Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Huỳnh Út Dự

Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Huỳnh Út Dự

v Hoạt động khởi động:

1/. Kiểm tra bi cũ:

- Nhận xét, trả bài kiểm tra.

2/. Giới thiệu bài:

v Hoạt động 1: Khai thác

* Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000

- Giáo viên ghi bảng số: 2316

+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?

- Tương tự với số 1000.

* Viết và đọc số có 5 chữ số.

- Viết số 10 000 lên bảng.

- Gọi HS đọc số.

- Muời nghìn còn gọi là một chục nghìn.

+ Vậy 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?

- Treo bảng có gắn các số.

Chục

Nghìn Nghìn Trăm Chục Đ.Vị

10000

10000

10000

10000

 100

 100

 100

 100

 100

 10

 1

 1

 1

 1

 1

 1

+ Có bao nhiêu chục nghìn?

+ Có bao nhiêu nghìn ?

+ Có bao nhiêu trăm ?

+ Có bao nhiêu chục ?

+ Có bao nhiêu đơn vị ?

Gọi 1 HS lên điền số vào ô trống trên bảng.

- Hướng dẫn cách viết và đọc số:

+ Viết từ trái sang phải.

+ Đọc là "Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.

- Gọi nhiều HS đọc lại số.

- Cho HS luyện đọc các cặp số: 5327 và 45327 ; 8735 và 28735 ; 7311 và 67311

- Cho HS luyện đọc các số:

 32741 ; 83253 ; 65711 ; 87721 ; 19995

v Hoạt động 2: Luyện tập

 Bài 1:

 - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập.

- Treo bảng đã kẻ sẵn như sách giáo khoa.

- Yêu cầu HS lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc số vừa tìm được.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

- Yêu cầu thực hiện vào vở.

 

doc 22 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Huỳnh Út Dự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 THỨ 2
 Ngày soạn: 21/03/2010
 Ngày dạy: 22/03/2010
CHÀO CỜ
MƠN: TỐN
BÀI: Các số có năm chữ số
 A/ Mục tiêu: 
- Học sinh nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
 - Biết đọc viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
- Giáo dục HS thích học toán.
 B/ Đồ dùng dạy học: 
- Các tấm bìa mỗi tấm có ghi số: 10 000, 1000, 100.
 C/ Các hoạt động dạy - học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
10’
25’
5’
Hoạt động khởi động:
1/. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, trả bài kiểm tra.
2/. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Khai thác 
* Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000
- Giáo viên ghi bảng số: 2316
+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Tương tự với số 1000.
* Viết và đọc số có 5 chữ số.
- Viết số 10 000 lên bảng.
- Gọi HS đọc số.
- Muời nghìn còn gọi là một chục nghìn.
+ Vậy 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Treo bảng có gắn các số.
Chục
Nghìn 
Nghìn 
Trăm 
Chục 
 Đ.Vị 
10000
10000
10000
10000
 100
 100
 100
 100
 100
 10
 1
 1
 1
 1
 1
 1
+ Có bao nhiêu chục nghìn? 
+ Có bao nhiêu nghìn ?
+ Có bao nhiêu trăm ? 
+ Có bao nhiêu chục ? 
+ Có bao nhiêu đơn vị ?
Gọi 1 HS lên điền số vào ô trống trên bảng.
- Hướng dẫn cách viết và đọc số: 
+ Viết từ trái sang phải.
+ Đọc là "Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Gọi nhiều HS đọc lại số.
- Cho HS luyện đọc các cặp số: 5327 và 45327 ; 8735 và 28735 ; 7311 và 67311
- Cho HS luyện đọc các số: 
 32741 ; 83253 ; 65711 ; 87721 ; 19995 
Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1: 
 - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập.
- Treo bảng đã kẻ sẵn như sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc số vừa tìm được.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu thực hiện vào vở.
Bài 2: 
- Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Mời một em lên viết và đọc các số.
- Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Ghi lần lượt từng số lên bảng và gọi HS đọc số.
- Nhận xét sửa sai cho HS.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời một em lên điền số thích hợp vào ô tróng để có dãy số rồi đọc lại.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Củng cố - dặn dò:
- GV đọc số có 6 CS, yêu cầu HS lên bảng viết số.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm.
 - Lớp theo dõi giới thiệu bài.
+ Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.
- Đọc: Mười nghìn.
+ 10 000 gồm có 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm 0 chục và 0 đơn vị.
- Cả lớp quan sát và trả lời:
+ 4 chục nghìn
+ 2 nghìn
+ 3 trăm
+ 1 chục
+ 6 đơn vị
- 1 em lên bảng điền số.
- 1 em lên bảng viết số: 42316
- Nhiều em đọc số.
- HS luyện đọc các số GV ghi trên bảng.
- Một em nêu yêu cầu bài tập: Viết số theo mẫu.
- Lần lượt từng em lên bảng điền số thích hợp.
- Nêu cách lại cách đọc số vừa tìm được.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 em lên abngr làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
- Đổi chéo vở để KT bài cho bạn.
- Một em nêu yêu cầu bài tập: Đọc số.
- Lần lượt từng em đọc số trên bảng.
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- Lớp cùng thực hiện một bài mẫu.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng điền cả lớp bổ sung.
+ 60 000, 70 000, 80 000, 90 000
+ 23 000, 24 000, 25 000, 26 000, 
27 000
- Hai em lên bảng viết số.
MƠN: TẬP ĐỌC
BÀI: Ôn tập giữa học kì II (tiết 1)
 A/ Mục tiêu: 
- KT lấy điểm tập đọc: HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ /phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ ). Kết hợp kiểm tra kỉ năng đọc hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Ôn về phép nhân hóa: Tập sử dụng phép nhân hóa để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động. 
 B/ Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- 6 bức tranh minh họa truyện kể bài tập 2 SGK.
 C/ Các hoạt động dạy - học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
35’
5’
 Hoạt động khởi động:
1/. Kiểm tra bài cũ:
2/. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1:
Kiểm tra tập đọc 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Nhận xét ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
Bài tập 2: 
- Yêu cầu học sinh kể chuyện "Quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài, cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể theo tranh.
- Gọi hai em kể lại toàn câu chuyện.
- Theo dõi nhận xét đánh giá và ghi điểm.
Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
-1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Từng cặp hai em ngồi quay mặt vào nhau trao đổi kể chuyện theo tranh có sử dụng phép nhân hóa.
- 5 - 6 em nối tiếp nhau kể theo 6 bức tranh.
- Hai em lên kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
MƠN: KỂ CHUYỆN
BÀI: Ôn tập giữa học kì II (tiết 2)
 A/Mục tiêu: 
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc: yêu cầu như tiết 1.
- Ôn về nhân hóa: các cách nhân hóa.
 B/ Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- Bảng lớp viết sẵn bài thơ Em Thương trong bài tập 2. 
 C/ Các hoạt động dạy - học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
35’
5’
 Hoạt động khởi động:
1/. Kiểm tra bài cũ:
2/. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1:
 Kiểm tra tập đọc 
- Kiểm tra số học sinh trong lớp. 
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
Bài tập 2: 
- Đọc bài thơ Em Thương. 
- Gọi 2 HS đọc lại.
- Gọi 1HS đọc các câu hỏi a, b, c trong SGK. 
- Yêu cầu cả lớp trao đổi theo cặp.
- Mời đại diện các cặp nêu lên các sự vật được nhân hóa.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS viết abif vào vở bài tập.
Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. 
- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ "Em Thương”
- 1 em đọc các câu hỏi trong SGK.
- Lớp trao đổi theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Các sự vật nhân hóa là: 
 a/ Làn gió: mồ côi, tìm, ngồi.
 Sợi nắng: gầy, run run, ngã..
 b/ Làn gió: giống một bạn nhỏ mồ côi.
 Sợi năng: giống một người gầy yếu.
MƠN: ĐẠO ĐỨC 
BÀI: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 2)
 A / Mục tiêu: 
- Như đã nêu ở tiết 1.
 B/ Đồ dùng dạy học: 
- Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai phiếu học tập.
- Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. 
 C/ Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
10’
10’
10’
5’
Hoạt động khởi động:
1/. Kiểm tra bài cũ:
2/. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Nhận xét hành vi. 
- Chia lớp thành các cặp để thảo luận.
1. Phát phiếu học tập cho các cặp. 
- Nêu ra 4 hành vi trong phiếu.
- Yêu cầu các cặp thảo luận tìm xem hành vi nào đúng và hành vi nào sai rồi điền vào ô trống trước các hành vi.
- Mời đại diện các cặp lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
- Giáo viên chia nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách điền đúng các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp ( câu a ) và xếp các cụm từ vào hai cột thích hợp những việc nên và không nên làm (BT4)
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. 
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì của ai ?
+ Việc đó xảy ra như thế nào ? 
Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.
Củng cố - Dặn dị: 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà cần thực hiện theo đúng bài học.
- Lắng nghe giáo viên nêu các hành vi thông qua phiếu học tập.
- Trao đổi thảo luận tìm ra những hành vi đúng và hành vi sai.
- Lần lượt các cặp cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu.
- lần lượt các ...  giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. 
- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Lắng nghe đọc mẫu bài thơ. 
- Một em đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.
+ Chiều chiều từ mái rạ vàng / Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.
+ Khói ơi vươn nhẹ lên mây / Khói đừng bay quấn làm cay mắt bà !
+ Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô.
- Lấy bảng con ra viết các từ dễ lẫn: xanh rờn, vươn, quấn ... 
- Lắng nghe và viết bài thơ vào vở.
- 7- 9 em nộp vở để giáo viên chấm điểm. 
MƠN: TỐN
BÀI: Luyện tập
 A/ Mục tiêu : 
- Củng cố về cách đọc viết các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số là số 0). 
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số. Luyện ghép hình.
- Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số.
- Giáo dục HS thích học toán.
 B/ Đồ dùng dạy học: 
 C/ Các hoạt động dạy - học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
35’
5’
 Hoạt động khởi động:
1/. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng làm BT: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 16 302 ; 16 303 : ... ; ... ; ... ; 16 307 ; ... .
b) 35 000 ; 35 100 ; 35 2000 ; ... ; ... ; ... ; ... .
c) 92 999 ; ... ; 93 001 ; ... ; ... ; 93 004 ; ... .
- Nhận xét ghi điểm. 
2/. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Luyện tập
 Bài 1:
 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi tự làm bài.
- Treo bảng phụ đã kẻ sẵn BT1 lên bảng.
- Gọi lần lượt từng em lên điền cách đọc số vào các cột và kết hợp đọc số.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi một em nêu yêu cầu của bài. 
- Hướng dẫn cả lớp làm mẫu một hàng trong bảng. 
- Yêu cầu HS tự làm các hàng còn lại. 
- Gọi lần lượt từng em lên viết các số vào từng hàng trong bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi một em nêu yêu cầu của bài tập. 
- Gọi một em nêu lại cách nhẩm các số có 4 chữ số tròn nghìn.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Củng cố - dặn dò:
- Tổ chức cho HS chơi TC: Thi viết số nhanh
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp tự làm bài.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. + 16 500 : mười sáu nghìn năm trăm.
+ 62 007 : sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy 
+ 62072 : sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi.
- Một em đọc yêu cầu.
- Thực hiện làm chung hàng thứ nhất.
- Cả lớp tự làm các hàng còn lại.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
+ Tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm : 87105
+ Tám mươi bảy nghìn một tăm linh một : 87 101 
+ Tám mươi bảy nghìn năm trăm : 87 500
+ Tám mươi bảy nghìn: 87 000
- Một em đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: 
 4000 + 5000 = 9000 
 6500 - 500 = 6000
 4000 – (2000 – 1000) = 3000
 300 + 2000 x 2 = 4300
 (8000 – 4000) x 2 = 8000
MƠN: THỦ CƠNG
BÀI: Làm lọ hoa gắn tường (tiết 3)
 A/ Mục tiêu: 
- Biết vận dụng các kĩ năng gấp, cắt, dán để làm được cái lọ hoa gắn tường. Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật.
- Yêu thích các sản phẩm đồ chơi.
 B/ Đồ dùng dạy học: Như tiết 1
 C/ Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
25’
5’
Hoạt động khởi động:
1/. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2/. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Khai thác
Yêu cầu làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- Yêu cầu nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
- Nhận xét và dùng tranh quy trình để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường. 
- Tổ chức cho thực hành theo nhóm. 
- Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
Gợi ý cắt dán các bông hoa có cành lá để cắm vào lọ trang trí.
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Tuyên dương một số nhóm có sản phẩm đẹp.
Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà tập làm cho thành thạo.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Hai em nhắc lại các bước về quy trình gấp cái lọ hoa gắn tường.
- Quan sát để nhớ lại các bước gấp lọ hoa gắn tường để thực hành gấp.
- Các nhóm thực hành gấp lọ hoa theo hướng dẫn.
- Cắt các bông hoa và cành lá để cắm vào lọ hoa.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của từng nhóm.
 THỨ 6
 Ngày soạn: 21/03/2010
 Ngày dạy: 26/03/2010
MƠN: CHÍNH TẢ
BÀI: Kiểm tra định kì
Kiểm tra theo đề chung của trường
MƠN: TỐN
BÀI: Số 100 000 - Luyện tập
 A/ Mục tiêu : 
 - Học sinh nhận biết về số 100 000 (Một trăm nghìn ) 
 - Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số. Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số. Nhận biết được số liền sau số 99 999 là số 100 000.
 - Giáo dục HS thích học toán.
 B/ Đồ dùng dạy học : 
- Mười tấm bìa mỗi tấm viết số 10 000 
 C/ Các hoạt động dạy - học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
10’
25’
5’
 Hoạt động khởi động:
1/. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng viết các số :
 53 4000 ; 23 000 ; 56 010 ; 90 009.
- Nhận xét ghi điểm. 
2/. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Khai thác
* Giới thiệu số 100 000:
- Gắn 7 tấm bìa có ghi số 10 000 lên bảng. 
+ Có mấy chục nghìn ?
- Lấy thêm một tấm xếp thêm vào nhóm 7 tấm và hỏi tất cả có mấy chục nghìn ?
- Thêm một tấm ghi số 10 000 vào nhóm 8 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn ?
- Thêm một tấm 10 000 vào nhóm 9 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn nghìn ?
- Giới thiệu số 100 000: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn viết là: 100 000.
- Gọi vài em chỉ vào số 100 000 và đọc lại 
+ Số 100 000 là số có mấy chữ số.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi một em nêu yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi 3HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- Cho HS quan sát tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số. 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi học sinh nêu bài tập.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Củng cố - dặn dò
- Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 000.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp quan sát lên bảng và trả lời:
- Có 7 chục nghìn. 
- 7 chục nghìn thêm 10 000 bằng 8 chục nghìn.
- 8 chục nghìn thêm 10 000 bằng 9 chục nghìn.
- 9 chục nghìn thêm 10 000 bằng 10 chục nghìn.
- Nhắc lại cách viết và cách đọc số 100 000 
- Một em nêu yêu cầu của bài tập. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
a) 10000 ; 20000 ; 30000 ; ... ; 100000
b) 10000 ; 11000 ; 12000 ; 13000 ;14000 ; ... 
c) 18000 ; 18100 ; 18200 ; 18300 ;18400 ; ...
- Một em nêu yêu cầu của bài tập. 
- Cả lớp tự làm bài vào vơ.û 
- Một em lên bảng điền vào tia số, lớp bổ sung
40 000 60 000 80 000 100000 
 50 000 70 000 90 000 
- Đổi chéo vở chấm bài kết hợp tự sửa bài.
- Một em đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung: 
Giải:
Số chỗ chưa có người ngồi là:
7000 – 5000 = 2000 ( chỗ )
Đ/S: 2000 chỗ ngồi
MƠN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: Kiểm tra giữa học kì II 
Rút kinh nghiệm – Bổ sung: .......................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Long Điền Đơng “A”, ngày.....tháng.....năm 2010
 Ban Giám Hiệu
 Duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 27(9).doc