Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản

Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản

Tiết 2: Toán

 CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.

- Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết số có 5 chữ số.

+ Tăng cường cho HS đọc yêu cầu bài.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 659Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 
 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: HĐTT
 CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán 
	 	CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết số có 5 chữ số.
+ Tăng cường cho HS đọc yêu cầu bài.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng các hàng của số có 5 chữ số.
- Bảng số trong bài tập 2
 III. Hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ của thầy
Hđ của trò
A. KTBC (5')
B.Bài mới:
 (33')
Đọc viết số
có 5 chữ số:
 + Số 2316 là số có mấy chữ số ? (4 chữ số)
- Nhận xét - ghi điểm 
- Giới thiệu bài
a. GV giới thiệu: Coi mỗi 
thẻ ghi số 10000 là 1 chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ?
- Có bao nhiêu nghìn ?
- Có bao nhiêu trăm ?
- Có bao nhiêu chục, ĐV ?
 1HS 
- Nghe
- Có bốn chục nghìn 
- Có 2 nghìn
- Có 3 trăm
- Có 1 chục, 6 đơn vị
- GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, chục, đơn vị vào bảng số
- 1HS lên bảng viết
 42316
b. Giới thiệu cách viết số 42316
- Số 42316 là số có mấy chữ số ?
- Số 42316 là số có 5 chữ số
- Khi viết số này chúng bắt đầu viết từ đâu ?
- Viết từ trái sang phải: Từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.
- Nhiều HS nhắc lại
c. Giới thiệu cách đọc số
- 1 - 2 HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm
 42316 
 mười sáu.
Bài1: Viết
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ 2HS nêu yêu cầu bài tập 
(theo mẫu)
- Yêu cầu HS nêu cách làm, làm vào vở
- HS làm bài 
a. Mẫu (SGK)
b. viết số: 24312
- GV gọi HS đọc bài 
- Viết: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét
 Bài 2:viết
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ 2HS đọc yêu cầu 
(theo mẫu)
- Yêu cầu HS làm vào vở
- HS làm bài:
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
chục
đơn vị
Viết số
 Đọc số
6
8
3
5
2
68352
Sáu mươi tám 
nghìn ba trăm 
năm mươi hai
3
5
1
8
7
35187
Ba mươi lăm 
nghìn một trăm
tám mươi bảy
9
4
3
6
1
94361
Chín mươi tư 
nghìn ba trăm
sáu mươi mốt
5
7
1
3
6
57136
Năm mươi bảy 
nghìn một trăm ba
 mươi sáu
1
5
4
1
1
15411
Mười lăm nghìn 
bốn trăm mười
 một
Bài 3:Đọc 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ 2HS nêu yêu cầu 
Các số
- HS đọc theo cặp 
- GV gọi HS đọc trước lớp 
- 4 - 5 HS đọc trước lớp 
-23116:Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu.
- GV nhận xét 
-12427:Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy.
- 3116: Ba nghìn một trăm mười sáu.
- 82427: Tám hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy.
(*)Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
+ 2HS nêu yêu cầu 
Số ?
- HS làm bài vào vở
- GV gọi HS nêu kết quả 
- 3HS nêu kết quả 
- 60.000, 70.000, 80.000, 90.000
- 23000, 24000, 25000, 26000,27000
- GV nhận xét.
-23000,23100, 23200, 23300, 23400,23500
C.C2-D2 (2')
- Nêu cách đọc,viết số có 5 chữ số ,Về chuẩn bị bài sau
-Nghe
Tiết 3: Tập đọc- Kể chuyện 
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS đọc được đoạn văn, bài văn đã học. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.
 2.Kĩ năng:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút).
+ Tăng cường cho HS luyện đọc.
3. Thái độ: Giáo dục HS qua câu chuyện Quả táo phải biết nhường nhịn nhau. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học
ND - TG
HĐ của thầy
Hđ của trò
A. KTBC (5')
B. Bài mới:
(33’)
Bài 1: ôn luyện tập đọc vàHTL
 - Gọi HS dọc bài: 
- Nhận xét – Ghi điểm.
- Giới thiệu bài
- Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc.TLCH
- Nhận xét - ghi điểm 
 - 2 HS đọc bài: Rước đèn ông sao
5 HS lên bảng bốc thăm chọn bài - đọc và TLCH trong bài
(*) Đọc tương đối lưu loát ( Tốc độ đọc trên 65 tiếng / phút ) 
Bài 2: kể lại câu chuyện
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
+ 2 HS nêu yêu cầu của bài.
 quả táo
- GV lưu ý HS: Quan sát kĩ tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu ND chuyện, biết sử dụng nhân hoá để là các con vật có hành 
- HS nghe.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS nối tiếp nhau đọc từng tranh.
- 3 -> 4 HS kể từng đoạn câu chuyện
động
-> GV nhận xét, ghi điểm.
VD:Tranh1 Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. ở một cây thông bên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành.
(*) 2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
C. C2- D2 (2')
- Nhận xét giờ học
-Dặn hs về CB bài sau
Nghe
Tiết 4:Tập đọc – Kể chuyện 
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA(Tiết 2) 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Đọc được bài văn, đoạn văn. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a/b).
2. Kĩ năng: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút).
+ Tăng cường cho HS luyện đọc.
3.Thái độ:GD hs biết thương yêu, đùm bọc với những đứa trẻ mồ côi không nơi nương tựa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của thầy
Hđ của trò
A. KTBC (5')
B. Bài mới:
(33’)
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL
- Gọi HS lên bảng đọc bài 
- nhận xét – ghi điểm
- Giới thiệu bài
- Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc.TLCH
- Nhận xét - ghi điểm 
 - 2 HS đọc bài: Rước đèn ông sao
-5 HS lên bảng bốc thăm chọn bµi ®äc vµ TLCH
(*) Đọc tương đối lưu loát(tốc độ khoảng trên 65 tiếng/phút).
 Bài 2: Đọc
và TLCH 
 GV gọi HS đọc yêu cầu bài
+ 2 HS đọc 
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- HS thảo luận nhóm 4
- HS đọc thành tiếng các câu hỏi a,b,c
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
Sự vật được nhân hoá
Từ chỉ đặc điểm
của con người
 Từ chỉ hoạt động
 của con người
Làn gió
Mồ côi
 Tìm, ngồi
Sợi nắng
Gầy
 Run run, ngã
b.
Làn gió
Giống 1 người bạn ngồi trong 
vườn cây .
Giống một người gầy yếu.
Sợi nắng
Giống một bạn nhỏ mồ côi
c.Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những
 người ốm yếu , không nơi nương tựa.
(*) HS làm được toàn bộ bài tập 2
C. C2- D2 (2')
- Nhận xét 
- Về nhà CB bài sau.
Nghe
Chiều:Tiết 1: LTVC(T)
 ÔN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: -Củng cố kiến thức nội dung các bài đã học về Nhân hoá,vận dụng làm BT. 
2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng tìm cách sử dụng biện pháp nhân hoá trong câu.
+TCTV: Đọc yêu cầu BT
3. Thái độ:-Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC (3’)
B. Bài mới
(35')
KT vở BT của hs
GTB - GĐB
HD làm bài
Bài 1
Đọc bài thơ, TLCH
Nêu yêu cầu: Dựa theo nội dung bài thơ "Suối", chọn câu trả lời đúng.
1. Suối do đâu mà thành ?
a. Do sông tạo thành 
b. Do biển tạo thành 
c. Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.
2. Em hiểu hai câu thơ sau như nào?
Suối gặp bạn hoá thành sông.
Sông gặp bạn hoá mênh mông biển ngời.
a. Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển.
b. Suối và sông là bạn của nhau.
c. Suối, sông và biển là bạn của nhau.
3. Trong câu" Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây", sự vật được nhân hoá?
a. Mây
b. Mưa bụi 
c. Bụi
4. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hoá ?
a. Suối, sông
b. Sông, biển
c.Suối,biển
(*) 5. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hoá bằng cách nào ?
a. Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, chỉ đặc điểm của người 
b. Nói với suối như nói với người
c. Bằng cả hai cách trên.
-Gọi hs nhận xét-GV nhận xét
hs đọc yêu cầu.
hs làm vào vở, 
Do mưa và các nguồn nước trên rừng tạo thành 
Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển 
Mưa bụi 
Suối, sông 
(*) Nói với suối như nói với người 
C. C2 - D2 (2')
 Nhận xét giờ học 
 Về nhà CB bài sau.
Nghe
Tiết 2: TNXH(1B) 
 CON MÈO
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Nêu được ích lợi của việc nuôi mèo.
-Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.
2.Kỹ năng: - Phân biệt được các bộ phận của con mèo.
3.Thái độ: -GD hs biết yêu quý vật nuôi và cách chăm sóc chúng.
II.Đồ dùng dạy học.
III.Các hoạt động dạy học.
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC:3’
B.Bài mới:30’
+ HĐ1:Quan sát con mèo.
+HĐ2:Thảo luận cả lớp
C.Củng cố -dặn dò(2’)
-Gọi hs nêu bài giờ trước
-Nhận xét ghi điểm
Gt bài ghi đầu bài
MT:Biết các bộ phận bên ngoài của con mèo.
-B1: Cho hs q/s con mèo trong tranh,ảnh
+Mô tả màu lông của con mèo.Khi vuốt ve bộ lông của con mèo em cảm thấy thế nào?
+Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo?
+Con mèo di chuyển như thế nào?
-Hs q/s và mô tả trong nhóm đôi
B2:-Gọi 1 số nhóm trình bày-nx
-Gv nhận xét
KL:Mèo có đầu,mình,đuôi và bốn chân.
Mắt mèo to và sáng...
-MT:Hs biết ích lợi của việc nuôi mèo,biết mô tả HĐ bắt mồi của con mèo
-GV nêu CH cho lớp thảo luận nhóm 4
+Người ta nuôi mèo để làm gì?
+Nhắc lại một số đặc điểm giúp mèo săn mồi?
+Tìm các hình ảnh trong bài hình nào mô tả mèo đang ở tư thế săn mồi?
+Tại sao không nên trêu trọc mèo ?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày
-Nhận xét 
(*)Nêu 1 số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt?
KL:Nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh,không nên trêu trọc mèo vì nó sẽ cào xước da và chảy máu rất nguy hiểm.
-GV khắc sâu ND của bài
-Dặn hs về học bài
- 1 hs nêu
-Quan sát tranh SGK
-Thảo luận nhóm đôi
-các nhóm trình bày- nx
-Thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày
-nhóm khác nhận xét
(*) Mèo mắt tinh,tai mũi thính,răng sắc móng vuốt nhọn đó là đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt.
-Nghe
Tiết 3: HĐNGLL
 Chủ điểm :Yêu quý mẹ và cô giáo
 GIÁO DỤC QUYỀN TRẺ EM
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
Hs biết một số công ước Quốc tế về quyền của trẻ em.
2. Kỹ năng
Hs có kỹ năng cơ bản trong các công ước Quốc tế về quyền của mình.
3. Thái độ
Giáo dục các em biết được ý nghĩa của các công ước và thực hiện theo đúng công ước.
II.Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định (3’)
-y/c hs hát 1 bài
-Lớp hát bài:Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai
B.Bài mới (30’)
GTB - GĐB
+ HĐ 1
 Cung cấp thông tin
Công ước là văn bản Quốc tế đầu tiên đề cập đến quyền trẻ em theo hướng tiến bộ, bình đẳng, toàn diện mang tính pháp lý cao.
Công ước có bốn nhóm quyền
- Quyền được sống còn.
- Quyền được bảo vệ.
- Quyền được phát ...  (3')
Gọi hs viết 58007; 37042. 
Nhận xét, ghi điểm 
hs đọc, viết
B. Bài mới
(35')
GTB - GĐB
Bài 1: Viết (theo mẫu)
+TCTV: Gọi hs nêu yêu cầu 
Yêu cầu làm vào vở
Gọi hs lên bảng viết
Nhận xét, chữa
 2 hs nêu yêu cầu bài tập 
Viết số
Đọc số
16305
Mười sáu nghìn ba trăm linh năm.
16500
 Mười sáu nghìn năm trăm. 
62007
Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy. 
62070
Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi.
71010
Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười. 
71001
Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một.
Bài 2: Viết (theo mẫu)
+TCTV: Gọi hs nêu yêu cầu
- 2 hs nêu yêu cầu bài tập
 Đọc số
Viết số
Tám mươi bảy nghìn một trăm mười lăm.
87115
Tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm.
87105
Tám mươi bảy nghìn không trăm linh một.
87001
Tám mươi bảy nghìn năm trăm.
87500
Tám mươi bảy nghìn.
87000
 Yêu cầu hs làm vào vở
Bài 3
 Mỗi số ứng với vạch thích hợp nào ?
+TCTV: Gọi hs nêu yêu cầu
Cho hs thảo luận nhóm đôi
Gọi đại diện nêu kết quả
Nhận xét, chữa
 2 hs nêu yêu cầu bài tập
A B C D E G H I K
10000,11000,12000,13000,14000,15000,16000,17000,18000 
Bài 4 
Tính nhẩm
+TCTV: Gọi hs nêu yêu cầu 
2 hs nêu yêu cầu bài tập
a. 4000 + 500 = 4500
Yêu cầu hs tính nhẩm 
 6500 - 500 = 6000
Gọi hs nêu miệng kết quả.
 300 + 2000 x 2 = 300 + 4000
Nhận xét, chữa
 = 4300
 1000 + 6000 : 2 = 1000 + 3000
 = 4000 
b. 4000 - (2000 - 1000) = 4000 - 1000
 = 3000
 4000 - 2000 + 1000 = 2000 + 1000
 = 3000
 8000 - 4000 x 2 = 8000 - 8000
 = 0
 (8000 - 4000) x 2 = 4000 x 2 
 = 8000
C. C2 - D2 (2')
Nhận xét giờ học.
Về nhà CB bài sau.
-Nghe
Tiết 3:TNXH
THÚ.
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát.
- Nêu ích lợi của các loài thú nhà.
2.Kỹ năng: Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
3.Thái độ: - Có ý thức chăm sóc các loài thú nhà và bảo vệ chúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SFK trang 104,105.
- Giấy khổ A4, bút màu dùng đủ cho mỗi hs.
- Giấy khổ to, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A.KTBC
( 3’)
B.Bài mới
 30’
+HĐ 1:Thảo luận nhóm
+HĐ 2:
Thảo luận nhóm 4
+HĐ 3:
Vẽ tranh
C.Củng cố -dặn dò(2’)
+Nêu đặc điểm của các loài chim ?
+Nêu ích lợi của các loài chim ?
-Nhận xét.
-GT bài.
-MT: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được q/s.
-Tiến hành:
-B1: Làm việc theo nhóm đôi:
-Gv yêu cầu hs hình các loại thú nhà trong SGK t 104, 105 và các hình sưu tầm được.
-Câu hỏi gợi ý:
+Kể tên các con thú nhà mà bạn biết ?
+Trong số các con thú nhà đó,
-Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp ?
-Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm ?
-Con nào có thân hình to lớn, sừng cong, vai u ?
-Con nào đẻ con ?
+Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ?
+Nêu một vài đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng ?
-B2: Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về một con thú, nhóm bạn bổ sung.
-Kết luận: Những động vật có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. 
-MT: Nêu được ích lợi của các loài thú nhà.
-Tiến hành:
-B1: Hs thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi gợi ý:
+Nêu ích lợi của việc nuội các loại thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo ?
+Ở nhà em nào có nuôi các loài thú nhà? Nêu có, các em có tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không ?
+Em thường cho chúng ăn gì ?
-B2: Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm nêu việc chăm sóc một con thú.
-Kết luận: -Trâu bò được dùng để kéo cày, kéo xe, phân được dùng để bón ruộng.
-Bò còn được nuôi để lấy thịt, sữa, các sản phẩm như bơ, pho mát cùng với thịt bó là những thức ăn ngon và bổ, cung cấp nhiều chất đạm, chất béo cho con người.
-Tóm lại: Những con vật này đều có lông mao, đẻ con và cho con bú , gọi là động vật có vú.
-Gv hướng dẫn hs vẽ ,tô màu vào giấy A4 1 con thú nhà mà em thích, ghi các bộ phận bên ngoài của chúng.
-Sau đó , em nào vẽ nhanh sẽ đính hình lên bảng.
-Gv và cả lớp nhận xét.
-1 hs đọc mục: “Bóng đèn toả sáng”.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs học bài.
-Chuẩn bị bài sau: Thú (sưu tầm tranh về thú rừng ).
-2 hs trả lời.
-Thảo luận theo nhóm đôi.
-Hs kể lần lượt từ hình 1 đến hình 5.
-Lợn.
-Trâu.
-Bò.
-Tất cả các con thú có trong hình.
-Bằng sữa của mình.
-Giống nhau: có lông mao, đẻ con ,cho con bú bằng sữa.
-Khác nhau: hình dạng, độ lớn.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm bạn bổ sung
-Hs lắng nghe.
-Thảo luận theo nhóm, nêu được ích lợi của các loài thú và việc chăm sóc chúng.
-Các nhóm trình bày.
-Hs lắng nghe.
-Hs thực hành vẽ tranh.
-Trưng bày sản phẩm.
-Lớp nhận xét.
-1 hs đọc.
Chiều:Tiết 1 : Tập viết 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA (Tiết 6) 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Đọc được đoạn văn, bài văn đó học. Trả lời được 1 câu hỏi về ND đọc.
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về một trong 3 nội dung: về học tập, hoặc lao động, về công tác khác. 
2. Kĩ năng: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút).
+ Tăng cường cho HS luyện đọc.
3. Thái độ: Giáo dục HS viết báo cáo đầy đủ theo ND yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng
III. Các HĐ dạy học:
ND - TG
HĐ của thầy
Hđ của trò
A- KTBC (5')
- Gọi HS đọc bài 
- Nhận xét - ghi điểm 
 - 2 HS dọc bài : Rước đèn ông sao
B. Bài mới:
(33')
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL
Bài tập 2: 
- Giới thiệu bài
- Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài TĐ, HTL.TLCH
- Nhận xét - ghi điểm 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
 + 4 HS đọc và TLCH
(*)Đọc tương đối lưu loát( tốc độ đọc khoảng trên 65 tiếng/ phút).
+ 2HS nêu yêu cầu bài tập 
Hãy viết báo
- 1HS đọc bài mẫu báo cáo
Cáo
- GV nhắc HS; nhớ ND báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu theo thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp 
- HS nghe 
- HS viết bài vào vở 
- 1 số HS đọc bài viết 
VD: Kính thưa cô tổng phụ trách thay mặt chi đội lớp 3C, em xin báo cáo kết quả HĐ của chi đội trong trong tháng thi đua "xây dựng đội vững mạnh" vừa qua như sau. 
a. Về học tập: Nhìn chung các bạn thực hiện tốt nội qui, đi học đều, thi đua giành nhiều điểm 10.
- GV nhận xét 
b. Về lao động: Tham gia nhiệt tình các buổi lao động, hoàn thành công việc được giao.
- GV thu 1 số vở chấm điểm 
-Nhận xét 
c. Về công tác khác: các bạn tham gia nhiệt tình .
C. C2- D2 (2')
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà CB bài sau.
- Nghe
 Thứ sáu ngày 16 / 3 / 2012
Tiết 1: Tập làm văn
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II ( ĐỌC)
 (Đề + Đáp án nhà trường ra)
Tiết 2:Chính tả
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II (VIẾT)
 (Đề + Đáp án nhà trường ra)
Tiết 4: Toán
SỐ 100000 - LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết số 100 000 
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có 5 chữ số.
- Biết số liền sau của số 99999 là số 100000.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng đọc, viết số chính xác.
+ Tăng cường cho HS đọc yêu cầu.
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
- Các thẻ ghi số 10 000
III. Các HĐ dạy học:
ND - TG
HĐ của thầy
Hđ của trò
A- KTBC (5')
 2HS lên bảng làm BT 2 +3
- Nhận xét - ghi điểm 
 3HS 
B. Bài mới:
(33')
Giới thiệu bài 
Giới thiệu số 100 000 
- GV YC HS lấy 8 thẻ ghi số 
10 000
- HS thao tác theo yêu cầu của GV 
- Có mấy chục nghìn
- Có 8 chục nghìn
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ có ghi 10000 đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước 
- HS thao tác 
- 8 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ?
- Là chín chục nghìn 
- GV yêu cầu HS lấy thêm 1 thẻ ghi 10000 đặt cạnh vào 9 thẻ lúc trước
- HS thao tác
- 9 chục nghìn thêm 1 chục nghìn nữa là mấy chục nghìn ?
- Là mười chục nghìn 
- GV hướng dẫn cách viết: 100.000 
- Số 100 nghìn gồm mấy chữ số 
-> gồm 6 chữ số
- GV: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn.
- Nhiều HS nhắc lại
 Luyện tập 
Bài 1: Số ? 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập 
a. 10000, 20000, 30000, 40000;50000, 60000, 70000, 80000, 90000, 100000.
b. 10000, 11000, 12000,13000, 14000, 15000,16000, 17000, 18000,19000, 20000
- GV gọi HS đọc bài 
c. 18000,18100, 18200, 18300, 18400, 18500, 18600,18700, 18800, 18900, 19000
- GV nhận xét 
d. 18235, 18236, 18237; 18238; 18239, 18240.
Bài 2:Viết 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
Tiếp số thíchhợp
- Yêu cầu HS làm vào vở
 GV gọi HS nhận xét 
40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000
- GV nhận xét
Bài 3: Số ?
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào vở
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12533
12534
12535
43904
43905
43906
62369
62370
62371
(*) 39998
39999
40000
(*) 99998
99999
100000
 Bài 4: Giải 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
Toán
- Yêu cầu làm vào vở 
 Bài giải 
Tóm tắt: 
Có : 7000 chỗ ngồi
 Đã có: 5000 người
SVĐ còn chỗ chưa có người ngồi là: 
 7000 - 5000 = 2000 (chỗ)
 Đáp số: 2000 chỗ ngồi 
 Còn : chỗ chưa ngồi ?
Gọi hs lên bảng làm bài
-Gọi hs nhận xét bổ xung
-GV nhận xét sửa sai
-1 hs lên bảng làm
-Nhận xét bổ xung
C. C2- D2 (2')
- Nhận xét giờ học
-Dặn hs về học bài
Nghe 
Tiết 5:HĐTT
 SINH HOẠT LỚP
I. Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
1. Đạo đức: Các em ngoan ngoãn,lễ phép với thầy cô đoàn kết với bạn bè. Bên cạnh đó còn một số em hay trêu bạn.
2. Học tập : Các em chấp hành tốt nội quy, đi học đều đúng giờ,học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong lớp chú ý nghe giảng xây dựng bài.
3. Lao động: Các em tham gia đầy đủ các buổi vệ sinh của trường ,lớp,chăm sóc bồn hoa cây cảnh của trường của lớp.Hoàn thành công việc. 
4. Văn thể mĩ: Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết. Tham gia thể dục và múa hát tập thể, 
vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
5..Công tác sao: Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt sao, tập luyện đội hình, đội ngũ đều.
II- Phương hướng tuần 28
1. Đạo đức: yêu cầu các em ngoan, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, không nói tục chửi bậy, 
2. Học tập: Yêu cầu đi học đều, đúng giờ,. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Hăng hái thi đua giành nhiều điểm 10.
3. Lao động: Yêu cầu tham gia vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây hoa.
4.Văn thể mỹ: Yêu cầu hát đầu giờ, chuyển tiết đều. Tham gia thể dục đều đặn.
5. Các hoạt động khác: Yêu cầu luyện tập đội hình đội ngũ, sinh hoạt sao đầy đủ.
 KT, ngày 9 / 3 / 2012
 Tổ trưởng
 Vũ Thị Đào

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 27 L3 2011-2012.doc