Giáo án lớp 3 Tuần 28 - Giáo viên Nguyễn Đức Hoàng

Giáo án lớp 3 Tuần 28 - Giáo viên Nguyễn Đức Hoàng

. MỤC TIÊU:

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận cơ thể của một số loài thú.

- Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.HSK-G nêu được ích lợi của thú đối với con người.

-Giáo dục các em có ý thức bảo vệ các loài thú,nhất là thú quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng .

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình trong SGK.Sưu tầm tranh, ảnh về các loài thú rừng.

III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:

 

doc 10 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 28 - Giáo viên Nguyễn Đức Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
THÚ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận cơ thể của một số loài thú.
- Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.HSK-G nêu được ích lợi của thú đối với con người.
-Giáo dục các em có ý thức bảo vệ các loài thú,nhất là thú quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:	- Hình trong SGK.Sưu tầm tranh, ảnh về các loài thú rừng.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:3’
- Hãy nêu tên 1 số con thú mà em biết? Nuôi thú nhà có ích lợi gì?
- T nhận xét và ghi điểm 
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Tìm hiểu về loài thú:10’
+ Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát.
+ Cách tiến hành:
B1. Làm việc theo nhóm:
- GV gợi ý cho các nhóm thảo luận.
Kể tên các loài thú rừng mà bạn biết.
Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng được quan sát.
So sánh, tìm ra những điểm giống, khác nhau giữa 1 số loài thú rừng và thú nhà.
B2. Làm việc cả lớp:
- T gọi đại diện nhóm trình bày 
+ GV kết luận: Nêu điểm giống, khác nhau giữa thú rừng và thú nhà.
HĐ2: Thảo luận cả lớp:10’
B1. Làm việc theo nhóm:
H: Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ thú rừng.
B2. Làm việc cả lớp:
HĐ3: Làm việc cá nhân:8’
B1. T yêu cầu HS vẽ một con thú và tô màu .
- Gọi vài H dán con vật trên bảng và thuyết minh GT về tranh .
- GV và HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:3’
- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài sau.
- 2H trả lời , lớp nhận xét 
-Từng bàn H quan sát các hình T106,107 SGK và tranh, ảnh sưu tầm đợc.
- Thảo luận theo gợi ý của GV. HS mô tả, chỉ vào từng hình và nói tên từng bộ phận cơ thể của loài đó.
- Đại diện các nhóm trình bày, (mỗi nhóm giới thiệu về một loài). Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Phân biệt thú nhà và thú rừng.
- Tổ trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh, ảnh sưu tầm theo các tiêu chí: Thú ăn thịt, thú ăn cỏ...
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập và một người thuyết minh.
+ Liên hệ thực tế về nạn săn, bắt thú rừng và nêu cách bảo vệ.
- HS vẽ một con thú rừng, tô màu và ghi tên các bộ phận của con vật trên hình vẽ.
- Từng cá nhân dán bài của mình lên bảng và giới thiệu về tranh.
- H hệ thống nội dung bài
Lưu ý: .......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC 
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 
I/Mục tiêu: 
- Biết: cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Biết vì sao phải tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
 - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước; bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
- Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng láng phí và làm ô nhiễm nguồn nước.
II/ Tài liệu và phương tiện: 
- Tranh, ảnh về tiết kiệm, sử dụng nước
- Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3 của tiết 1.
 III/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1: 15 phút
Xem tranh và xem ảnh. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận: Những gì cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.
- Cho quan sát tranh vẽ sách giáo khoa.
- Nếu thiếu nước thì cuộc sống sẽ như thế nào ? 
- Mời đại diện các nhóm lên nêu trước lớp.
- GV kết luận: Nước là nhu cầu thiết của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
* Vì sao phải tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước?
Hoạt động 2: 10 phút
 Thảo luận nhóm. 
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét về việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đấy thì em sẽ làm gì?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. 
- GV kết luận chung: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nơi mình ở. 
 Hoạt động 3: 10 phút
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Mời một số trình bày trước lớp. 
- Nhận xét, biểu dương những HS biết quan tâm đến việc sử dụng ngườn nước nơi mình ở
Hướng dẫn thực hành: 5 phút
- Về nhà thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và thực hiện sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gđình và nhà trường
- Quan sát, trao đổi tìm ra 4 thứ cần thiết nhất: Không khí – lương thực và thực phẩm – nước uống – các đồ dùng sinh hoạt khác.
- Nếu thiếu nước thì cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn.
- Lần lượt các nhóm cử các đại diện của nhóm mình lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm có cách trả lời hay nhất.
- Lớp chia ra các nhóm thảo luận.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày về nhận xét của nhóm mình : - Việc làm sai : - Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn ; Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ ; Để vòi nước chảy tràn bể không khóa lại. 
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS làm bài cá nhân.
- 3 em trình bày kết quả. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
Lưu ý: .......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------
LUYỆN TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. HSK-G làm được bài 4.
- Biết tìm số lớn nhất, bé nhất trong nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số.
- Giáo dục các em học tốt vận dụng vào thực tế .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:3’
GV đọc cho HS viết: 11 205, 100 000.
B. Bài mới: GTB
HĐ1: HD làm bài tập:.
Giúp HS hiểu nội dung BT.Giúp HS làm bài.
HĐ2: Chữa bài tập, củng cố: 
Bài1: Gọi 2H lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp 
 - T nhận xét và chốt kết quả đúng 
Bài 2: a. Khoanh vào số lớn nhất:
b. Khoanh vào số bé nhất:
Bài 3: a.Các số: 20630, 60302, 30026, 36200 viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 
b. Các số: 47563, 36574, 35647, 65347 viết theo thứ tự từ lớn đến bé là:
- GV củng cố cách so sánh giữa các số.
Bài 3. HSK-G) Một hình chữ nhật có chu vi gấp đôi chu vi hình vuông cạnh 115 m. Tính chu vi HCN đó?
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Ôn, nhớ quy tắc so sánh các số có 5 chữ số.
- HS viết: 11 205, 100 000.
- 1số HS đọc lại.
- Đọc và nêu yêu cầu các BT.
- HS làm bài vào vở.
+ 2HS lêm làm, HS khác đọc bài của mình, nhận xét và nêu cách so sánh.
2543 < 2549 26513 < 26517
7000 > 6999 100 000 > 99 999
4271 = 4271 99 999 > 9999
+ 2HS lên làm, HS khác nêu bài của mình.
+1HS lên làm, lớp nhận xét.
54937 , 73054 , 39899 , 73954
65048 , 80045 , 50846 , 48650
+ 1HS lên làm, HS khác đọc bài của mình, nhận xét.
 20630 , 30026, 36200 , 60302.
+ 1HS lên làm, HS khác đọc bài của mình, nhận xét.
65347 , 47563 , 36574 , 35647 .
- 1HS giỏi lên bảng làm bài, các em khác nhận xét.
Lưu ý: .......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN ( TIẾT 1)
I/Mục tiêu
- Học sinh biết cách làm cái đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
 - Làm được đồng hồ để bàn đồng hồ tương đối cân đối.Làm được đồng hồ để bàn cân đối, đồng hồ trang trí đẹp. 
- Yêu thích các sản phẩm đồ chơi. 
 II/ Chuẩn bị: - Mẫu đồng hồ để bàn.
 - Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
2.Bài mới: 30 phút. a) Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát -nhận xét.
 Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu.
+ Cái đồng hồ có mấy phần ? Đó là những bộ phận nào ?
+ Màu sắc của cái đồng hồ để bàn như thế nào ?
- Cho liên hệ với cái đồng hồ trong thực tế nêu tác dụng của đồng hồ ? 
 Hoạt động 2: 8’. GV hướng dẫn mẫu
Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, 
Bước 1: Cắt giấy . 
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ 
+ Làm khung đồng hồ.
+ Làm mặt đồng hồ 
+ Làm đế đồng hồ
+ Làm chân đỡ 
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Cho HS tập làm đồng hồ để bàn trên giấy nháp.
 * Làm được đồng hồ để bàn cân đối, đồng hồ trang trí đẹp. 
d) Củng cố - dặn dò:3’
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau thực hành. 
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Lớp quan sát hình mẫu. 
+ Đồng hồ để bàn có kim chỉ giờ, chỉ phút và kim chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ.... 
- Có màu sắc đẹp.
- Đồng hồ dùng để biết thời gian.
- Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- 2 em nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Tập làm đồng hồ để bàn trên giấy nháp.
* Dành cho HS khéo tay
- Hai học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. 
- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Lưu ý: .......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------
Thể dục
Bài thể dục với cờ. Trò chơi : Hoàng Anh - Hoàng Yến.
I. Mục tiêu
- Ôn bài thể dục với cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được động tác tương đối chính xác. Chơi trò chơi : Hoàng Anh - Hoàng Yến.
- Tập đúng động tác, yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn.
- Giáo dục ý thức rèn luyện TDTT.
II. Địa điểm, phương tiện: GV: Còi, sân tập. HS: Cờ 
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(5-6 phút)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
- Lớp khởi động các khớ ... quan trọng: 
3. Củng cố, dặn dò:5’
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm đọc tin thể thao ở các báo. 
2HS đọc bài “ Cùng vui chơi”, trả lời câu hỏi 2,3 SGK
 HS lắng nghe.
- Một vài HS đọc, lớp đọc ĐT.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- 3HS đọc 3 đoạn của bài.
- 1HS đọc chú giải.
- Đọc theo bàn, mỗi HS đọc 1 đoạn của bài, HS khác nghe và nhận xét.
- 3HS nối tiếp nhau đọc3 đoạn của bài.
- 2HS đọc toàn bài.
+ Cả lớp đọc thầm từng mẫu tin. Nói lời tóm tắt.
- Nguyễn Thuý Hiền vừa đoạt Huy chương Vàng môn trường quyền nữ...
- Tin thời sự, giá cả thị trường, văn hoá giáo dục, dự báo thời tiết.
+ 3HS nối tiếp đọc 3 mẫu tin.
- 2HS thi đọc 2 đoạn văn trên 
- 1HS đọc cả bài.
Lưu ý: .......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Rèn luyện kĩ năng sống
TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN, NƯỚC SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU:
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm điện, nước sinh hoạt và bảo vệ nguồn tài nguyên nước.
- Nêu được cách tiết kiệm điên, nước và bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
- Giáo dục ý thức tiết kiệm điên, nước chính là tiết kiệm tiền của cho cha mẹ, cho nhà trường.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình ảnh về việc tiết kiệm điện, nước .Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Điện rất cần thiết với đời sống của con người.10’
-HS thảo luận nhóm :
- Nêu ích lợi của điện trong cuộc sống hàng ngày.
- Nêu các cách tiết kiệm điện 
-Các nhóm báo cáo kết quả
HĐ2: Nước rất cần thiết với đời sống của con người.10’
-HS thảo luận nhóm :
- Nêu ích lợi của điện trong cuộc sống hàng ngày.
- Nêu các cách tiết kiệm điện 
* Cho đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung nhận xét.
* Gv kết luận : 
HD3: Cần phải tiết kiệm điện, nước trong cuộ sống:
-Tổ chức thi đua giữa các nhóm.
* Gv chia nhóm , phát phiếu thảo luận cho các nhóm và giao nhiệm vụ cho các
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế:5’
GV cho hs liên hệ thực tế.
4. Củng cố, dặn dò :2’
- Hỏi lại bài.
-Chuẩn bị bài sau . 
-HS chia làm 4 nhóm thảo luận, theo câu hỏi
+ Theo em điện, nước được dùng để làm gì? Nó có vai trò như thể nào đổi với đời sống con người
Các nhóm nhận câu hỏi thảo luận;
+ một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến .
+ Cho hs bày tỏ ý kiến của mình trước lớp.
Lưu ý : ...............................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
---------------------------------------------
Rèn luyện thể dục thể thao
Nhảy ô tiếp sức ( Tiếp )
I- MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn nhảy ô cá nhân, nhảy ô tiếp sức cho học sinh.
- Rèn kỹ năng thực hiện các động tác nhảy ô đúng, chính xác; 
- Giáo dục HS có ý thức trong tập luyên và rèn luyện thể dục thể thao.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN. GV:Chuẩn bị còi, .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1- Phần mở đầu. (5’)
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Lớp khởi động.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2- Phần cơ bản:(20’)
a- Ôn nhảy ô tiếp sức:
- GV chia HS thành 4 tổ tập luyện.
- GV sửa cho HS.- GV cho các tổ thi.
- GV cùng HS chọn người nhảy tốt nhất.
b) Các tổ thi đua với nhau.
- Chia thành 4 tổ thi tập.
- Các tổ thi đua với nhau.
- GV cùng HS chọn tổ nhảy tốt nhất.
3- Phần kết thúc:(5’
- GV hệ thống bài tập. nhận xét tiết học.
- HS nghe.
- HS xoay các khớp chân, tay.
- HS chạy chậm 1 vòng.
- HS chia tổ và tập.
-Tập theo nhóm.
- Mỗi tổ chọn 1 bạn thi nhảy dây.
- Các tổ thi nhảy.
- HS quan sát nhận xét.
Lưu ý : ....................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
---------------------------------------------
Bồi dưỡng nghệ thuật
Làm tàu hỏa bằng vỏ chai nhựa.
I. MỤC TIÊU: 
- HS quan sát nhận biết các bộ phận của đồ chơi ( Tàu hỏa), nắm được quy trình làm đồ chơi đó. 
- Nêu được quy trình làm và bước đầu thực hành làm dưới sự hướng dẫn của GV. 
- Giáo dục các em hứng thú với giờ học làm đồ chơi, ý thức tự lao động phục vụ.
II. CHUẨN BỊ:GV: Mẫu tàu hỏa bằng vỏ chai nhựa, kéo, keo 502, quy trình.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1:8’ HD HS quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu mẫu tàu hỏa bằng vỏ chai nhựa 
- HS làm việc cá nhân
HĐ2: 10’ Hướng dẫn mẫu:
B1. Nhặt đủ các bộ phận cảu tàu hỏa.
B2. Cắt các bộ phận .
B3. Dùng keo gắn các bộ phận theo mẫu
- Dùng bút tô và trang trí thêm cho sinh động.
HĐ3: 15’ Thực hành: 
-HS thực hành làm theo nhóm đôi.
- GV bao quát giúp các nhóm khi thực hiện.
-Đánh giá sản phẩm 
3. Củng cố, dặn dò:5’
- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Quan sát nêu các bộ phận của tàu hỏa bằng vỏ chai nhựa 
+về hình dạng,
+ màu sắc...
- Quan sát để thấy được cách làm.
- Quan sát GV làm mẫu.
- 2HS nhắc lại các bước thực hiện.
- HS thực hành làm tàu hỏa bằng vỏ chai nhựa 
Lưu ý : ....................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
LUYỆN VIẾT
Nghe- viết .Tin thể thao
I. MỤC TIÊU :	
- Nghe- viết đúng đoạn 3 trong bài Tin thể thao.
- Làm BT phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: l/n, 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ viết BT .
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
 HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ: GV đọc: rổ, quả dâu, rễ cây, giày dép.
B. Dạy bài mới: 30’.
HĐ1: HD học sinh nghe- viết:20’
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết lần 1.- Gọi 2H đọc bài 
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Trong đoạn có những chữ nào viết hoa?
- GV đọc tiếng, từ khó: Am- xtơ - rông, giải đua,...
- GV sửa lỗi sai cho HS.
b. GV đọc, HS viết vào vở: 
c. Chấm, chữa bài:+ Chấm bài, nhận xét.
 HĐ2: 8’.HD học sinh làm bài tập: L hay n:
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.- Về đọc lại đoạn thơ ở BT.
2HS viết bảng lớp, lớp viết vào vở nháp
- H nghe
+ 2HS đọc lại, lớp đọc thầm bài và quan sát trong SGK.
- Có 3 câu.
- Chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu, tên riêng Am- xtơ - rông, Pháp, Vòng.
+ 2HS viết bảng, lớp viết vào vở nháp.
 Viết bài vào vở.
- Soát bài và chữa lỗi.
+ Đọc yêu cầu BT, tự làm bài.
- 2HS lên bảng làm bài.
...ắng mưa từ những ngày xưa
....ặn đời mẹ đến giờ chưa tan
Khắp người đau buốt ...óng ran
Mẹ ơi! Cô bác xóm ...àng đến thăm.
- 1số HS đọc đoạn thơ đã điền đúng.
- H nghe 
Lưu ý: .......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------
Ngoại ngữ
GV dạy chuyên
-----------------------------------------
LUYỆN TOÁN
Đơn vị đo diện tích
I. MỤC TIÊU :
- Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm
 - Biết đọc , viết số đo diện tích theo cm2 .
- Giáo dục các em ý thức học tốt vận dụng vào thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
II. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ: Kiểm tra phần bài tập H làm ở nhà 
- T nhận xét và ghi điểm .
B. Bài mới:T giới thiệu bài 
HĐ1: HD học sinh làm BT:
- Giúp HS hiểu nội dung bài mà HS chưa hiểu.
- Giúp HS làm bài.- Chấm bài.
HĐ2: Chữa bài tập, củng cố: 
Bài 1: Đọc và viết các số đo diện tích theo cm2
- T: Khi viết kí hiệu cm2 các em phải chú ý viết số 2 ở phía trên , bên phải của cm 
- Gọi 3H lên bảng làm bài , T đọc cho H ghi và đọc lại các số vừa viết .
Bài 2: Yêu cầu H quan sát hình 
1cm
 A B
Bài 3: Tính
T nhận xét và chốt kết quả đúng 
Bài 4*  HSK-G Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 19.
- T nhận xét 
C. Củng cố dặn dò:2’
- T nhận xét tiết học
- Dặn H về nhà làm lại bài tập.
- H để bài tập trên bàn cho T kiểm tra và nêu miệng kết quả
- HS nêu yêu cầu bài.
- H tự làm bài 
- 2HS lên bảng làm bài, các em khác nhận xét.
Đọc số
Viếtsố
Sáu xăng ti mét vuông.
Mười hai xăng ti mét vuông. 
Ba trăm xăng ti mét vuông.
Hai nghìn không trăm linh bốn xăng ti mét vuông.
6cm2
12cm2
303cm2
2004cm2
- 1HS lên bảng.
- Hình A gồm 9 ô vuông , mỗi ô có diện tích là 1cm2. Khi đó ta nói diện tích của hình A là 9 cm2 
- Hình B gồm 6 ô vuông , mỗi ô có diện tích là 1cm2. Khi đó ta nói diện tích của hình B là 6 cm2 
- Vậy diện tích hình A lớn hơn DT hình B
- 1HS khá lên bảng làm
Bài giải
Tổng các số lẻ từ 9650 đến 9670 là :
9651 + 9653 + 9655 + 9657 + 9659 + 9661
+ 9663 + 9665 + 9667+ 9669 = (9651 + 9669) + (9653+9667)+ ...(9659+9661)
= 19320 + 19320 +...+ 19320
= 19320 x 5 = 96600
Đáp số: 96600
- H nêu : Đơn vị đo diện tích là cm 2
Lưu ý: .......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 3 TUAN 28 CKT HSKG(3).doc