Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 20 (3 cột)

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 20 (3 cột)

I/ Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp ở đoạn dầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuôc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi khoan thai ở lời kết

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: núc nác, núng thế

 Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bảng của bốn anh em Cẩu Khây

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 48 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 20 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc
BỐN ANH TÀI 
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp ở đoạn dầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuôc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi khoan thai ở lời kết 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: núc nác, núng thế 
 Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bảng của bốn anh em Cẩu Khây
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 4 HS đọc thuộc bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: 
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?
+ Yêu tinh thì có phép thuật gì đặc biệt? 
+ Y/c HS thuật lại cuộc chiến của bốn anh em chống yêu tinh?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+ Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
- Y/c HS nhắc lại ý chính 
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng đoạn của bài 
- Treo bảng phụ có đoạn văn cần đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em Câu Khây
- GV đọc mẫu, sau đó cho HS thi đọc diễn cảm cá nhân
- GV nhắc các em có thể chọn luyện đọc đoạn mà em thích nhất trong bài 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn HS thích 
- GV nhận xét và tuyên dương HS đọc tốt 
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện Bốn anh tài cho người thân nghe 
- 4 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc thuộc long và trả lời câu hỏi
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bốn anh em được bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ 
+ Liền giục bốn anh em chạy trốn 
+ Yêu tinh có thể phun nước như mưa làm nước ngập cả cánh đồng, làng mạc
+ 2 đến 3 nhóm trình bày trước nhóm. Các nhóm bổ sung cho đủ ý trong SGK
+ Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường 
+ Vì biết đoàn kết và đồng tâm hiệp lực
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bảng của bốn anh em Cẩu Khây
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- HS theo dõi GV đọc mẫu, sau đó tự luyện đọc 
- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm 
- 5 đến 7 HS thi đọc diễn cảm, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất 
- HS đọc lại cả bài và nêu lại ý chính của bài 
Thứ ngày tháng năm
Chính tả
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I/ Mục tiêu:
- Nghe GV đọc – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp 
- Làm đúng bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn tr/tr, uôt/uôc
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Ba tờ phiếu viết nội dung BT2a, 2b ; BT3a hay 3b 
- Tranh minh hoạ lại truyện ở BT(3) – SGK, VBT tiếng việt 4, tập 2
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS dưới lớp đọc, cả lớp viết vào vở nháp 
- Nhận xét 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2Hướng dẫn nghe - viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn Cha đẻ của chiếc xe đạp trong SGK
- Hỏi: 
+ Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì?
+ Sự kiện nào làm Đân - lớp nảy sinh ý nghĩa làm lốp xe đạp 
+ Phát minh của Đân - lớp được đăng kí chính thức vào năm nào?
+ Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
a) - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc lại khỏ thơ, cả lớp đọc thầm để thuộc khổ thơ tại lớp 
b) Tiến hành tương tự như phần a) 
Bài 3:
a)- Gọi HS đọc y/c của bài
- Cho HS quan sát hình minh hoạ và giảng 
- Y/c HS tư làm bài 
- Gọi HS nhạn xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
+ Chuyện đáng cười ở điểm nào ?
b) Tiến hành tương tự như phần a)
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, y/c HS nhớ 2 truyện kể lại cho người thân nghe 
- Dặn những HS hay viết sai chính tả về nhà viết lại lần nữa những từ ngữ đã được ôn luyện ở BT(2), (3)
- HS viết và đọc 
- Lắng nghe
- Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc lại 
+ đươc làm bằng gỗ, nẹp sắt 
+ Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước. Sau đó ông nghĩ cách ông cuông ống cao su cho vừa bánh xe rồi bơm căng lên thay cho gỗ và nẹp sắc 
+ Được đăng kí chính thức vào năm 1880
+ Đân - lớp, người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS thi làm nhanh trên bảng lớp HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét, chữa bài cho bạn 
- HS chữa bài vào vở 
- 3 HS nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe
- 1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét, chữa bài 
- Chữa bài vào vở 
- Nhà bác học đãng trí tới mức phải đi tìm vé đến toát mồ hôi nhưng không phải cho người soát vé mà để xem mình định xuống ga nào 
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ Mục tiêu:
Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?: Tìm được các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN, VN trong câu
Thực hành viết được 1 đoạn văn ccó dung kiểu câu Ai làm gì? 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1 để HS làm BT1, 2 
Bút dạ và 2 – 3 tờ giấy trắng để 2 – 3 HS làm BT3
Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp (gợi ý viết đoạn văn – BT2)
VBT Tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 
+ Đặt 2 câu có chứa tiếng “tài” 
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ nêu và giải thích 1 câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người 
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng 
- Nhận xét cho điểm HS 
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
1.2 Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và đoạn văn của bài 
- Y/c HS tìm các câu kể 
- Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn trên bảng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hỏi:
+ Công việc trực nhật của lớp các em thường làm những công việc gì?
- Y/c HS tự làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho HS 
- Y/c các HS viết bài vào giấy và dán bài lên bảng
- Nhận xét kết luận những đoạn văn hay, đúng yêu cầu
- Gọi 1 số HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn (nếu chưa đạt) và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm theo y/c 
- 3 HS đứng tại chỗ thực hiện y/c 
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS lên bảng viết các câu kể Ai làm gì? 
- Nhận xét chữa bài cho bạn 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét chữa bài 
- Chữa bài
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Chúng em thường: lau bảng, quét lớp kê bàn ghế, lau cửa sổ, đổ rác 
- HS thực hành viết đoạn văn
- Nhận xét chữa bài 
- Lắng nghe
- 5 đến 7 HS đọc đoạn văn của mình 
Thứ ngày tháng năm
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC 
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS biết kể tự nhiên, bằng lơi của một câu văn chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã học nói về một người có tài 
- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về ý nghĩa của câu chuyện 
2. Rèn kĩ năng nghe: 
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về những người có tài: Truyện cổ thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi 
- Giấy khổ to viết dàn ý kể chuyện
	+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật
	+ Mở đầu câu chuyện
	+ Diễn biến câu chuyện
	+ Kết thúc câu chuyện
	+ Trao đổi cùng các bạn về nội ý nghĩa câu chuyện
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh bài KC:
	+ Nội dung câu chuyện
	+ Cách kể 
	+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng y/c tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần
1. Bài mới
1.1 Giới thiệu bài:
- Gọi HS giới thiệu những chuyện mình đã mang tới lớp 
- GV giới thiệu bài 
1.2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài 
- Phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: được nghe hoặc được học, nguời có tài 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý 
- Hỏi: Những người ntn thì được mọi người công nhận là người có tài? Lấy ví dụ một số người được gọi là người có tài 
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- Y/c HS thiệu nhận vật mình kể 
- Y/c HS đọc lại mục gợi ý 3. GV treo bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá 
b) Kể chuyện trong nhóm 
- Chia HS thành nhóm nhỏ mỗi nhóm gồm 4 HS 
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Y/c HS kể theo đúng trình tự mục 3
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- Bình chọn: Bạn nào có câu chuyện hay nhất? Bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Nhận xét và cho điểm HS 
2. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 3 HS nói tiếp nhau đọc từng mục của phần gợi ý 
- Có tài năng, sức khoẻ, trí tuệ hơn người 
+ Lê Quý Đôn, Ác-si-mét, Cao Bá Quát, 
+ HS trả lời
- 3 đến 5 em ... 
Các bản đồ: Địa lý tự nhiên Việt Nam 
Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Ổn định lớp:
HĐ1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta 
- Cho HS thảo luận theo cặp
- GV y/c HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình, trả lời các câu hỏi:
+ Đồng bằng Nam Bộ ở phía nào của đất nước?
+ Do phù sa của các sông nào đắp nên?
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu?
HĐ2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt 
- HS quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi của mục 2 
- HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long 
- Dựa vào bản đồ địa lí tư nhiên Việt Nam HS hãy trình bày vị trí các sông lớn và một só kênh rạch của đồng bằng Bắc Bộ 
* Cho HS làm việc cá nhân
- Dựa vào SGK, vốn hiểu biết bản thân
+ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
+ Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dung gì?
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi dây đã làm gì?
- Cho HS trình bày trước lớp 
Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài mới
- Tiến hành thảo luận cặp đôi, sau đó đại diện 2 – 3 cặp đôi trả lời câu hỏi
+ Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê Công và Đồng Nai bù đắp 
+ Diện tích gấp khoảng 3 lần đồng bằng Bắc Bộ
- HS quan sát hình và trả lời 
- HS dựa vào SGK và vốn lhiểu biết của mình để thảo luận trả ời các câu hỏi 
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)	
Luyện tập: Phân số
I/ Mục tiêu:
Luyện đọc viết phân số 
Giải toán có lời văn 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* HĐ1: 
- Hoàn thành BT còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong)
* HĐ2:
1) Viết theo mẫu 
Phân số
tử số
mẫu số
7/8
3
16
17
42
2) Viết các số sau:
. Mười hai phần bốn mươi chín 
. Chín phần một trăm 
. Bảy mươi sáu phân mười bốn 
. Bảy phần mười 
15
42
 9
16
39
73
 8
13
4
9
3) đọc các số sau
 4
73
 53
100
48
97
4) Một cánh đồng hình chữ nhật có chiều dài 2 km, chiều rộng bằng một nửa chiều dài 
a) Tính diện tích của cánh đồng ?
b) Trên cánh đồng đó người ta trồng lúa, cứ một 10000 m thì thu được 5 tấn thóc một vụ. Hỏi cả cánh đồng thì thu được bao nhiêu tấn thóc trong một vụ?
* HĐ3: 
- Nhận xét tiết học
- HS làm VBT
- HS làm VBT
- Trò chơi: Truyền điện 
- 1 em đọc đề
- Tóm tắc đề 
- Giải 
ĐS: 
2 km 
1000 tấn 
Thứ ngày tháng năm
Toán (TC)	Luyện tập 
I/ Mục tiêu:
Củng cố về phân số và phép chia số tự nhiên, phân số bằng nhau
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* HĐ1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong)
* HĐ2:
Bài 1/ Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số 
7 : 5
18 : 2
3 : 7
41 : 86
24 : 35
Bài 2) Điền số thích hợp vào □ để □/5
a) Lơn hơn 1
b) Bằng 1
c) Nhỏ hơn 1
Bài 3) Viết phân số thích hợp vào ()
a) Có một kg đường chia thành 5 phân bằng nhau, đã dung hết 3 phần như thế. Vậy đã dung  kg và phần còn lại  kg
b) Có một tạ muối Chia thành 100 phần bằng nhau đã phát được 56 phần như thế. Vây đã phát  tạ và còn  tạ 
c) Đoạn đuờng dài 1 km, được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Đội công nhân đã sửa được 3 đoạn như thế. Vậy đã sửa được  km còn phải sửa  km 
Bài 4)
18
24
25
40
1
2
 Tìm 5 phân số bằng mỗi phân số dưới đáy 
* HĐ3: Củng cố
- HS làm VBT 
7
5
24
35
41
36
3
7
18
12
3 kg
5
Đã dung:
2 kg
5
Còn lại: 
 54 tạ
100
Đã phát:
 44 tạ
100
Còn lại:
3 km
4
Đã sửa:
1 km
4
Còn lại:
Thứ ngày tháng năm
Toán (TH) 
- HS làm BT ở VBT
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- Tự đổi chéo vở cho nhau
- GV nhận xét 
Thứ ngày tháng năm
Sinh Hoạt
Tập hát những bài hát về xuân 
Nhắc HS bảo vệ môi trường – Xanh lá trường học 
Nhắc HS ddi học chuyên cần
Tổ chức cho HS các trò chơi tập thể 
Ca múa tập thể 
Thứ ngày tháng năm
SINH HOẠT ĐỘI
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 20, phương hướng sinh hoạt tuần 21
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác tuần 20
Lớp phó lao động nhận xét: Vệ sinh lớp, vệ sinh môi trường 
Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ 
Các tổ nhận xét ưu khuyết điểm từng tổ 
Lớp trưởng nhận xét: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp, học tập, nêu tên những bạn chưa thuộc bài ccũ 
GVCN: Nhận xét tổng kết, tuyên dương cá nhân, tuyên dương tổ 
2/ Phương hướng tuần đến 
HS đi học chuyên cần sau tết 
Phát động vui tết “Lành mạnh – An toàn - Tiết kiệm”
Thăm và tặng quà HS nghèo ở lớp 
Nhắc HS chuẩn bị KHN đợt 2
Vệ sinh lớp vệ sinh môi trường tốt 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng Việt (TC)	
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ 
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS ôn luyện kiến thức đã học về tập đọc và chính tả 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Gọi HS em đọc lại “Bốn anh tài”
- Gọi 1 em đọc phần cuối bài 
- GV đọc lại y/c HS trả lời câu hỏi:
+ Anh em Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh ntn? 
- Y/c HS tìm từ dễ viết sai chính tả 
- GV đọc bài 
* GV tuyên dương những HS học tốt - viết bài sạch đúng lỗi chính tả 
- HS lần lượt đọc lại bài 
- HS đọc từng đoạn đặt câu hỏi - Gọi bạn trả lời HS khác nhận xét góp ý 
- HS chú nghe
- HS trả lời 
- HS tìm từ khó viết và rèn viết ở bảng con 
- HS viết bài vào vở 
- HS đổi vở để soát lỗi lẫn nhau 
Thứ ngày tháng năm
Ôn luyện
Luyện từ và câu và tập đọc 
I/ Mục tiêu: 
Nhằm HS ôn luyện kiến thức luyện cách đọc lại các bài TĐ đã học trrong tuần cùng ôn lại kiến thức đã học về mở rộng vốn từ sức khoẻ
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Gọi một số em đọc nối tiếp bài bốn anh tài (phần sau)
- Y/c HS nêu những từ ngữ nói lên tài năng và sức khoẻ của anh em Cẩu Khây 
- Y/c HS đọc lại bài “Trống đồng Đông Sơn”
- Y/c HS đọc nối tiếp bài đọc 
* Tổ chức trò chơi: Truyền diện cùng nhau tìm từ ngữ nói về những hành động có lợi cho sức khoẻ hoặc những từ ngữ chỉ tên các môn thể thao 
* GV nhận xét – tuyên dương những HS hoạt
- HS đọc lại bài
- HS lần lượt nêu từ ngữ nói về tài năng và sức khoẻ của anh em Câu Khây 
- 2 HS đọc 
- HS đọc nối tiếp 
- Chú ý nghe luật chơi 
- HS cùng nhau tìm từ nói nhanh rồi chỉ bạn chỉ bạn khác nối tiếp 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TH)
Ôn luyện luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố kiến thức đã học về câu kể “Ai làm gì”
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS thảo luận N4
- GV giám sát theo dõi giú đỡ HS yếu 
- Thảo luận N4
 Cùng nhau đặt câu kể theo mẫu Ai làm gì, sau đó tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu các em vừa đặt 
- Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng từ 5 đến 7 câu kể về công việc em thường làm ở nhà 
- Lần lượt đọc đoạn văn các em đã viết 
- Các em khác góp ý bổ sung 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng việt (TC)
Ôn luyện Tập làm văn
I/ Mục tiêu:
Nhăm giúp HS tự ôn luyện - luyện tập kiến thức đã học về miêu tả đồ vật 
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- Y/c HS ôn lại dàn bài chi tiết văn miêu tả đồ vật đã học 
- Y/c HS viết thêm 1 trong 4 đề bài trong SGK (không viết lại đề bài đã làm)
- Gọi 1, 2 em đọc lại bài của mình đã làm 
- 2 em nêu lại dàn bài chi tiết đã học về miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết bài)
+ Mở bài trực tiếp 
+ Mở bài gián tiếp 
+ Kết bài mở rộng 
+ Kết bài không mở rộng 
- HS lựa chọn làm thêm một bài 
- Lớp chú ý nghe góp ý bổ sung 
 Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn (TH)
Ôn luyện tập làm văn
I/ Mục tiêu: 
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố kiến thưc về luyện tập giới thiệu địa phương các em đã học 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
- GV hướng dẫn HS 
- Các em cần nhận ra những đổi mới ở phố phường nơi các em ở cụ thể như bà con trong xóm cùng nhau giữ gìn phố phường sạch đẹp. Hoặc có thể nêu ước mơ của mình về một sự đổi mới 
* GV giúp đỡ một soó em yếu ccòn lung túng
- HS chú ý nghe
- Thảo luận N4 nêu ý kiến của mình 
- Sau đó từng em tự làm bài theo gợi ý của GV 
Thứ ngày tháng năm
Khoa học:
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch 
Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bâu không khí trong sạch
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 80, 81GK
Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh, tư liệu về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí 
Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch 
* Cách tiến hành:
- Cho HS tiến hành theo cặp
- Y/c HS quan sát hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi 
- Nêu những công việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một hình minh hoạ
- Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh 
- Kết luận:
+ Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí 
+ Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dàu va của nhà máy, giảm khói đun bếp 
+ Bảo vệ rừng và trồng rừng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành
+ 
HĐ2:
* Mục tiêu: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch 
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc theo nhóm 4 HS và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV hướng dẫn 
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm 
- Tổ chức cho HS trưng bày và đánh tranh vẽ của các nhóm 
- Y/c nhóm cử đại diện trình bày ý tưởng của nhóm mình
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 
- Dặn HS ở nhà luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
+ 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu
- Lắng nghe
- HS quan sát hình và trả lời 
- Những hình nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch:
+ Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7
- Lắng nghe 
- Chia nhóm 4 HS và hoạt động theo yêu cầu 
- Trưng bày, quan sát, nhận xét và bình chọn bức tranh bức tranh có ý tưởng hay, vẽ đẹp, nội dung gần gũi với thức tế cuộc sống 
- 3 đến 5 nhóm trình bày 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4.doc