Giáo án Lớp 3 Tuần 28, 29 - GV: Đặng Văn Sắc

Giáo án Lớp 3 Tuần 28, 29 - GV: Đặng Văn Sắc

Đạo đức

 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 1)

I Mục tiêu:

 1.HS hiểu: Nước là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống; Sự cần thiết phải sự dụng hợp lý và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.

 2.HS biết sử dụng tiết kiệm nước; Biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.

 3.HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước.

II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:

 +GV; HS: VBT đạo đức, phiếu hoạt động 2.

 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp

 

doc 50 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 28, 29 - GV: Đặng Văn Sắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức
 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tiết 1) 
I Mục tiêu:
 1.HS hiểu: Nước là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống; Sự cần thiết phải sự dụng hợp lý và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
 2.HS biết sử dụng tiết kiệm nước; Biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
 3.HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước. 
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học: 
 +GV; HS: VBT đạo đức, phiếu hoạt động 2.
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp
III Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
	Nội dung dạy học
PPdạy học
 Yêu cầu cần học .......HS
A Kiểm tra bài cũ:
 -Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
 -Nêu một số việc nên làm và không nên làm liên quan đến thư từ, tài sản của người khác.
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2 Hoạt động 1: Xem ảnh
 +HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt.
 -Xem ảnh (VBT-BT1): Nêu tác dụng của nước qua tranh ảnh; Tác dụng của nước đối với sức khoẻ của con người.
 3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.
 -Nhận xét, đánh giá hành vi trong các tình huống bài tập 2 (VBT); 
 4.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
+HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở.
 -Nhận xét tình hình nước nơi em ở hiện nay qua BT 3 VBT
C.Nhận xét, dặn dò:
 -Đọc phần ghi nhớ cuối bài VBT.
 -Bản thân và gia đình biết bảo vệ nguồn nước
-2HS lần lượt trả lời
-GT gián tiếp
+Thảo luận, trực quan
-Hoạt động nhóm, đại diện từnh nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp, lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+Thảo luận 
-Hoạt động nhóm, đại diện nhóm đọc kết quả thảo luận trước lớp.
+Thảo luận
-Nhóm, cả lớp
-2 HS lần lượt đọc
-GV dặn HS
-HS: TB, K
-Cả lớp nêu được tác dụng của nước qua từng bức tranh, ảnh quan sát được.
*HS: K, G nêu được nước là nhu cầu thiét yếu của con người.
-Cả lớp nhận xét được từng việc làm là đúng, là sai, nêu được việc cần làm của mình nếu có mặt ở đấy
*HS: K, G giải thích được từng trường hợp.
-Cả lớp nhận xét được tình hình nước nơi em ở hiện nay.
*HS: K, G giải thích dược tình hình nước về: Lượng nước, chất lượng, cách sử dụng.
-HS: K, TB
-Cả lớp thực hiện.
Tập đọc +Kể chuyện
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
-- & œ--
I.Mục tiêu
 A.TẬP ĐỌC
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 -Đọc đúng: sửa soạn, chải chuốt, ngúng ngẩy, khoẻ khoắn, tập tễnh.
 -Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và ngựa Con.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 -Hiểu nghĩa từ được chú giải cuối bài
 -Hiểu nội dung của câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại. 
 B.KỂ CHUYỆN
 -Rèn kỹ năng nói: Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của ngựa Con; Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung.
 -Rèn kỹ năng nghe: Biết tập trung theo lời kể của bạn và nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
 +HS: Sách TV 
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
	Nội dung dạy học
PPdạy học
 Yêu cầu cần học .......HS
 TẬP ĐỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
 -Nhận xét bài thi giữa học kỳ II môn tiếng việt.
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2.Luyện đọc; 
 a.Đọc mẫu: 
 b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 -Đoc từng câu, luyện phát âm từ khó, từ địa phương phát âm sai.
 -Đọc từng đoạn (4 đoạn), giải nghĩa từ.
 -Đọc từng đoạn trong nhóm
 -Đọc cả bài 
*Lưu ý: Đọc đúng từ khó, một số từ địa phương phát âm dễ sai, giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
+Đọc lần lượt từng đoạn và trả lời các câu hỏi cuối bài.
 -Đoạn 1: Trả lời câu hỏi 1 SGK
 -Đoạn 2: Trả lời câu hỏi 2; Hỏi thêm: Nghe cha nói ngựa con phản ứng như thế nào?
 -Đoạn 3, 4 Trả lời câu hỏi 3, 4 SGK.
 -Đọc cả bài: Nêu nội dung câu truyện.
 4.Luyện đọc lại bài:
 -Đọc diễn cảm đoạn 2.
 -Luyện đọc đúng nội dung đoạn 2: Lời khuyên của Ngựa Cha: Đọc giọng âu yếm. ân cần
 Lời đáp của ngựa Con: Tự tin, ngúng ngẩy, chủ quan.
 -Thi đọc đoạn 2.
 -Đọc cả bài theo lối phân vai.
 KỂ CHUYỆN
 1.Nêu nhiệm vụ: 
 -Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện, kể lại từng đoạn bằng lời của Ngựa Con.
 2.Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời kể Ngựa Con
 -Hướng dẫn HS quan sát kỹ tưng tranh trong SGK, nói nhanh nội dung từng tranh.
 -Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con.
 -Kể vắn tắt toàn bộ câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò: 
 -Nêu nội dung câu chuyện?
 -Về tập kể lại chuyện, kể cho người thân nghe; nhớ nội dung của câu chuyện.
-GV nhận xét, HS theo dõi.
-GT gián tiếp
-GV đọc HS theo dõi
+ Gợi mở, trực quan, luyện tập
-Cá nhân, cả lớp, nhóm đôi
+Hỏi đáp, thảo luận, luyện tập 
 -Cả lớp, cá nhân, thảo luận nhóm đôi
+Luyện tập
-GV đọc mẫu
-HS luyện đọc: Cá nhân
-Cá nhân, nhóm
 -GV nêu nhiệm vụ, HS theo dõi
+Trực quan, thảo luận, kể chuyện
-Nhóm đôi, cá nhân, cả lớp
-GV hỏi, HS trả lời
-GV dặn
-Cả lớp nắm được ưu, nhược điểm.
-Cả lớp thep dõi kịp GV đọc
-Cả lớp phát âm đúng, đọc rõ ràng, hiểu nghĩa từ mới (ưu tiên HS Y, TB đọc đoạn)
*HS: K,G đọc ngắt nghỉ đúng, biết thay đổi giọng đọc cho phù với nôi dung câu chuyện; Đặt được câu với từ thảng thốt, chủ quan.
-Cả lớp trả lời đúng một số câu hỏi cuối bài
*HS: K, G trả lời đúng tất cả các câu hỏi, nêu được nội dung của câu chuyện.
-Cả lớp biết cách đọc diễn cảm đoạn 2.
 *HS: K, G đọc được theo lối phân vai.
-Cả lớp nắm được yêu cầu của phần kể chuyện
-Cả lớp nhìn tranh nêu dược nội dung từng tranh, kể được 1 đoạn của câu chuyện theo lời của Ngựa Con.
*HS: K, G kể trôi chảy, mạnh lạc trước lớp từ 1 đến 2 đoạn.
-Cả 3 đối tượng.
-Cả lớp thực hiện.
Toán 
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000
-- & œ--
I.Mục tiêu: Giúp HS
 -Luyện các quy tắt so sánh các số trong phạm vi 100000.
 -Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV: Viết sẵn nội dung các bài toán trong SGK
 +HS: SGK, VBT.
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp, trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
	Nội dung dạy học
PPdạy học
 Yêu cầu cần học .......HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 -Tìm số liền trước, liền sau của số: 17650; 49999, 86599
 -Kiểm tra VBT
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2 Củng cố quy tắt so sánh các số trong phạm vi 100000
 -So sánh hai số có số chữ số khác nhau: 100000 và 99999
 -So sánh hai số có cùng số các chữ số: 76200 và 76199
 -So sánh thêm các cặp số:
 73610 ... 73569 9899... 10001
 56341 ... 56431
 3.Thực hành:
+Bài 1: Củng cố so sánh các số trong phạm vi 100000.
+Bài 2: Củng cố so sánh các số trong phạm vi 100000.
+Bài 3: So sánh để tìm số lớn nhất, bé nhất trong một dãy số.
+Bài 4: Củng cố viết số theo thứ tự
C. Củng cố, dặn dò:
 -Chốt nội dung tiết học.
 -Về làm các BT trong VBT. 
-3 HS lần lượt trả lời
-Kiểm tra 3 HS
-GT gián tiếp
+Đàm thoại, luyện tập
-Cá nhân, cả lớp
+Thực hành
-Cá nhân, cả lớp 
+Thực hành
-Cá nhân, cả lớp
+Thực hành 
-Cá nhân, cả lớp
+Thực hành, trò chơi
-Cá nhân, nhóm, trò chơi
-GV hỏi, HS trả lời
-GV dặn 
-Cả 3 đối tượng
-Cả 3 đối tượng
-Cả lớp so sánh được các số trong phạm vi 100000.
*HS: K, G nêu được cách so sánh ở hai trường hợp: Có số chữ số khác nhau, có số chữ số bằng nhau.
-Cả lớp làm được bài tập.
*HS: K, G làm đúng, nhanh, nêu được cách so sánh.
-Cả lớp làm được BT (ưu tiên HS Y, TB)
-Cả lớp làm được BT
*HS: K, G nêu được cách so sánh
-Cả lớp làm được bài tập và tham gia được vào trò chơi.
-Cả 3 đối tượng
-Cả lớp thực hiện
.
Chính tả (nghe - viết)
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
-- & œ--
I.Mục tiêu: 
 -Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong truyện Cuộc chạy đua trong rừng. 
 -Làm đúng bài tập phân biệt dấu thanh dễ viết sai chính tả do phát âm sai: dấu hỏi, dấu ngã.
 -GD HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV: Viết sẵn BT 2b.
 +HS: Sách TV, vở BT, bảng con
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
	Nội dung dạy học
PPdạy học
 Yêu cầu cần học .......HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 -Viết: mênh mông, bến bờ, rên rỉ, mệnh lệnh
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2. Hướng dẫn HS viết chính tả
 a. Hướng dẫn chuẩn bị;
 -Đọc bài viết , tìm hiểu nội dung, cách trình bày 
 -Luyện viết chữ khó 
*Lưu ý: Tiếng có vần khó, chính tả địa phương, tên riêng.
 b. HS chép bài vào vở
*Lưu ý tốc độ viết của HS.
 c.Chấm và chữa bài:
 - Soát lỗi, chấm và chữa bài
 3. Hướng dẫn làm bài tập
 +.Bài 2b: Phân biệt dấu hỏi, dấu ngã
 -Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã
 *Lưu ý: Phát âm đúng các từ được điền đúng dấu thanh.
C. Củng cố, dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học
-Tập viết lại những chữ viết sai.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
 -GT trực tiếp
+ Hỏi đáp, luyện tập
-HS đọc bài viết, GV nêu câu hỏi HS trả lời nội dung, cách trình bày, phát hiện và luyện viết chữ khó
+Thực hành
-GV đọc, HS viết bài vào vở
+Thực hành
-HS soát lỗi, GV chấm lại bài
+Thực hành, thảo luận
-Nhóm đôi, cả lớp
-GV nhận xét
-GV dặn
-HS lên bảng: TB, K
-Cả lớp hiểu nội dung bài viết, biết trình bày bài viết, viết tương đối đúng chữ có vần khó (ưu tiên HS Y, TB trả lời, lên bảng luyện viết chữ khó) 
-Cả lớp viết bài đúng qui định
-Cả lớp biết tham gia soát lỗi
-Cả lớp làm được BT (ưu tiên HS Y, TB đọc kết quả)
-Cả lớp nắm được ưu khuyết.
-Cả lớp thực hiện
Tập đọc
CÙNG VUI CHƠI
-- & œ--
I.Mục tiêu: 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 -Đoc đúng: vòng quanh, tinh mắt, khoẻ người
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
 -Hiểu được nghĩa từ: quả cầu giấy.
 -Hiểu nội dung bài: Các bạn HS đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp cho các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn.
 3.Học thuộc lòng bài thơ.
II Chuẩn bị TB- ... 
 -Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được đi thăm thiên nhiên.
 -Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV, HS: SGK, chuẩn bị sẵn nội dung quan sát thiên nhiên tiết trước.
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS 
	Nội dung dạy học
PPdạy học
 Yêu cầu cần học .......HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
 -Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân quan sát được kèm bản vẽ.
 -Cả nhóm đính sản phẩm vào tờ giáy to.
 3.Hoạt động 2: Thảo luận
 Thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
 -Nêu những đặc điểm chung của thực vật; Đặc điểm chung của động vật.
 -Nêu đặc điểm chung của cả thực vật và động vật.
C.Củng cố, dặn dò:
 -Chốt nội dung tiết học.
 -Nhận xét tiết học
 -Dặn HS về nhà xem lại bài, làm các bài tập trong VBT
-HS để kết quả quan sát được ở tuần trước lên bàn để GV kiểm tra.
-GT gián tiếp
+Thảo luận
-HS thảo luận theo nhóm, đại diện từng nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp, Lớp và GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
+Thảo luận 
-Hoạt động nhóm, đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp, lớp và GV nhận xét, bổ sung
-GV hỏi, HS trả lời
-GV nhận xét
-GV dặn dò HS
-Cả lớp
-Cả lớp có bài báo cáo với nhóm về những gì bản thân quan sát được ở tiết trước.
*HS: K, G giới thiệu được trước lớp về cây cối và con vật đã quan sát được.
-Cả lớp nêu được một số đặc điểm chung của động vật và thực vật
*HS: K, trả lời câu hỏi rõ ràng, đúng nội dung
-Cả 3 đối tượng
-HS nắm dược ưu, khuyết điểm
-Cả lớp thực hiện
Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 29
I.Mục tiêu:
 -Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động mọi mặt trong tuần 29.
 -Triển khai công việc tuần 30
 -Rèn tính kỉ luật, phê và tự phê
II.Các hoạt động:
	*Hoạt động 1:Sơ kết tuần 29
 -Từng tổ trưởng nhận xét tổ mình về các mặt: Học tập, đạo đức, ý thức kỉ luật
 -Các tổ khác nhận xét, bổ sung
 -GV nhận xét chung về các mặt:
	+Giờ giấc ra vào lớp; Ý thức học tập trên lớp.
	+Chuẩn bị bài ở nhà.
	+Tác phong ăn mặc, đối sử với bạn, thầy cô, ý thức bảo vệ trường lớp.
 -Lớp đề nghị tuyên dương, phê bình cá nhân, tổ thực hiện tốt và chưa tốt.
	*Hoạt động 2: Triển khai công việc tuần tới
 -Duy trì nề nếp tốt sẵn có.Thực hiện tốt nội qui trường, lớp.
 -Tiếp tục nâng cao chất lượng học tập; Hạn chế giải toán chậm nhiều lỗi chính tả: 
 -Các đôi bạn học tập tiếp tục thực hiện ở lớp, ở nhà.
 -Giữ vệ sinh cá nhân, trường, lớp.
 -Thực hiện tốt phong trào tự học, sinh hoạt 15’ đầu giờ. tập TDGG
 -Thực hiện tốt ATGT, ATTP 
 -Cả lớp luyện viết chữ đẹp để dự thi “Chữ Việt đẹp” do báo công an tổ chức.
 -Thực hiện tốt động cơ, thái độ, nề nếp học tập.
 -Tập bài hát về Bác Hồ để dự thi cấp trường.
	*Hoạt động 3: Sinh hoạt sao
 -Sinh hoạt sao theo chủ điểm tháng 4
 -Phụ trách sao sinh hoạt cho chùm sao, GV theo dõi, giúp đỡ, sửa sai. 
--- & œ---
Thể dụcT57
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”
I.Mục tiêu:
 -Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc và thực hiện động tác tương đối chính xác.
 -Học trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”. Yêu cầu biết gia chơi tương đối chủ động.
 -Rèn tính nhanh nhẹn, tính kỷ luật trong luyện tập.
II.Địa điểm-Phương tiện:
 -Địa điểm: Chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
 -Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi, cờ nhỏ.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
ĐL
Tg SL
Chỉ dẫn kĩ thuật
PP tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập trung lớp, phổ biến nội dung giờ học.
-Chạy nhẹ nhàng thành 1 vòng tròn , hít thở sâu
-Chơi trò chơi “ Tín hiệu giao thông”
B.Phần cơ bản:
-Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
-Chơi trò chơi: “Nhảy đúng nhảy nhanh”
C.Phần kết thúc:
-Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
-GV và HS hệ thống bài học 
-Giao BT về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung 
5’
20’
5’
1L
3L
3L
5L
5L
1L
1L
-LT tập hợp lớp, GV nhận lớp
-LT điều khiển
-GV điều khiển, cả lớp thực hiện
-Tập theo đội hình đồng diễn.
-Luyện tập theo tổ; Thay nhau điều khiển, GV theo dõi, sửa sai
-GV nêu tên trò chơi, nêu cách chơi, chia lớp thanh 2 đội chơi.
-Lần 1, 2: Chơi thử
-Lần 3, 4, 5: chơi chính thức.
-LT điều khiển
-GV nêu câu hỏi, HS trả lời, 
-GV căn dặn
-Đội hình hàng dọc
-ĐH vòng tròn 
-Đội hình vòng tròn
-ĐH hai vòng tròn
-Đội hình theo tổ
-ĐH hàng ngang
-ĐH vòng tròn
-ĐH hàng ngang
-ĐH hàng ngang
Thể dục T58 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “AI KÉO KHOẺ”
I.Mục tiêu:
 -Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc và thực hiện động tác tương đối chủ động, tương đối chính xác.
 -Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II.Địa điểm-Phương tiện:
 -Địa điểm: Chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.
 -Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi, cờ nhỏ.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
ĐL
Tg SL
Chỉ dẫn kĩ thuật
PP tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập trung lớp, phổ biến nội dung giờ học.
-Đứng tại chổ khởi độngcác khớp.
-Chơi trò chơi “Vòng tròn”
B.Phần cơ bản:
-Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ.
-Trò chơi “Ai kéo khoẻ”.
C.Phần kết thúc:
-Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
-GV và HS hệ thống bài học 
-Giao BT về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung. 
5’
25’
5’
1L
3L
3L
3L
5L
1L
1L
-LT tập hợp lớp, GV nhận lớp
-LT điều khiển
-GV điều khiển, cả lớp thực hiện
-GV cho HS tập liên hoàn các động tác
-L 1: GV điều khiển
-L 2, 3: LT điều khiển, GV giúp đỡ, sửa sai
-Cho các tổ luyện tập theo khu vực đã qui định, thay phiên chỉ huy.
-GV nêu tên trò chơi, giải thích, hướng dẫn cách chơi.
-Cho HS chơi thử 1 lần, chơi thật (chơi thi đua giữa 2 đội), GV điều khiển cuộc chơi.
-LT điều khiển
-GV nêu câu hỏi, HS trả lời, 
-GV căn dặn
-Đội hình hàng dọc
-ĐH hàng ngang 
-Đội hình vòng tròn
-ĐH 2 vòng tròn
-ĐH vòng tròn
-ĐH hàng ngang
-ĐH vòng tròn
-ĐH hàng ngang
-ĐH hàng ngang
An toàn giao thông GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
-- & œ--
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: 
 -Nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ; Nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đườn bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.
 -Phân biệt được các loại đường bộ, biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn
 -Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV, HS: SGK, Chuẩn bị bản đồ GTĐB Việt Nam, tranh ảnh đường phố, đường quốc lộ, tỉnh lộ, các loại đường giao thông.
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS 
	Nội dung dạy học
PPdạy học
 Yêu cầu cần học .......HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2.Hoạt động 1: Giới thiệu các loại đường bộ
+HS biết được hệ thống đường bộ, phân biệt các loại đường.
 -QS 4 bức tranh giao thông trên đường quốc lộ, đường phố, đường tỉnh (huyện), đường xã (đường làng); Nhận xét về: Đặc điểm lượng xe cộ và người đi.
 3.Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ
+HS phân biệt các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường đối với người đi bộ, người đi xe máy, xe đạp và PTGT khác; HS biết cách đi an toàn trên các đường quốc lộ, đường tỉnh.
 4.Hoạt động 3: Quy định đi trên đường quốc lộ. tỉnh lộ 
+Biết những quy định khi đi trên đường quốc lộ, đường tỉnh; Biết phòng tránh tai nạn giao thông trên các loại đường khác nhau
C.Củng cố, dặn dò:
 -Chốt nội dung tiết học.
 -Thực hiện đúng GTĐB.
-HS để dụng cụ lên bàn
-GT gián tiếp
+Trực quan, hỏi đáp, gợi mở 
-Hoạt động cả lớp
+Thảo luận, gọi mở
-Hoạt động nhóm, đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp, lớp và GV nhận xét, bổ sung
+Thảo luận
-Nhóm, cả lớp
-GV hỏi, HS trả lời
-GV dặn dò HS
-Cả lớp
-Cả lớp nắm được hệ thống đường giao thông, đặc điểm các loại đường giao thông.
*HS: K, G nêu được đặc điểm các loại đường giao thông..
-Cả lớp phân biệt đièu kiện an toàn không an toàn các loại đường đã được đi.
*HS: K, giải thích được lí do xảy ra tai nạn giao thông ở đường quốc lộ.
-Cả lớp biết các quy định đi trên quốc lộ, đường tỉnh, biết phòng tránh tai nạn khi đi trên các loại đường đó.
-Cả 3 đối tượng
-Cả lớp thực hiện
Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 2)
-- & œ--
I.Mục tiêu: 
 -HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
 -Làm được mặt đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật. 
 -HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II Chuẩn bị TB-ĐD Dạy và học:
 +GV: Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công; tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. 
 +HS: Giấy thủ công, giấy nháp, giấy bìa, bút chì, kéo, hồ dán.
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp. 
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS 
	Nội dung dạy học
PPdạy học
 Yêu cầu cần học .......HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 -Kiểm tra ĐDHT của HS.
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2.Hoạt động 1: Ôn quy trình làm đồng hồ gắn tường
 -Nhắc lại quy trình làm lọ hoa theo các bước:
 .Bước 1: Cắt giấy: Cắt giấy làm khung, đế, làm chân đỡ, làm mặt đồng hồ.
 .Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ.
 .Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
 3.Hoạt động 3: Thực hành
 -Thực hành làm mặt đồng hồ để bàn ở bước 1 và 2.
*Lưu ý: Khi gấp và dán vào tờ giấy để làm đế, khung , chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
C. Củng cố, dặn dò:
 -Đánh giá bài làm của HS
 -Nhắc lại các bước làm mặt đồng hồ để bàn.
 -Chuẩn bị dụng cụ tiết sau Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
-HS để đồ dùng lên bàn, GV kiểm tra
-GT gián tiếp
+Trực quan , thảo luận
- Nhóm đôi, cả lớp
+Trực quan, thực hành
-HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ .
-GV và HS nhận xét.
-GV hỏi, HS trả lời
-GV dặn 
-Cả lớp đầy đủ ĐDHT
-Cả lớp nắm được quy trình làm đồng hồ gắn tường.
*HS: K, G nhắc lại được từng bước làm đồng hồ gắn tường.
-Cả lớp thực hành bước 1, bước 2 làm đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật.
*HS: K, G làm đúng quy trình, đẹp.
-Cả lớp biết tham gia nhận xét.
-Cả 3 đối tượng
-Cả lớp thực hiện
 *Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA3 T28T29.doc