Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Hà Văn Quang

Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Hà Văn Quang

- Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo .

GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .

Chay chậm trên địa hình tự nhiên

Đứng tại chỗ khởi động các khớp

-Bật nhảy tại chỗ 5-8 lần theo nhịp vỗ tay .

- Ôn bài thể dục phát triển chung:

Giáo viên hô cho học sinh thực hiện 1-2lần

Lần 3-4 càn sự lớp điều khiển giáo viên giúp đỡ và sửa sai cho học sinh

Hướng dẩn cho học sinh chạy đội hình đồng diễn và thực hiện 1 lần

-Chơi trò chơi:”Hoàng Anh Hoàng Yến “.

Giáo viên cung học sinh nêu qua trò chơi cách thức chơi .

Đặt tên mỗi hang một tên .

- Cho học sinh chơi thử một lần sau đó mới cho thi chính thức .

Cho các tổ thi với nhau GV trực tiếp điều khiển .Sau mỗi lần chơi như vậy hàng nào có nhiều điểm nhất thì tổ đó thắng .

Lưu ý đảm bao an toàn trong khi chơi . có ý thức kỉ luật cao .

-Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu 4-5lần .

GV cùng học sinh hệ thống và nhận xét tiết học.

 Nhắc nhở học sinh về nhà ôn nội dung nhảy dây kiểm chụm hai chân , bài thể dục .

 

doc 40 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Hà Văn Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
THỂ DỤC
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH - HOÀNG YẾN”.
I MỤC TIÊU : 
- Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II, ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIÊN : 
 -Trên sân trường .Vệ sinh an toàn nơi tập luyện . Chuẩn bị còi dụng cụ, mỗi học sinh một lá cờ . 
 III , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 
PHẦN
NỘI DUNG
Đ. LỰƠNG 
PHƯƠNG P. TỔ CHỨC 
MỞ Đầu
CƠ BẢN
Kết thúc 
- Lớp trưởng tập hợp lớp , báo cáo .
GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
Chay chậm trên địa hình tự nhiên 
Đứng tại chỗ khởi động các khớp 
-Bật nhảy tại chỗ 5-8 lần theo nhịp vỗ tay . 
- Ôn bài thể dục phát triển chung:
Giáo viên hô cho học sinh thực hiện 1-2lần 
Lần 3-4 càn sự lớp điều khiển giáo viên giúp đỡ và sửa sai cho học sinh 
Hướng dẩn cho học sinh chạy đội hình đồng diễn và thực hiện 1 lần 
-Chơi trò chơi:”Hoàng Anh Hoàng Yến “.
Giáo viên cung học sinh nêu qua trò chơi cách thức chơi .
Đặt tên mỗi hang một tên .
- Cho học sinh chơi thử một lần sau đó mới cho thi chính thức .
Cho các tổ thi với nhau GV trực tiếp điều khiển .Sau mỗi lần chơi như vậy hàng nào có nhiều điểm nhất thì tổ đó thắng .
Lưu ý đảm bao an toàn trong khi chơi . có ý thức kỉ luật cao .
-Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu 4-5lần . 
GV cùng học sinh hệ thống và nhận xét tiết học.
 Nhắc nhở học sinh về nhà ôn nội dung nhảy dây kiểm chụm hai chân , bài thể dục . 
1-2 phút 
1-2phút 
1phút . 
12-14 phút / 2*8nhịp 
1lần/
3*8nhịp 
7-8 phút 
1-2phút 
2-3phút 
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª ª ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª ª ª
ª ª ª ª ª ª ª ª
&
Cách thức chơi: Khi giáo viên hô tên hàng nào thi hang đó phải chạy nhanh về vạch cùa minh và hàng kia phai chạy tới đuỗi bắt .
Chú ý học sinh nghe rõ tên , phản ứng mau lẹ .
Kết thúc trò chơi tổ nào có ít điểm nhất thì bị phạt (lò cò một vòng xung quanh lớp )
&
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu:
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa)
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Kiểm tra định kì.
- Gv nhận xét bài làm của HS.
3. Giới thiệu và nêu đề. 
4. Phát triển các hoạt động.
*/Hoạt đông1: Ôn tập các số trong phạm vi 10 000
-GV viết lên bảng số2316, yêu cầu hs đọcvà cho biết số này gồm mấy nghìn, mấy trăm , mấy chục ,mấy đơn vị.
-GV làm như vậy với số 10 000.
2/ Viết và đọc số có năm chữ số:
a/ Gv viết số 10 000 lên bảng, yêu cầu hs đọc.Sau đó gv giới thiệu mười nghìn còn gọi là chục nghìn.Gv yêu cầu hs cho biết 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy chục , mấy đơn vị.?
b/GV treo bảng có gắn các số ;
Chục nghìn
nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
10 000
10 000
10 000
10 000
 1000
 1000 
 100
 100
 100
 10
 1
 1
 1
 1
 1
 1
 4
 2 
 3 
 1 
 6
-GV yêu cầu hs cho biết:
+ Có bao nhiêu chục nghìn?
Có bao nhiêu nghìn? Bao nhiêu trăm? Bao nhiêu chục?Bao nhiêu đơn vị?
-Gv cho hs lên bảng điền vào ô trống.
c/ Hướng dẫn hs cách viết số ( viết từ trái sang phải).
d/Hướng dẫn HS đọc số :
-42 316 : Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
*/ Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
-Bài 1:( viết theo mẫu)
Hs đọc đề bài mẫu a) , viết số bài b).
-gv cho hs viết bảng con.
-GV nhận xét , chốt lại: 24 312
-Bài 2: ( viết- đọc số)
35187 ( Ba mươi lăm nghìn một trăm tám mưoi bảy)
94 361 (Chín mưoi bốn nghìn ba trăm sáu mươi mốt)
57 136 ( Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu)
15 411 (Mười lăm nghìn bốn trăm mười một)
-Bài 3: Đọc các số sau:
Cho hs làm vào vở.
23 116 ; 12 427 ; 3116 ; 82 427.
-1hs lên bảng làm.
GV nhận xét .
-Bài 4: 3 hs lên bảng điền số vào ô trống.
60 000 --> 70 000 à..-->
23 000 à 24 000 à ..--> ..-->..
23 000 à 23 100 à 23 200 -à.-à ..
-HS nhận xét, gv chốt lại .
-HS chữa bài.
5/ Củng cố -dặn dò:
Về nhà xem bài sau. “ luyện tập” . Làm lại bài đã sai 
*Trực quan giảng giải.
- Hs theo dõi
-Hs trả lời.
-+có 4 chục nghìn
+2 nghìn.
+Có 3 trăm, một chục, 6 đơn vị.+ 42 316-HS làm bài
-1 hs lên bảng.
-HS nhận xét.-HS làm vào vở.
-1 hs chữa bài*Trò chơi tiếp sức.
-Mỗi nhóm 3 hs.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CHIM
I/ MỤC TIÊU :
Nêu được lợi ích của chim đối với con người.
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của chim.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: các hình trang 102, 103 trong SGK, sưu tầm các tranh ảnh về các loài chim. 
Học sinh: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Tg
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ ) 
Bài cũ: Cá ( 4’ )
Cá sống ở đâu ? 
Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ?
Nêu ích lợi của cá 
Nhận xét 
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Cá (1’)
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận ( 7’ )
Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát
Phương pháp: thảo luận, giảng giải 
Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các con cá trong SGK trang 102, 103 và tranh ảnh các con chim sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của từng con chim có trong hình. 
+ Có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh ?
+ Bên ngoài cơ thể của những con chim thường có gì bảo vệ ?
+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ?
+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung ? 
+ Chúng dùng mỏ để làm gì ?
Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con.
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
Cả lớp rút ra đặc điểm chung của các loài chim.
Giáo viên giảng thêm: Màu sắc, hình dáng của các loài chim rất đa dạng: Lông chim có nhiều màu sắc khác nhau và rất đẹp. Có con màu nâu đen, cổ viền trắng như đại bàng ; có con lông nâu, bụng trắng như ngỗng, vịt ; có con sặc sỡ bộ lông nhiều màu như vẹt, công 
Về hình dáng chim cũng rất khác nhau: có con to, cổ dài như đà điểu, ngỗng ; có con nhỏ bé xinh xắn như chích bông, chim sâu, hoạ mi, chim hút mật, 
Về khả năng của chim có loài hót rất hay như hoạ mi, khướu ; có loài biết bắt chước tiếng người như vẹt, sáo, uyển ; có loài bơi giỏi như cánh cụt, vịt, ngỗng, ngan ; có loài chạy nhanh như đà điểu ; đại bộ phận các loài chim đều biết bay 
Kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
 Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được ( 7’ ) 
Mục tiêu: Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim
Phương pháp: thực hành, thảo luận 
Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài chim sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra như nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhóm chạy nhanh, nhóm có giọng hót hay
Giáo viên cho các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim?
Giáo viên cho các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét, tuyên dương 
Kết luận: 
Chim thường có ích lợi bắt sâu, lông chim làm chăn, đệm, chim được nuôi để làm cảnh hoặc ăn thịt.
Giáo viên giáo dục tư tưởng: Chúng ta cần bảo vệ các loài chim để giữ được sự cân bằng trong tự nhiên.
Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Bắt chước tiếng chim hót”
Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm tự chọn một số loài chim như: gà, vịt, sáo, sơn ca, bìm bịp, tu hú, tìm vịt, bắt cô trói cột, và tập thể hiện tiếng kêu của các loài đó.
Giáo viên yêu cầu nhóm 1 thể hiện tiếng kêu cho nhóm 2 đoán tên chim, nhóm 2 thể hiện cho nhóm 3 đoán, nhóm 3 thể hiện cho nhóm 4 đoán tiếp tục nhứ thế đến nhóm cuối cùng lại thể hiện cho nhóm 1 đoán.
Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh biết thể hiện tiếng kêu giống thật và học sinh đoán nhanh ra tên chim.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài 54 : Thú.
Hát
Học sinh nêu 
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
+ Mỗi con chim đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển
+ Mỗi con chim đều có hai cánh, hai chân. Tuy nhiên, không phải loài chim nào cũng biết bay. Đà điểu không biết bay nhưng chạy rất nhanh.
+ Toàn thân chúng được bao phủ bởi một lớp lông vũ.
+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống
+ Mỏ chim có đặc điểm cứng 
+ Chúng dùng mỏ để mổ thức ăn.
Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài chim sưu tầm được 
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy 
Các nhóm trưng bày và thuyết minh 
Đại diện  ... hà được quan sát
Phương pháp: thảo luận, giảng giải 
Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các loài thú nhà trong SGK trang 104, 105 và tranh ảnh các loài thú sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
+ Chỉ và nói tên các con vật có trong hình. 
+ Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật
+ Nêu đặc điểm giống và khác nhau của các con vật này.
+ Trong số các con thú nhà đó, con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ; con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm ; con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao ?
+ Chúng đẻ con hay đẻ trứng ?
+ Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ?
+ Thú có xương sống không ?
Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con.
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
Cả lớp rút ra đặc điểm chung của thú.
Kết luận: Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Thú là loài vật có xương sống.
 Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp ( 7’ ) 
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của các loài thú nhà.
Phương pháp : thực hành, thảo luận 
Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Kể tên một số loài thú nuôi mà em biết.
+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo,
+ Ở nhà có em nào nuôi một vài loài thú nhà không? Em đã tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì ?
+ Người ta nuôi thú làm gì ? 
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét, tuyên dương 
Kết luận: 
Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn được dùng để bón ruộng.
Trâu, bò được dùng để kéo cày, kéo xe, Phân trâu, bò được dùng để bón ruộng.
Bò còn được nuôi để lấy thịt, lấy sữa. Các sản phẩm của sữa bò như bơ, pho-mát cùng với thịt bò là những thức ăn ngon và bổ, cung cấp các chất đạm, chất béo cho cơ thể con người.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( 7’ ) 
Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một loài thú nhà mà học sinh ưa thích 
Phương pháp: thực hành 
Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận, chọn 1 con vật cả nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó.
Giáo viên cho các nhóm dán hình vẽ lên bảng, cử đại diện giới thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ.
Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ đẹp, vẽ nhanh.
Giáo viên hỏi:
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thú nuôi ?
Giáo viên giáo dục tư tưởng: Để bảo vệ thú nuôi, chúng ta cần cho thú ăn đầy đủ, làm chuồng trại phù hợp, chăm sóc thú để không bị bệnh, lai tạo ra giống mới
4 Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài 55: Thú (tiếp theo)
Hát
Học sinh nêu 
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và trả lời 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận, chọn 1 con vật vẽ tranh, tô màu và chú thích
Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và trả lời 
THỨ SÁU NGÀY 12 THÁNG 3 NĂM 2010
ƠN TẬP TIẾT 7
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì II (nêu ở tiết 1 Ôn tập)
II. Đề bài: (Đề bài do Ban chuyên môn trường ra)
KIỂM TRA (TIẾT 8)
I. Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì II:
+ Nhớ – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi).
+ Viết được đoạn văn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học.
II. Đề bài: (Đề bài do Ban chuyên môn trường ra)
TOÁN
SỐ 100.000 – LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết số100000
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết số liền sau của số 99999 là số 100000.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (dòng 1, 2, 3), Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Một hs lên bảng làm bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Số 100 00 – Luyện tập
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu số 100.000
- Mục tiêu: Giúp Hs làm quen với số 100.000.
a) Giới thiệu số 100.000.
- Gv yêu cầu Hs lấy 7 tấm bìa có ghi 10.000 và xếp như trong SGK. Gv hỏi : Có mấy chục nghìn?
- Gv yêu cầu Hs đọc thành tiếng : 70.000
- Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 10.000 rồi xếp tiếp vào nhóm 7 tấm bìa.
- Gv hỏi: bảy chục nghìn thêm một chục nghìn nghìn là mấy chục nghìn 
- Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 10.000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa.
- Gv hỏi: Tám chục nghìn thêm một nghìn là mấy chục nghìn?
- Gv cho Hs lấy thêm một tấm bìa có ghi 10.000 rồi xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa.
- Gv hỏi: Chín chục nghìn thêm một nghìn là mấy chục nghìn?
- Gv giới thiệu: Số 100.000 đọc một trăm nghìn.
- Gv gọi 4 – 5 Hs đọc lại số 100.000
- Gv hỏi: Số một trăm nghìn có mấy chữ số? Bao gồm những số nào?
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.
- Giúp Hs biết viết tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm. 
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm vào vở. Bốn Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 10 000 ; 20 000 ;30 000 ; 40 000 ;50.000 ; 60.000 ; 
70 000 ; 80 000 ; 90 000 ; 100 000. 
b)10 000 ; 11 000 ; 12 000 ; 13 000 ; 14 000; 15 000;
 16 000 ; 17 000 ; 18 000 ; 19 000 ; 20 000.
c) 18000 ; 18 100 ; 18 200; 18 300; 18 400 ; 18 500 ;
18 600 ; 18 700 ; 18 800 ; 18 900 ; 19 000
d) 18 235 ; 18 236 ; 18 237 ; 18 238 ; 18 239 ;18 240.
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv yêu cầu 5 hs nối tiếp lên bảng viết tiếp số tên tia số.
- Gv nhận xét, chốt lại.
50.000 - 60.000 - 70.000 - 80.000 - 90.000 - 100.000 
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
 Giúp cho các em biết tìm các số liền trước, số liền sau
Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu.
+ Số đã cho là bao nhiêu?
+ Muốn tìm số liền trước ta làm thề nào?
+ Muốm tìm số liền sau ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào vở. Ba Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại:
 SLT SĐC SLS 
 12 533 12 534 12 535
 43904 43 905 43 906
 62 369 62 370 62 371
 39 998 39 999 40 000
 99 998 99 999 100 000
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: So sánh các số trong phạm vi 100.000.
Nhận xét tiết học.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
 Hs quan sát.
Có 70.000.
Hs đọc: Bảy chục nghìn..
Hs : là tám chục nghìn.
Hs: là chín chục nghìn.
Hs: Mười chục nghìn.
Hs đọc lại số 100.000.
Hs: Số mười chục nghìn có 6 chữ số. Bao gồm một chữ số 1 và 5 chữ số 0.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
4 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào vở. Bốn nhóm Hs lên thi làm bài tiếp sức.
Hs nhận xét.
PP: Trò chơi, luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm mẫu.
Ta lấy số đó trừ 1.
Ta lấy số đó cộng 1.
Hs cả lớp làm vào vở. 3 Hs lên bảng thi làm bài làm.
§¹o ®øc:
	TiÕt 26: 	T«n träng th­ tõ, tµi s¶n cđa ng­êi kh¸c.
I. Mơc tiªu:
- Nêu được một vài biểu về t«n träng th­ tõ, tµi s¶n cđa ng­êi kh¸c.
- Biết: kh«ng được xâm phạm th­ tõ, tµi s¶n cđa ng­êi kh¸c.
- Thực hiện tơn trọng thư từ,nhật kí, sách vở, đồ dùng của mọi người và bạn bè.
II. Tµi liƯu - ph­¬ng tiƯn.
- PhiÕu häc tËp (H§1)
- CỈp s¸ch, th­, quyĨn truyƯn®Ĩ ch¬i ®ãng vai 
III. C¸c H§ d¹y häc:
1. Ho¹t ®éng 1: NhËn xÐt hµnh vi:
* Mơc tiªu: HS cã kÜ n¨ng nhËn xÐt nh÷ng hµnh vi liªn quan ®Õn t«n träng th­ tõ, tµi s¶n cđa ng­êi kh¸c.
* TiÕn hµnh:
- GV ph¸t phiÕu giao viƯc cã ghi c¸c t×nh huèng lªn b¶ng
- HS nhËn xÐt t×nh huèng sau ®ã tõng cỈp HS th¶o luËn ®Ĩ nhËn xÐt xem hµnh vi nµo sai.
- GV gäi HS tr×nh bµy 
- §¹i diƯn 1 sè cỈp tr×nh bµy 
- HS nhËn xÐt
* GV kÕt luËn vỊ tõng néi dung 
+ T×nh huènga: sai
+ T×nh huèng b: ®ĩng
+ T×nh huèng c: sai
2. Ho¹t ®éng 2: §ãng vai
* Mơc tiªu: HS cã kÜ n¨ng thùc hiƯn 1 sè hµnh ®éng thĨ hiƯn sù t«n träng th­ tõ, tµi s¶n cđa ng­êi kh¸c.
* TiÕn hµnh
- GV yªu cÇu c¸c nhãm thùc hiƯn trß ch¬i ®ãng vai theo t×nh huèng ®· ghi trong phiÕu
- HS nhËn t×nh huèng
- HS th¶o luËn theo nhãm b»ng ®ãng vai trong nhãm.
- GV gäi c¸c nhãm tr×nh bµy 
- 1 sè nhãm tr×nh bµy trß ch¬i tr­íc líp 
- HS nhËn xÐt.
* GV kÕt luËn
- TH1: Khi b¹n quay vỊ líp th× hái m­ỵn chø kh«ng tù ý lÊy ®äc.
- TH 2: Khuyªn ng¨n c¸c b¹n kh«ng lµm háng mị cđa ng­êi kh¸c vµ nhỈt mị tr¶ l¹i cho ThÞnh.
* KÕt luËn chung: Th­ tõ, tµi s¶n cđa mçi ng­êi thuéc vỊ riªng hä , kh«ng ai ®­ỵc x©m ph¹m. Tù ý loÐ, ®äc th­.
IV. DỈn dß:
- VỊ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
* §¸nh gi¸ tiÕt häc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA3T27 CKTKNGDBVMT.doc