số , sau đó đọc dãy số của mình.
-Các phần còn lại tương tự .
- 1 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở 
- GV chữa bài và hỏi:
+ Các số trong dãy b là những số như thế nào?
  là những số tròn nghìn bắt đầu từ số 10 000.
+ Các số trong dãy số c là những số như thế nào?
 . là những số tròn trăm bắt đầu từ số 18 000.
+ Các số trong dãy số d là những số như thế nào?
.là những số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 18 235.
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Điền số thích hợp vào chỗ trống trên tia số.
- Vạch đầu tiên trên tia số biểu diễn sốù nào 
- Số 40 000.
- Trên tia số có tất cả bao nhiêu vạch?
- Trên tia số có tất cả 7 vạch.
- Vạch cuối cùng biểu diễn số nào?
- Vạch cuối cùng biểu diễn số 100 000.
-Vậy 2 vạch biểu diễn 2 số liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Hơn kém nhau 10 000.
-Yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc các số trên tia số.
- HS đọc 
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Tìm số liền trước, liền sau của một số đã cho
- Hãy nêu cách tìm số liền trước của một số?
- ta lấy số đó trừ đi 1 đơn vị. 
- Hãy nêu cách tìm số liền sau của một số?
-  ta lấy số đó cộng thêm 1 đơn vị.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài vào vở, 5 HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- Hỏi : Số liền sau số 99 999 là số nào ?
- Số liền sau số 99 999 là số 100 000.
- GV : Số 100 000 là số nhỏ nhất có sáu chữ số, nó đứng liền sau số có năm chữ số lớn nhất 99 999.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3 Củng cố -dặn dò (3’)
- nêu lại cách nhận biết số 100 000
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại 
*******************
Tiết 3: THỂ DỤC 
BÀI 54 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG –
 TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
I/ Mục tiêu 
- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác 
- Chơi trò chơi : “Hoàng Anh – Hoàng Yến” Yêu cầu biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động, nhanh nhẹn .
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: 1 còi, mỗi HS 2 bông hoa gắn vào hai ngón tay giữa, kẻ vạch cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 	
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp
- Chơi trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản: 
* Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ 
- GV điều khiển cho cả lớp ôn bài thể dục 8 động tác 2-3 lần 2x8 nhịp
- Cho HS triển khai đội hình đồng diễn để tập bài thể dục PTC 1 lần3x8 nhịp
- Cho các tổ thi trình diễn bài thể dục 1 lần
*Chơi trò chơi “Hoàng Anh– Hoàng Yến” 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 lần để hiểu cách chơi và nhớ tên hàng của mình. Sau chơi chính thức . GV chú ý nhắc HS chạy thẳng và không để ngã. Hàng nào có nhiều người bị bắt là thua cuộc phải vừa nhảy vừa hát 2 câu của bài : Lớp chúng ta đoàn kết
 3. Phần kết thúc: 
- Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu 
- GV cùng HS hệ thống bài 	
- GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn bài thể dục PTC
2 phút
2 phút
2 phút
2 phút
1 lần
8 phút
6 phút
2 phút
1 phút
2 phút
- HS tập hợp thành hàng dọc. 
€€€
€€€
€€€
€€€
€€€
€€€
GV
 €€€€€€€€ 
 €€€€€€€€ 
 €€€€€€€€	 
- Chuyển thành đội hình chơi:
€€€
€€€
€€€
€€€
€€€
€€€
GV
*****************
Tiết 4 : ÂM NHẠC 
****************
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu:
 -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp .
 -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau.
II / Nội dung
1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua.
a/ Ưu điểm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b.Khuyết điểm:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp
Sinh ho¹t v¨n nghƯ chđ ®Ị 26/3
- H¸t ,mĩa vỊ chđ ®Ị 26/3
- Häc sinh thuéc c¸c bµi h¸t vỊ chđ ®Ị trªn, biÕt h¸t ®ĩng giai ®iƯu, biĨu diƠn phï hỵp.
3/ Kế hoạch tuần sau:
 - Thực hiện học tập theo thời khoá biểu.
 - Thực hiện tốt nội quy của trường lớp.
 -Thi đua chào mừng ngày 26/3 
4/ Rèn luyện học sinh yếu :
- Rèn kĩ năng đọc,viết và đọc viết số có 5 chữ số 
------------o0o-------------
Kí duyệt
 Khối trưởng Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docT27.doc