A.Bài cũ:
B. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Hoạt động 1: Đọc và viết số có 5 chữ số
(trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0)
* Học sinh nắm được cách viết
- GV yêu cầu HS đọc phần bài học
- GV chỉ vào dòng của số 30000 và hỏi:
+ Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy đơn vị?
+ Vậy ta viết số này như thế nào?
- GV nhận xét đúng, sai
- GV: Số có 3 chục nghìn nên viết chữ số 3
ở hàng chục nghìn, có 0 nghìn nên viết số 0
ở hàng nghìn,có 0 trăm nên viết số 0 ở hàng trăm
Vậy số này viết là 30000
+ Số này đọc như thế nào ?
- GV tiến hành tương tự để HS nêu cách
viết,cách đọc các số : 32000, 32500, 32560, 32505, 32050, 30050; 30005
Hoạt động 2: Thực hành.
+Bài 1: Củng cố về đọc và viết số
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
TuÇn 27 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019 Tiết 1+2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc: - Chủ yếu kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 – tuần 26. - Kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 -2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 2. Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện để là cho lời kể được sinh động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Giới thiệu bài – ghi đầu bài. B. kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp). - GV yêu cầu - từng HS lên bốc thăm bài tập đọc. - HS trả lời. - HS đặt một câu hỏi về bài vừa đọc. - GVnhận xét. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - GV lưu ý HS: Quan sát kĩ tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu ND chuyện, biết sử dụng nhân hoá để là các con vật có hành động - HS nghe. - HS trao đổi theo cặp. - HS nối tiếp nhau đọc từng tranh. - 1 – 2 HS kể toàn chuyện. - GV nhận xét VD: Tranh1 Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. ở một cây thông bên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành. C. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________________________________________________ Tiết 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (như T1) 2. Tiếp tục ôn về nhân hoá: Các cách nhân hoá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài TĐ - Bảng lớp chép bài thơ em thương - 3 – 4 tờ phiếu viết nội dung bài 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Giới thiệu bài – ghi đầu bài. B. Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp): Thực hiện như T1, Bài tập 2: - GV yêu cầu HS: HS nghe - 2HS đọc bài - GV nhận xét. - HS đọc thành tiếng các câu hỏi a,b,c - HS trao đổi theo cặp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. Sự vật được nhân hoá Từ chỉ đặc điểm của con người Từ chỉ hoạt động của con người Làn gió Mồ côi Tìm, ngồi Sợi nắng Gầy Run run, ngũ b. nối Làn gió Giống 1 người bạn ngồi trong vườn cây Giống một người gầy yếu Sợi nắng Giống một bạn nhỏ mồ côi c. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những người ốm yếu , không nơi nương tựa. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét – nêu những HS chưa đạt - Về nhà chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________________________________________ Tiết 3: TOÁN: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Nhận biết được các số có 5 chữ số. - Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số có các hàng chục, nghìn, trăm, chục, đơn vị. - Biết đọc, viết các số có 5 chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng các hàng của số có 5 chữ số. - Bảng số trong bài tập 2 - Các thẻ ghi số III. CÁC HĐ DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: B. Bài mới: - ghi đầu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu và cách viết số có 5 chữ số. * HS nắm được cách đọc và cách viết. - Giới thiệu số 42316 - GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 10000 là 1 chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ? - Có bao nhiêu nghìn ? - Có bao nhiêu nghìn ? - Có bao nhiêu trăm ? -Có bốn chục nghìn - Có 2 nghìn -Có 2 nghìn - Có 3 trăm - Có bao nhiêu chục, ĐV ? - Có 1 chục, 6 đơn vị - 1HS lên bảng viết - GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, chục, đơn vị vào bảng số - Giới thiệu cách viết số 42316 -GV: Dựa vào cách viết số có 4 chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 chục nghìn, 2nghìn, 3 trăm 1chục, 6 đơn vị ? - 2HS lên bảng viết + lớp viết bảng con 42316 - HS nhận xét + Số 42316 là số có mấy chữ số ? - Số 42316 là số có 5 chữ số + Khi viết số này chúng bắt đầu viết từ đâu ? - Viết từ trái sang phải: Từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. - Nhiều HS nhắc lại - Giới thiệu cách đọc số 42316 + Bạn nào có thể đọc được số 42316 - 1 – 2 HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. + Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau. - Giống nhau: Đều học từ hàng trăm đến hết. - Khác nhau ở cách đọc phần nghìn. - GV viết bảng 2357 và 3257 8795 và 38795 3876 và 63876 Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1 + 2: Củng cố về viết đọc số có 5 * Bài 1: Chữ số- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nêu cách làm, làm vào SGK - HS làm bài - GV gọi HS đọc bài + Đọc: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai. - HS nhận xét - GV nhận xét. * Bài 2:- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào SGK - HS làm bài: + Viết Đọc 35187 Ba mươi năm nghìn một trăm tám mươi bảy 94361 Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt 57136 Năm mươi bảy nghìn ,một trăm ba mươi sáu - GV nhận xét 15411 Mười lăm nghìn bốn trăm mười một * Bài 3: Củng cố về đọc số có 5 c/s - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS đọc theo cặp - GV gọi HS đọc trước lớp - 4 – 5 HS đọc trước lớp - GV nhận xét - Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét C. Củng cố - dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. + Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu. + Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy.. - HS nhận xét - 2HS nêu yêu cầu - 3HS nêu kết quả _______________________________________________________________________________________ Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC(T2). I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Quyền được tôn trọng bí mật riêng của trẻ em. 2 Học sinh tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè 3. HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. II Các KNS cơ bản -Kĩ năng tự trọng - Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định, ra quyết định III. Các phương pháp Giải quyết vấn đề Thảo luận nhóm IV. Tài liệu - phương tiện. - Phiếu học tập (HĐ1) - Cặp sách, thư, quyển truyệnđể chơi đóng vai V. Các HĐ dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: B. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài Hoạt động 1: Nhận xét hành vi: - GV phát phiếu giao việc có ghi các tình huống lên bảng - GV gọi HS trình bày * GV kết luận về từng nội dung + Tình huốnga: sai + Tình huống b: đúng + Tình huống c: sai Hoạt động 2: Đóng vai - GV yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi đóng vai theo tình huống đã ghi trong phiếu - HS nhận xét tình huống sau đó từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào sai. - Đại diện 1 số cặp trình bày - HS nhận xét - HS nhận tình huống - HS thảo luận theo nhóm bằng đóng vai trong nhóm. - GV gọi các nhóm trình bày - 1 số nhóm trình bày trò chơi trước lớp * GV kết luận - TH1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc. - HS nhận xét. - TH 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả C. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau ____________________________________________________________________ Tiết 5: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN BÀI 9: KHÔNG NGHỊCH PHÁ ĐÈN TÍN HIỆU, BIỂN BÁO HIỆU GIAO TÔNG I- MỤC TIÊU 1.Kiến thức - HS biết được sự nguy hiểm khi nghịch phá biến báo giao thông. 2. Kĩ năng - Biết cách xử lý khi phát hiện người khác nghịch phá biển báo giao thông. - Không nghịch phá biển báo hiệu giao thông. - Biết đánh giá hành vi đúng-sai của người khác về việc phá hoại biển báo giao thông. 3.Thái độ Biết nhắc nhở mọi người không nghịch phá biển báo hiệu giao thông. II-CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Tranh ảnh về biển báo và đèn tín hiệu giao thông( nếu là giáo án điện tử) - Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị, hoặc tranh ảnh về về biển báo và đèn tín hiệu giao thông trong đồ dùng học tập của nhà trường. - Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thông lớp 3 2. Học sinh Sách văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 3 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài cũ: 1 HS đọc ghi nhớ bài 8 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Không nghịch phá đèn tín hiệu, biển báo giao thông . b.Hoạt động 1: Truyện kể: “Ai hay hơn” - GV cho Hs đọc truyện, + Lộc đề nghị Phúc thi bắn cái gì? + Em có ủng hộ trò chơi của hai bạn không? Vì sao? + Tại sao Liễu nói với Lộc và Phúc rằng “ Không ai hay hơn hết”. c.Hoạt động 2: Hoạt động thực hành GV đưa lần lượt 4 tranh trong hoạt động thực hành, hỏi: + Em nhìn thấy gì qua mỗi bức tranh? - GV giới thiệu: Đây là trò chơi của các bạn. Nếu em được rủ tham gia các trò chơi này em sẽ trả lời như thế nào? Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 theo tổ, mỗi tổ một bức tranh - Gọi đại diện mỗi tổ trả lời - GV nhận xét, tuyên dương những câu trả lời hay d.Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng - gọi Hs đọc truyện + Câu chuyện có mấy nhân vật? + Thái rủ Trọng làm gì? + Trọng có đồng ý với việc làm của Thái không? + Nếu là Trọng em sẽ ngăn cản Thái bằng cách nào? - Yêu cầu Hs tham gia đóng vai theo tổ để giải quyết tình huống. 3.Củng cố - dặn dò: - Gv liên hệ giáo dục: Để tránh va chạm giao thông, các em cần phải làm gì? - Gv nhận xét tiết học. HS đọc - HS đọc truyện - HS trả lời Tranh 1: Có 1 bạn leo lên đèn tín hiệu giao thông;Tranh 2: Một bạn đang ném đá vào đèn tín hiệu giao thông; Tranh 3: Một bạn cõng bạn khác dán giấy vào biển báo dành cho người đi bộ; Tranh 4: Hai bạn đang khiêng biển báo đi nơi khác - Gọi các nhóm đóng vai Hs cần nêu được: Biển báo và đèn tín hiệu giao thông là để mọi người tham gia giao thông thực hiện đúng, đảm bảo an toàn cho người và phương tiện giao thông. Nếu chúng ta nghịch phá biển báo và đèn tín hiệu giao thông thì người tham gia giao thông sẽ không thực hiện đúng luật dẫn đến những tai nạn đáng tiếc. ____________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2019 Tiết 2: TỰ NHIÊN – Xà HỘI: CHIM I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát. - Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim. II. Các KNS cơ bản: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin Kĩ năng hợp tác. III. Các phương pháp: Thảo luận nhóm Sưu tầm và xử lí thông tin Giải quyết vấn đề IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hì ... ố 100 000 * HS nắm được số 100 000 (hay 1 trăm nghìn) - GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ ghi số 10 000 - HS thao tác theo yêu cầu của GV + Có mấy chục nghìn - Có 8 chục nghìn - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi 10000 đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước - HS thao tác + 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ? - Là chín chục nghìn - GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ ghi 10000 đặt cạnh vào 9 thẻ lúc trước + 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ? - HS thao tác - Là mười chục nghìn - GV hướng dẫn cách viết: 100.000 + Số 100 nghìn gồm mấy chữ số - gồm 6 chữ số - GV: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 :- GV gọi HS nêu yêu cầu - Nhiều HS nhắc lại - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập - GV gọi HS đọc bài a. 30000, 40000; 60000, 70000, 90000 b. 13000, 14000, 15000, 17000, 18000 c. 18300, 18400, 18500, 18600. - GV nhận xét d. 18237; 18238; 18239, 18240 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào SGK + 50 000, 60000, 70000, 80000, 90000. - GV gọi HS nhận xét GV nhận xét Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào SGK Số liền trước Số đã cho Số liền sau 12533 12534 12535 43904 43905 43906 62369 62370 62371 39998 39999 40000 Bài 4 :- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Sân vận động còn chỗ chưa có người ngồi là: 7000 - 5000 = 2000 (chỗ) Đáp số: 2000 chỗ ngồi C. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau ________________________________________________________________________________________________ Tiết 2: CHÍNH TẢ: ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T8) PHẦN VIẾT: 1/Chính tả (Nghe-viết): Bài viết: “Hội vật”.( Từ Tiếng trống dồn lên ..đến dưới chân). (STV3- T2, trang 60). 2/Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) nói về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem theo các gợi ý sau: a/ Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì: kịch, ca nhạc, múa, xiếc,? b/ Buổi diễn được tổ chức ở đâu? Khi nào? c/ Em cùng xem với những ai? d/ Buổi biểu diễn có những tiết mục nào? e/ Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy? Biểu điểm và đáp án: Chính tả: (5 điểm). -Viết đúng mẫu chữ, chữ viết đẹp, không mắc lỗi, trình bày sạch đẹp (5 điểm). - Sai mỗi lỗi trừ 0,25 điểm. Tập làm văn (5 điểm): Viết đủ số câu, câu đủ ý, đúng mẫu câu, đúng nội dung (5 điểm). _______________________________________________________________ Tiết 5: Sinh hoạt lớp tuần 27 I/ Đánh giá hoạt động trong tuần qua: * Ưu điểm : - Học sinh trong lớp đi học đều, đầy đủ và đúng giờ. - Học bài và làm bài đầy đủ như em : Khuê, Lan, Na... - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học tương đối tốt. * Khuyết: - Vẫn còn một và học sinh đi học muộn như: Y Khang, Y Gói - Một vài em chưa chịu khó học bài và làm bài tập nên đọc bài còn chậm. II/ Kế hoạch hoạt động trong tuần tới: - Ổn định nề nếp học tập lao động của học sinh. - Tiếp tục duy trì nề nếp và sỉ số lớp. - Tham gia sinh hoạt Sao, Đội đầy đủ và có chất lượng. - Tham gia giữ gìn cơ sở vật chất trường, lớp. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tham gia tập thể dục giữa giờ đầy đủ. III/ Hoạt động trãi nghiệm sáng tạo: Tiếp tục tổ chức cho học sinh thi đọc thơ, hát về mẹ và cô . Do lớp trưởng điều khiển. _________________________________________________________________________ III/ Biện pháp thực hiện: - Giáo viên cùng ban cán sự lớp thường xuyên đôn đốc nhắc nhở. - Phát huy những mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu. - Có biện pháp thưởng, phạt rõ ràng và phân minh. THỦ CÔNG: - Làm được lọ hoa gắn tường I. Mục tiêu: - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình KT. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. * HĐNG:Chủ điểm Hòa bình hữu nghị. Sử dụng các vật liệu đã qua sử dụng , những vật liệu tái chế để làm trang phục hóa trang. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình - Giấy thủ công, keo, bìa II. Các HĐ dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đầu bài Hoạt động1:Hướng dẫn thực hành: - GV treo tranh quy trình. + Hãy nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường ? - GV nhận xét - GV Nhắc lại quy trình quy trình làm lọ hoa gắn tường Hoạt động2: Thực hành - GV gọi HS lên thực hành lại - GV nhận xét - GV thao tác và hướng dẫn cách làm lọ hoa gắn tường . - GV tổ chức cho HS thực hành . - GV theo dõi giúp đỡ những em còn chậm - GV gợi ý HS cắt, dán các bông hoa có cành, lá để trang trí vào lọ hoa. Hoạt động3: Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV tuyên dương, khen ngợi những em trang trí sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo. - GV đánh giá kết quả học tập của HS - GV nhận xét về trang trí chuẩn bị, kĩ năng thực hành của HS Hoạt động3:HĐNG: Ngày hội hóa trang - Yêu cầu các nhóm trình trình bày trang phục của nhóm. GV nhận xét tuyên dương bộ trang phục đẹp nhất. C. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau - B1: Gấp phần giấy làm để lọ hoa và các nếp gấp cách đều. - B2: Tách phần để - B3: Làm thành lọ hoa gắn tường - HS nghe HS nhận xét - HS theo dõi - HS thực hành theo tổ - HS trưng bày theo tổ - HS nhận xét - Các nhóm trình bày trang phục - Các nhóm nhận xét bình chọn THỂ DỤC: ÔN BÀI THỂ DỤC “ HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” I/ Môc tiªu - ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung víi hoa. Yªu cÇu HS thuéc bµi vµ thùc hiÖn ®îc ®éng t¸c t¬ng ®èi ®óng. - Ch¬i trß ch¬i “Hoµng Anh – Hoµng YÕn”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i tham gia ch¬i t¬ng ®èi chñ ®éng. - Gi¸o dôc HS tÝnh kÜ luËt trong tËp luyÖn II/ §Þa ®iÓm –Ph¬ng tiÖn - S©n trêng, cßi, hoa III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Néi dung vµ ph¬ng ph¸p BiÖn ph¸p tæ chøc I. PhÇn më ®Çu: - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung vµ yªu cÇu cña bµi häc. - Ch¹y chËm thµnh mét hµng däc xung quanh s©n. - HS khëi ®éng c¸c khíp. - HS bËt nh¶y t¹i chç II. PhÇn c¬ b¶n 1/ ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung TriÓn khai ®éi h×nh ®ång diÔn thÓ dôc GV cho HS tËp theo nhÞp h« cña GV 1 lÇn 2 x 8 nhÞp LÇn 2, 3 c¸n sù líp h« cho HS tËp 2 x 8 nhÞp GV quan s¸t theo dâi, gióp ®ì HS 2,Ch¬i trß ch¬i: Hoµng Anh – Hoµng YÕn Gv nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch vµ híng dÉn l¹i c¸ch ch¬i , luËt ch¬i. Chia líp thµnh hai ®éi ch¬i. Tæ 1 +2 lµ mét ®éi, tæ 3 + 4 lµ mét ®éi GV ®iÒu khiÓn Tæ chøc cho HS ch¬i Cho HS ch¬i thi ®ua gi÷a c¸c nhãm GV theo dâi, nh¾c nhë HS III. PhÇn kÕt thóc: - Cho HS ®i thµnh vßng trßn th¶ láng, hÝt thë s©u. - Gv cïng HS hÖ thèng bµi häc - DÆn dß: ¤n bµi thÓ dôc NhËn xÐt tiÕt häc x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x x x x ____________________________________________________________________________________________ THỂ DỤC: ÔN BÀI THỂ DỤC “ HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” I/ Môc tiªu - ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung víi hoa. Yªu cÇu HS thuéc bµi vµ thùc hiÖn ®îc ®éng t¸c t¬ng ®èi ®óng. - Ch¬i trß ch¬i “Hoµng Anh – Hoµng YÕn”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i tham gia ch¬i t¬ng ®èi chñ ®éng. - Gi¸o dôc HS tÝnh kÜ luËt trong tËp luyÖn II/ §Þa ®iÓm –Ph¬ng tiÖn - S©n trêng, cßi, hoa III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Néi dung vµ ph¬ng ph¸p BiÖn ph¸p tæ chøc I. PhÇn më ®Çu: - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung vµ yªu cÇu cña bµi häc. - Ch¹y chËm thµnh mét hµng däc xung quanh s©n. - HS khëi ®éng c¸c khíp. - HS bËt nh¶y t¹i chç II. PhÇn c¬ b¶n 1/ ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung TriÓn khai ®éi h×nh ®ång diÔn thÓ dôc GV cho HS tËp theo nhÞp h« cña GV 1 lÇn 2 x 8 nhÞp LÇn 2, 3 c¸n sù líp h« cho HS tËp 2 x 8 nhÞp GV quan s¸t theo dâi, gióp ®ì HS 2,Ch¬i trß ch¬i: Hoµng Anh – Hoµng YÕn Gv nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch vµ híng dÉn l¹i c¸ch ch¬i , luËt ch¬i. Chia líp thµnh hai ®éi ch¬i. Tæ 1 +2 lµ mét ®éi, tæ 3 + 4 lµ mét ®éi GV ®iÒu khiÓn Tæ chøc cho HS ch¬i Cho HS ch¬i thi ®ua gi÷a c¸c nhãm GV theo dâi, nh¾c nhë HS III. PhÇn kÕt thóc: - Cho HS ®i thµnh vßng trßn th¶ láng, hÝt thë s©u. - Gv cïng HS hÖ thèng bµi häc - DÆn dß: ¤n bµi thÓ dôc NhËn xÐt tiÕt häc x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x x r x x x x x x x x x x x x x x x x x x ____________________________________________________________________________________________ Tiết 6: An toàn giao thông: Bài 2: Giao thông đường sắt. I. Mục tiêu: -Hs biết giao thông đường sắt, đặc điểm của giao thông đường sắt; nắm được những qui định đảm bảo an toàn GT đường sắt. -Biết thực hiện các qui định khi đi đường gặp đường sắt ngang quốc lộ. -Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt; không ném đất, đá hay vật cứng lên tàu. II. Đồ dùng dạy học: Các hình vẽ trong SGK-ATGT3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: B. Bài mới: - ghi đầu bài. Hoạt động 1: Đặc điểm của GT đường sắt. -Gv giảng : Để vận chuyển hàng hoá, ngoài ô tô, xe máy, người ta dùng tàu hoả để vận chuyển. ? Tàu hoả đi trên loại đường nào. ? Em hiểu như thế nào về đường sắt. ? Hãy nêu sự khác nhau giữa tàu hoả và ô tô. -Gv treo tranh, ảnh nhà ga, đường sắt, tàu hoả và giới thiệu. ? Khi gặp trường hợp nguy hiểm, tàu hoả có thể dừng ngay được không? Vì sao. Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta. -Yc hs kể những tuyến đường sắt ở nước ta. -Gv nhận xét, chốt lại. Hoạt động 3: Những qui địng khi đi cắt ngang. -Khi đi đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang QL, ta phải làm gì? -Nơi không có rào chẵn, phải đứng cách xa đường ray ngoài cùng mấy mét?-Gv cho hs qs tranh trong Sgk và kết luận. C. Củng cố - dặn dò: - Đánh giá tiết học -Học sinh lắng nghe. -Đường sắt -Là loại đường dành riêng cho tàu hoả, có 2 thanh sắt nối dài( gọi là đường ray). -Tàu hoả có tàu máy và các toa tàu. -Hs quan sát. -Tàu không dừng ngay được vì tàu thường rất dài. -Hs phát biểu: Hà Nội đi các tỉnh Hải Phòng, TPHCM, -Đứng cách xa rào chắn ít nhất 1 mét. -Đứng cách xa đường ray ngoài cùng 5 mét.
Tài liệu đính kèm: