Bài cừ:
- Nhận xét, trả bài kiểm tra.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* ôn tập về các số trong phạm vi 10 000
- Giáo viên ghi bảng số: 2316
+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- Tương tự với số 1000.
* Viết và đọc số có 5 chữ số.
- Viết số 10 000 lên bảng.
Thứ ngày tháng năm 20 TOÁN CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng. II. Chuẩn bị Các tấm bìa mỗi tấm có ghi số: 10 000, 1000, 100. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cừ: - Nhận xét, trả bài kiểm tra. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * ôn tập về các số trong phạm vi 10 000 - Giáo viên ghi bảng số: 2316 + Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? - Tương tự với số 1000. * Viết và đọc số có 5 chữ số. - Viết số 10 000 lên bảng. - Gọi HS đọc số. - Muời nghìn còn gọi là một chục nghìn. + Vậy 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? - Treo bảng có gắn các số. Chục Nghìn Nghìn Trăm Chục Đ.Vị Ñ 10000 10000 10000 10000 100 100 100 100 100 10 1 1 1 1 1 1 + Có bao nhiêu chục nghìn? + Có bao nhiêu nghìn? + Có bao nhiêu trăm? + Có bao nhiêu chục? + Có bao nhiêu đơn vị? Gọi 1HS lên điền số vào ô trống trên bảng. - Hướng dẫn cách viết và đọc số: + Viết từ trái sang phải. + Đọc là " Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. - Gọi nhiều HS đọc lại số. - Cho HS luyện đọc các cặp số: 5327 và 45327; 8735 và 28735; 7311 và 67311 - Cho HS luyện đọc các số: 32741 ; 83253 ; 65711 ; 87721 ; 19995 c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Treo bảng đã kẻ sẵn như sách giáo khoa. - Yêu cầu HS lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc số vừa tìm được. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Yêu cầu thực hiện vào vở. Bài 2: : - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên viết và đọc các số. - Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Ghi lần lượt từng số lên bảng và gọi HS đọc số. - Nhận xét sửa sai cho HS. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời một em lên điền số thích hợp vào ô tróng để có dãy số rồi đọc lại. - Giáo viên nhận xét đánh giá. d) Củng cố - dặn doứ: - GV đọc số có 6CS, yêu cầu HS lên bảng viết số. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - Theo dõi để rút kinh nghiệm. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. + Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị. - Đọc: Mười nghìn. + 10 000 gồm có 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm 0 chục và 0 đơn vị. - Cả lớp quan sát và trả lời: + 4 chục nghìn + 2 nghìn + 3 trăm + 1 chục + 6 đơn vị - 1 em lên abngr điền số. - 1 em lên bảng viết số: 42316 - Nhiều em đọc số. - HS luyện đọc các số GV ghi trên bảng. - Một em nêu yêu cầu bài tập: Viết số theo mẫu. - Lần lượt từng em lên bảng điền số thích hợp. - Nêu cách lại cách đọc số vừa tìm được. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp tự làm bài. - 1 em lên abngr làm bài, lớp nhận xét bổ sung. - Đổi chéo vở để KT bài cho bạn. - Một em nêu yêu cầu bài tập: Đọc số. - Lần lượt từng em đọc số trên bảng. - Một em nêu yêu cầu bài tập - Lớp cùng thực hiện một bài mẫu. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng điền cả lớp bổ sung. + 60 000, 70 000, 80 000, 90 000 + 23000, 24 000, 25 000, 26 000, 27 000 - Hai em lên bảng viết số. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN ÔN TẬP (T1-2) I. Mục tiêu: * Tập đọc - Bước ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.. - Hiểu ND: Bài văn miêu tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nết độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. (trả lời được các CH trong SGK). * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý. - HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện. II. Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26. - 6 bức tranh minh họa truyện kể bài tập 2 SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài: 2) Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra số học sinh cả lớp. - Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc. - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập. - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc. - Nhận xét ghi điểm. - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại. 3) Bài tập 2: - Yêu cầu học sinh kể chuyện "Quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động. - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài, cả lớp theo dõi. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh. - Gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể theo tranh. - Gọi hai em kể lại toàn câu chuyện. - Theo dõi nhận xét đánh giá và ghi điểm. 4) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. -1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Từng cặp hai em ngồi quay mặt vào nhau trao đổi kể chuyện theo tranh có sử dụng phép nhân hóa. - 5 - 6 em nối tiếp nhau kể theo 6 bức tranh. - Hai em lên kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. Kể chuyện: ôn tập giữa học kì II (tiết 2) A/Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc: yêu cầu như tiết 1. - ôn về nhân hóa: các cách nhân hóa. B/ Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26. - Bảng lớp viết sẵn bài thơ Em Thương trong bài tập 2. C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài: 2) Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra số học sinh trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3) Bài tập 2: - Đọc bài thơ Em Thương. - Gọi 2 HS đọc lại. - Gọi 1HS đọc các câu hỏi a, b, c trong SGK. - Yêu cầu cả lớp trao đổi theo cặp. - Mời đại diện các cặp nêu lên các sự vật được nhân hóa. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu HS viết abif vào vở bài tập. 4) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ " Em Thương” - 1 em đọc các câu hỏi trong SGK. - Lớp trao đổi theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. + Các sự vật nhân hóa là: a/ Làn gió: mồ côi, tìm, ngồi. Sợi nắng: gầy, run run, ngã.. b/ Làn gió: giống một bạn nhỏ mồ côi. Sợi năng: giống một người gầy yếu. Thứ ngày tháng năm 20 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt đông dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cừ: - Gọi HS đọc các số: 32741 ; 83253 ; 65711 ; 87721 ; 19995. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Phân tích bài mẫu. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Mời 3HS lên bảng viết số và đọc số. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT và mẫu rồi tự làm bài. - Mời 3HS lên bảng trình bày bài làm. - Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi làm bài vào vở. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - dặn doứ: - GV đọc số, yêu cầu nghe và viết số có 5CS. - Về nhà tập viết và đọc số có 5 chữ số. - Hai em đọc số. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Một em đọc yêu cầu bài. - Lớp làm chung một bài mẫu. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Lần lượt 3 học sinh lên bảng chữa bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung: + 63721 : Sáu muơi ba nghìn bảy trăm hai mươi mốt. + 47 535: Bốn mươi bảy nghìn năm trăm bamươi lăm. + 45913 : Bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười ba - Một em nêu yêu cầu và mẫu. - Thực hiện viết các số vào vở. - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung: + Sáu nghìn ba trăm hai mươi tám: 6328 + Mười sáu nghìn ba trăm hai mươi tám: 16 328 + Năm mươi ba nghìn một trăm sáu mươi hai: 53 162 - Một em nêu yêu cầu của bài tập. - Hai em nêu quy luật của dãy số. - Cả lớp làm bài vào vở. - 3 em lên bnagr chữa bài, lớp bổ sung. a/ 36520 ; 36521; 36522 ; 36523 ; 36 524 ; 36 525 b/ 48183 ; 48184 ; 48185 ; 48186 ; 48187 ; 48188 c/ 81317 ; 81318 ; 81319 ; 81320 ; 81321 ; 81322 CHÍNH TẢ ÔN TẬP (T3) I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26. - Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài: 2) Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra số học sinh trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3) Bài tập 2: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. - Mời một em nhắc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (tr 20) SGK. + Yêu cầu về báo cáo này có gì khác so với mẫu báo cáo trước đã học? - Yêu cầu mỗi em đều phải đóng vai lớp trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội. - Theo dõi, nhận xét tuyên dương những em báo cáo đầy đủ rõ ràng. 4) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - 1 em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Một em đọc lại mẫu báo cáo đã học. + Người báo cáo là chi đội trưởng. Người nhận báo cáo là thầy cô phụ trách. Nội dung: Xây dựng chi đội mạnh . - Lần lượt từng em đóng vai chi đội trưởng lên báo cáo trước lớp. - Lớp nhận xét chọn những bạn báo cáo hay và đúng trọng tâm. TNXH CHIM I. Mục tiêu: - Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội. - Biết kể với bạn về gia đình n ... (BT1). - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2). - Đặt thêm được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn (BT3). II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26. - 3 tờ phiếu viết đoạn văn trong BT2, tranh ảnh minh họa cây bình bát, cây bần. III. Các hoạt đông dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài: 2) Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra số HS còn lại trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3) Hướng dẫn nghe - viết - Đọc mẫu một lần bài thơ “ Khói chiều “ - Yêu cầu một em đọc lại bài thơ. - Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa và đọc thầm theo. + Tìm những câu thơ tả cảnh: Khói chiều“? + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói chiều? + Hãy nhắc lại cách trình bày một bài thơ lục bát? - Yêu cầu lớp viết bảng con một số từ hay viết sai. - Đọc cho học sinh chép bài. - Thu vở để chấm một số bài nhận xét đánh giá. 4) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Lắng nghe đọc mẫu bài thơ. - Một em đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa. + Chiều chiều từ mái rạ vàng / Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên. + Khói ơi vươn nhẹ lên mây / Khói đừng bay quấn làm cay mắt bà! + Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô. - Lấy bảng con ra viết các từ dễ lẫn: xanh rờn, vươn, quấn ... - Lắng nghe và viết bài thơ vào vở. - 7- 9 em nộp vở để giáo viên chấm điểm. TỰ NHIÊN XÃ HỘI THÚ I. Mục tiêu: - Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của 1 số cây. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh trong sách trang 104, 105. Sưu tầm ảnh các loại thú nhà mang đến lớp. III. Các hoạt đông dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cuừ: - Kiểm tra bài "Chim". - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận. Bước 1B: Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các con thú nhà trang 104, 105 SGK và ảnh các loại thú nhà sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi: + Kể tên các con thú nhà mà em biết? + Trong số các con thú nhà đó con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp? + Con nào có thân hình vạm vỡ sừng cong hình lưỡi liềm? + Con nào có thân hình to lớn, vai u, chân cao? + Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (mỗi nhóm giới thiệu về 1 con) - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: + Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà (như mèo, lợn, trâu, bò ...) ? + Nhà em có nuôi những con vật nào? Em chăm sóc chúng ra sao? Cho chúng ăn gì? * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì, bút màu để vẽ và tô màu một con thú nhà mà mình ưa thích. Vẽ xong ghi chú tên con vật và các bộ phận của nó trên hình vẽ. - Yêu cầu HS vẽ xong dán sản phẩm của mình trưng bày trước lớp. - Mời một số em lên tự giới thiệu về bức tranh của mình. - Nhận xét bài vẽ của học sinh. d) Củng cố - dặn doứ: - Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Về nhà học bài và xem trước bài mới. - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của chim. + Tại sao không nên bắn và bắt tổ chim?. - Lớp theo dõi. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung: + Đó là con lợn (heo) + Là con trâu + Con bò. + Các loài thú như: Trâu, bò, lợn, chó, mèo, là những con vật đẻ con và chúng nuôi con bằng sữa. + ích lợi: Mèo bắt chuột, Chó giữ nhà, lợn cung cấp thịt, phân bón. Trâu, bò cày kéo, thịt, phân bón, + HS tự liên hệ. - Lớp thực hành vẽ con vật mà em thích. - Trưng bày sản phẩm trước lớp. - Một số em lên giới thiệu bứcvẽ của mình. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ đẹp nhất. Thứ ngày tháng năm CHÍNH TẢ ÔN TẬP (T7) I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng (BT2) a/b (chọn 3 trong 4 từ) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị: - 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26. - 3 tờ phiếu viết nội dung BT2. III. Các hoạt đông dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Giới thiệu bài: 2) Kiểm tra học thuộc lòng: - Kiểm tra số HS còn lại trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1. 3) Bài tập 2: - Mời một em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu quan sát ô chữ và tự làm vào VBT. - Dán 3 tờ phiếu lên bảng. - Mời 3 nhóm (mỗi nhóm 7 em) lên thi điền vào ô chữ bằng hình thức tiếp sức và em cuối cùng đọc lại từ mới xuất hiện. - Nhận xét bình chọn nhóm điền đúng và nhanh nhất 4) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà học bài chuẩn bị KTĐK. - Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra. - Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu. - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. - Một em đọc yêu cầu bài tập: Giải ô chữ - Lớp quan sát ô chữ và làm bài cá nhân. - 3 nhóm lên bảng điền nhanh và điền đúng các chữ vào ô trống. Em thứ 7 đọc lại từ mới xuất hiện. ” PHáT MINH” - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP (KT) I. Mục tiêu: - Tranh minh họa trong sách giáo khoa, mấy hạt thóc. - Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý để học sinh kể lại câu chuyện . II. Chuẩn bị: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý BT1. III. Các hoạt đông dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cuừ: - Gọi hai em lên bảng kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo một trong hai bức ảnh ở tuần 25. - Nhận xét chấm điểm. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc bài tập. + Em chọn để kể ngày hội nào? - Gợi ý để học sinh kể có thể là những lễ hội mà em được trục tiếp tham gia hay chỉ thấy qua ti vi xem phim, - Mời một em kể mẫu, giáo viên nhận xét bổ sung. - Gọi một vài em nối tiếp nhau kể thi kể. - Nhận xét tuyên dương những HS kể hay, hấp dẫn . Bài tập 2: - Gọi một em đọc yêu cầu bài tập. - Nhắc nhớ về cách trình bày lại những điều vừa kể thành một đoạn văn viết liền mạch. - Yêu cầu lớp thực hiện viết bài. - Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. - Mời một số em đọc lại bài văn viết trước lớp. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. c) Củng cố - dặn doứ: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Hai em lên bảng kể. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Một em đọc yêu cầu bài. - Nêu câu chuyện mà mình lựa chọn. - Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của buổi lễ hội để kể lại (bao gồm cả phần lễ và phần hội b - Một em giỏi kể mẫu. - một số em nối tiếp nhau thi kể. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. - Một em đọc yêu cầu của bài tập. - Thực hiện viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoẳng 5 câu. - Bốn em đọc bài viết để lớp nghe. - Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. TOÁN SỐ 100000 – LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai phép tính. II. Chuẩn bị: Mười tấm bìa mỗi tấm viết số 10 000 III. Các hoạt đông dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cừ: - Gọi 2 em lên bảng viết các số: 53 4000 ; 23 000 ; 56 010 ; 90 009. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Giới thiệu số 100 000: - Gắn 7 tấm bìa có ghi số 10 000 lên bảng. + Có mấy chục nghìn? - Lấy thêm một tấm xếp thêm vào nhóm 7 tấm và hỏi tất cả có mấy chục nghìn? - Thêm một tấm ghi số 10 000 vào nhóm 8 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn ? - Thêm một tấm 10 000 vào nhóm 9 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn nghìn? - Giới thiệu số 100 000: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn viết là: 100 000. - Gọi vài em chỉ vào số 100 000 và đọc lại + Số 100 000 là số có mấy chữ số. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi một em nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Gọi 3HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS quan sát tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT - Mời 1HS lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh nêu bài tập. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - dặn doứ - Gọi 1HS lên bảng viết số 100 000. - 2 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp quan sát lên bảng và trả lời: - Có 7 chục nghìn. - 7 chục nghìn thêm 10 000 bằng 8 chục nghìn. - 8 chục nghìn thêm 10 000 bằng 9 chục nghìn. - 9 chục nghìn thêm 10 000 bằng 10 chục nghìn. - Nhắc lại cách viết và cách đọc số 100 000 - Một em nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. a) 10000 ; 20000 ; 30000 ; ... ; 100000 b) 10000 ; 11000 ; 12000 ; 13000 ;14000 ; ... c) 18000 ; 18100 ; 18200 ; 18300 ;18400 ; ... - Một em nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp tự làm bài vào vơ.ỷ - Một em lên bảng điền vào tia số, lớp bổ sung 40000 50000 60000 70000 80000 90 000 100000 - Đổi chéo vở chấm bài kết hợp tự sửa bài. - Một em đọc bài toán. - Cùng GV phân tích bài toán. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Một em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung: Giải: Số chỗ chưa có người ngồi là: 7000 – 5000 = 2000 (chỗ c) Đ/S: 2000 chỗ ngồi
Tài liệu đính kèm: