Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trường TH Lộc Hòa

Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trường TH Lộc Hòa

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:

ÔN TẬP

 KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 1).

I/. Mục tiêu:

 Đọc đúng ,r rng, rnh mạch đoạn văn ,bài văn đ học( tốc độ khỏng 65 tiếng/1 phút)

 Trả lời được một câu hỏi về ND đọc.

 Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK ).Biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.

 HSKG đọc tưiơng đối lưu loát, kể được toàn bộ câu chuyện.

 GDHS yêu thích môn TV.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trường TH Lộc Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 
ÔN TẬP
 KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 1). 
I/. Mục tiêu: 
Đọc đúng ,rõ ràng, rành mạch đoạn văn ,bài văn đã học( tốc độ khỏng 65 tiếng/1 phút)
Trả lời được một câu hỏi về ND đọc. 
Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK ).Biết dùng phép nhân hố để lời kể thêm sinh động.
HSKG đọc tưiơng đối lưu loát, kể được toàn bộ câu chuyện.
GDHS yêu thích môn TV.
 II/Chuẩn bị: 
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2/ KTBC: 
3/ Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: Kiểm tra tập đọc: 
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
Nhận xét ghi điểm
HĐ2: Bài tập 2: 
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
GVHD hs nêu tóm tắt nội dung từng tranh.HS thảo luận nhóm thi kể trước lớp.GV kể mẫu tranh 1
HS thảo luận kể lại câu chuyện
GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
Ý nghĩa câu chuyện
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
-Lắng nghe.
-Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
HSKG đọc tương đối lưu loát bài.
-HS trao đổi theo nhóm đôi, tập kể theo nội dung 1 hoặc 2 tranh.
-Đại diện các nhóm thi kể
HS kể cá nhân( HSKG kể được toàn bộ câu chuyện)
-Tranh 1: Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng nhìn lên bỗng thấy một quả táo. Nó nhảy lên định hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sứa ngủ dưới gốc táo. Ở cây thông bên cạnh, một anh quạ đang đậu trên cành. Thỏ mừng quá đành cất tiếng ngọt ngào. Anh quạ ơi! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với.
TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP
KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 2).
I. Mục tiêu:
Kiểm tra đọc : Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá( BT2 a)
GDHS yêu thích các cách nhân hoá trong TV
II. Đồ dùng dạy – học:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
Bảng chép bài thơ Em thương.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2/ KTBC: 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra tập đọc:
-Tiến hành tương tự như tiết 1
c. Ôn luyện về nhân hoá:
Bài tập 2:Giảm câu b, c.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV nhắc lại yêu cầu
-Cho HS thảo luận nhóm.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn những HS chưa kiểm tra TĐ và những HS đã kiểm tra nhưng chưa đạt yêu cầu, về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra.
-Chuẩn bị bài sau: Thực hành đóng vai chi đội trưởng trình bày báo cáo.
-HS lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút.
HSKG đọc tương đối lưu loát bài đọc
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.-HS trao đổi theo từng cặp.
Đại diện nhóm trả lời.
Ý a: Sự vật được nhân hoá là: Làn gió, Sợi nắng.
-Từ chỉ đặc điểm của con người: mồ côi, gầy.
-Từ chỉ hoạt động của con người: tìm, ngồi, run run, ngã.
ĐẠO ĐỨC
Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ
TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiếp theo)
I.Yêu cầu::
Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ ,tài sàn của người khác.
Biết : Không được xâm phạm thư từ tài sản của người khác.
 Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở,đồ dùng của bạn bè và mọi người.
GD ý thức tôn trọng bí mật riêng của người khác cũng như đồ đạc tài sản của họ. 
HSKG biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.Nhắc mọi người cùng thực hiện.
KNS:KN làm chủ bản thân , KN tự trọng.
II Chuẩn bị: Vở BT ĐĐ 3.Thẻ đỏ vàng
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: 
-Tại sao ta phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
-Nhận xét chung.
3.Bài mới:
+ Nếu bạn em lấy đồ có em mà không hỏi ý kiến của em, em cảm thấy thế nào?
GV nhận xét -gtb
Hoạt động 1:Nhận xét hành vi
Mục tiêu: Nhận biết hành vi Đ-S
HS thảo luận nhóm nhận xét các hành vi ở bài tập 4.
YC các nhóm thể hiện bằng cách đưa thẻ Đ-S
-2 HS nêu, lớp lắng nghe và nhận xét.
KN: Thảo luận nhóm
Tình huống: b ,d đúng
Tình huống:a,c sai
HSKG biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.Nhắc mọi người cùng thực hiện.
-Hỏi: Như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
Hoạt động 2: Em xử lí thế nào?
Mục tiêu: Biết sử lí các tình huống một cách phù hợp.
-Yêu cầu HS xử lí 2 tình huống BT5 SGK
YC các nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét, kết luận: Cần phải hỏi người khác và được đồng ý mới sử dụng đồ đạc của người đó.
4. Củng cố – dặn dò: 
+GDKNS: Một người khách của cô Lan (hàng xóm cạnh nhà em) nhờ em đưa hộ một túi quà cho cô ấy. Bạn em bảo mở xem có gì, khi ấy em sử lí ra sao?
GV nhận xét GDHS
-Nhận xét tiết học.
-Qua bài học em rút ra được điều gì cho bản thân?
-Xin phép khi sử dựng, không xem trộm, giữ gìn, bảo quản đồ đạc của người khác.
-Các nhóm TL cách xử lí .
KT: Giải quyết vấn đề?
HS chia nhóm thảo luận
*Đại diện các nhóm trình bày. 
-Phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác dù đó là những người trong gia đình mình. Tôn trọng tài sản của người khác cũng là tôn trọng chính mình.
TOÁN :
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: 
Nhận biết được số có 5 chữ số.
Biết các hàng : hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
Biết đọc, viết các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản( không có chữ số 0 ở giữa)
HSKG làm thêm BT4.
GD tính chính xác khoa học.
II/ Chuẩn bị: Bảng các hàng của số có 5 chữ số.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Ôn tập số có 4 chữ số
-GV viết số 2316 lên bảng yêu cầu HS đọc số.
-GV hỏi: số 2316 có mấy chữ số?
-Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
 3. Bài mới:
a.Giới thiệu số 42316:
-GV treo bảng có gắn các số như phần học của SGK.
-Coi mỗi thẻ ghi số 10 000 là một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn?
-Có bao nhiêu nghìn?
-Có bao nhiêu trăm?
-Có bao nhiêu chục?
-Có bao nhiêu đơn vị?
- Giới thiệu cách viết số 42316:
HS lên bảng viết số
ø hỏi: Số 42316 có mấy chữ số?
-Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu?
-GV : Đó chính là cách viết số có 5 chữ số. Khi viết các số có 5 chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao đến hàng thấp.
-Giới thiệu cách đọc số 42316:
-Nếu HS đọc đúng, GV khẳng định lại cách đọc -GV hỏi: Cách đọc số 42316 và 2316 có gì giống và khác nhau.
-GV viết lên bảng các số 2357 và 32357; 8759 và 38759; 3876 và 63876 yêu cầu HS đọc các số trên.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:Viết ( theo mẫu)
-Yêu cầu HS quan sát bảng số thứ nhất, đọc và viết số được biểu diễn trong bảng số.
-GV yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 2:Viết ( theo mẫu)
-GV yêu cầu HS đọc đề .
-Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:Đọc các số
-GV viết các số 2316; 12427; 3116,82427 và gọi HS đọc.
Bài 4: Dành cho HSKG
4 Củng cố – Dặn dò:
-Nhắc lại cách đọc viết số
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
Chuẩn bị bài sau.
-HS đọc: Hai nghìn ba trăm mười sáu.
-Số có 4 chữ số.
-Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.
-HS quan sát bảng số.
-Có 4 chục nghìn.
-Có 2 nghìn.
-Có 3 trăm.
-Có 1 chục.
-Có 6 đơn vị.
-HS lên bảng viết số theo yêu cầu.
-2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy -Số 42316 có 5 chữ số.
-1 đến 2 HS dọc, cả lớp theo dõi.
-HS đọc lại số 42316.
khác nhau ở cách đọc phần nghìn, số 42316 có bốn mươi hai nghìn, còn số 2316 chỉ có hai nghìn.
-HS đọc từng cặp số.
-HS làm bài vào phiếu 
-Số 24312 có 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 2 đơn vị.
-HS viết 68352 và đọc: Sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi hai.
HS làm miệng
HS đọc số
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011.
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP
 KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 3). 
I. Mục tiêu:
Tiếp tục kiểm tra đọc: Mức độ,yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1.
Báo các được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2( Về học tập, lao động, các công tác khác) .
GD tính mạnh dạn tự tin khi báo cáo. 
II. Đồ dùng dạy – hoc:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học.
Bảng lớp hoặc bảng phụ viết các nội dung cần báo cáo.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2/ KTBC: 
3/ Bài mới: .
b. Kiểm tra tập đọc:
-Tiến hành tương tự như tiết 1. Kiểm tra số HS còn lại.
c. Luyện tập viết giấy mời theo mẫu:
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi 1 HS đọc mẫu giấy mời.
-GV yêu cầu các em đóng vai chi đội trưởng báo cáo với thầy cô Tổng phụ trách
-GV: Đây là báo cáo bằng miệng, nên khi trình bày các em thay từ “Kính gửi ” bằng từ “Kính thưa”.
-Cho HS làm việc theo tổ.
-Cho HS thi trước lớp.
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chưa có điểm tập đọc về nhà luyện đọc thêm để tiết sau kiểm tra.
HS bốc thăm đọc bài và TLCH
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-HS đọc mẫu báo cáo trang 20 và 75.
-HS làm việc theo tổ. Cả tổ thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua: về học tập, về lao động và các công tác khác. HS tự ghi nhanh ý tổ đã thống nhất. L ... có tinh thần học tập tốt.về nhà làm bài 4 câu b.
-4 HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 phần trong bài.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
HS viết vào phiếu học tập.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-HS cả lớp làm bài vào vở
-2 HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
-
1 HS nêu yêu cầu BT.
HS làm nhóm.
HS làm vở
+Nhẩm: 2000 nhân 2 bằng 4000, 300 cộng 4000 bằng 4300.
-HS nêu các phép tính khác tượng tự.
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 20101
TẬP LÀM VĂN
Tiết 8: KTĐK –VIẾT.
I/Mục tiêu:
Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về KT-Kn-GKII:
-Nhớ viết đúng bài chính tả(Tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút),
-không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
 -Trình bày sạch sẽ,đúng hình thức bài thơ (hoặc văn xuôi).
 -Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học. 
II Chuẩn bị:Đề thi 
III/Cách tiến hành 
 GV phát đề yêu cầu HS làm.
TOÁN
SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
Nhận biết số 100 000 (một trăm nghìn – một chục vạn).
Biết cách đọc , viết và thứ tự các sơ cĩ 5 chữ số.
Biết số liền sau 99 9999 là số 100 0000.
HSKG làm hết BT3
Giáo dục tính chính xác khoa học. 
II/ Chuẩn bị:Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS làm bài tập 4
- Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới:.
HĐ1:Giới thiệu số 100 000.
- HS quan sát SGK có 8 thẻ có ghi số 10 000, mỗi thẻ biểu diễn 10 000 vậy có mấy chục nghìn.
-GV hỏi: Tám chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
-GV hỏi: Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mấy chục nghìn?
-Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là mười chục nghìn. 
-GV hỏi: Số mười chục nghìn gồm mấy chữ số ? Là những chữ số nào?
-GV nêu: Mười chục nghìn gọi là một trăm nghìn. (Hay là mười vạn).
HĐ2: Luyện tập thực hành:
Bài 1: Số?
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS đọc dãy số a.
-Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm bao nhiêu đơn vị?
-Vậy số nào đứng sau số 20 000?
HD tương tự các câu còn lại .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:Viết tiếp số vào tia số.
HS làm phiếu
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS đọc các số trên tia số.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:Số ?
Giảm 2 dòng
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:Bài toán
-GV 1 HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt:
 Có : 7000 chỗ
Đã ngổi : 5000 chỗ
Chưa ngồi: chỗ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 phần trong bài.
-HS: Có tám chục nghìn.
-Là chín chục nghìn.
-Là mười chục nghìn.
-Nhìn bảng đọc số 100 000.
-Số 100 000 gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đứng sau.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này bằng số đứng liền trước thêm mười nghìn (hay một chục nghìn) đơn vị.
-Số 30 000.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở: 10 000; 20 000; 30 000; 40 000; 50 000; 60 000; 70 000; 80 000; 90 000; 100 000.
-Điền số thích hợp vào chỗ trống trên tia số 40 000; 50 000; 60 000; 70 000; 80 000; 90 000; 100 000.
HSKG làm hết BT3
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12 533
12 534
12 535
 39 998
 39 999
 40 000
 99 998
 99 999
 100 000
-1 HS đọc đề bài SGK.
-1 HS lên bảng, lớp làm vào VBT.
Bài giải:
Số chỗ chưa có người ngồi là:
7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
 Đáp số: 2000 chỗ.
-Lắng nghe và ghi nhận.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
THÚ
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
HSKG biết những động vật có lông mao đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Nêu được một số VD về thú nhà và thú rừng.
KNS: KN kiên định, KN hợp tác
GDBVMT : Yêu quý chăm sóc, bảo vệ các loài thú. 
II. Chuẩn bị: 
Tranh ảnh như SGK trang 104, 105. 
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS.
- Hãy nêu đặc điểm bên ngoài và ích lợi của các loài chim.
-Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới: 
+Nhà em có nuôi con vật gì? Kể tên những loài vật đó?
GV nhận xét –GT
HĐ1: Các bộ phận bên ngoài của thú.
MT: Biết các bộ phận bên ngoài của thú
-HS báo cáo trước lớp.
-Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. Đa số các loài chim đều có ích cho con người.
HS trả lời
KT: thảo luận nhóm
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có tử HS, yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và thảo luận +Gọi tên các con vật trong hình.
+Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài
+Nêu điểm giống và khác nhau 
+Nhớ lại về các vật nuôi trong nhà và cho biết khắp người chúng có gì? Chúng đẻ con hay đẻ trứng? Chúng nuôi con bằng gì?
+Thú có xương sống không?
-Làm việc cả lớp
+Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
+GV kết luận: Thú có đặc điểm chung là: cơ thể chúng có lông mao bao phủ, thú đẻ con và nuôi con bằng sữa. Thú là loài vật có xương sống.
Hoạt động 2: Ích lợi của thú nuôi
Mục tiêu: Biết ích lợi của thú.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Thảo luận và trả lời câu hỏi: Người ta nuôi thú làm gì? Kể tên một vài thú nuôi làm ví dụ.
-Yêu cầu các nhóm lần lượt kể các ích lợi của thú và nêu ví dụ.
-GV nhận xét và kết luận: Nuôi thú có nhiều ích lợi: Lấy lông, da, sữa, thịt, lấy sức kéo, trông nhà, bắt chuột,
-Chúng ta có cần bảo vệ thú nuôi không?
-GV hỏi: Làm thế nào để bảo vệ thú nuôi?
GV chốt ý GDHS
4/ Củng cố –Dặn dò: 
+ GDKNS:Chú hàng xóm rủ em đi săn lợn rừng về thịt . Em sử lí thế nào?
GV chốt ý GDHS
-Nhận xét tiết học. 
-HS làm việc theo nhóm.
+Mỗi HS giới thiệu về một con vật cho các bạn trong nhóm nghe. 
+Đại diện các nhóm trả lời, các HS khác nhận xét , bổ sung.
-1 – 2 HS nhắc lại kết luận.
 HSKG biết những động vật có lông mao đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
 Nêu được một số VD về thú nhà và thú rừng.
KT: Thu thập và sử lí thông tin
-Các nhóm HS thảo luận và trả lời câu hỏi vào giấy: CD: Người ta nuôi thú để:
+Lấy thịt (lợn, bò, ). Lấy sữa (bò, dê,). Lấy da và lông (lông cừu, da ngựa, ..). Lấy sức kéo (trâu, bò, ngựa, )
-HS lắng nghe.
-Chúng ta cần phải bảo vệ thú nuôi.
-GVGDBVMT: Thú nuôi đem lại nhiều lợi ích. Chúng ta phải bảo vệ chúng bằng cách : cho ăn đầy đủ, giữ môi trường sạch sẽ, thoáng mát, tiêm thuốc phòng bệnh, 
	SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu:
 HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình.
 Giáo dục HS ý thức học tập tốt
 Nhắc nhở HS thực hiện theo kế hoạch đề ra.
 II/ Nội dung
 Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
Các tổ trưởng nhận xét về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1; Tổ 2
Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp: Một số em chưa có ý thức học tập còn làm việc riêng trong giờ học: 
Về học tập: Một số em về nhà chưa học bài khi đến lớp như: 
Hay quên sách vở , đồ dùng học tập: 
Về vệ sinh: Tổ trực nhật tốt 
 II/ Biện pháp khắc phục: 
Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
Các tổ trưởng truy bài đầu giờ các bạn trong tổ. 
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh học chưa tốt hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
 Tổ trưởng tổ trực nhật có nhiệm vụ phân công và nhắc nhở các bạn trong tổ mình thực hiện đúng nhiệm vụ được giao.
 III/. Kế hoạch tuần tới
 - Duy trì nề nếp tác phong
 - Duy trì việc đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Đoàn kết giúp nhau trong học tập.
 - Làm tốt khâu vệ sinh trường,lớp.
 - Đi học đem theo nước uống 
 - Duy trì việc chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp học
 - Thường xuyên rèn chữ viết 
 - Giữ vệ sinh chung
	Hoạt động ngoài giờ lên lớp
TRÒ CHƠI
I-Mục tiêu:
 -Cho hs chơi trò chơi “bịt mắt đá bóng”
 -Hs vui chơi thư giản, tập định hướng chính xác.
 - HS mạnh dạn tự tin khi tham gia trò chơi.
 II-Chuẩn bị:
 GV 2 quả bóng.
 HS ăn mặc gọn gàng
III-Các hoạt động dạy –học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1/Oån định:
-Cho HS xếp hàng 4 hàng dọc
- HD HS khởi động
2/GV chuẩn bị:
-Vẽ một vạch chuẩn ,2 quả bóng cách vạch chuẩn 2 m (2 Qủa bóng cách nhau 1 m)
3/ GV hướng dẫn cách chơi:
- GV phổ biến luật chơi.
-Chia hs làm 2 nhóm xếp thành 2 hàng ở 2 bên gần vạch chuẩn.
-Cử 1 em làm trọng tài để bịt mắt và hô hiệu lệnh
- Cho 2 em đứng đối diện với bóng.
-Trước khi bịt mắt cho 2 em quan sát kĩ bóng.
-Khi trọng tài hô “hai ba”thì 2 em tiến về phía trước và đá ,ai đá trúng là thắng
-Các bạn đứng ngoài võ tay cổ vũ.
-Nhận xét, tuyên dương.
4/Củng cố :
-HS nhắc lại trò chơi đã học
-GV nhận xét tinh thần tham gia trò chơi.
5/ Dặn dò:
-Mạnh dạn tham gia vào trò chơi
-Về tập chơi và chơi cùng các bạn..
Tập hợp lớp ra sân ,xếp 4 hàng dọc đứng hát vỗ tay
HS lắng nghe
HS xếp thành 2 nhóm, thi đua chơi
1 em lên làm trọng tài
HS thi với nhau
HS khác cỗ vũ cho nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc