Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - GV: Trần Thi Hằng

Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - GV: Trần Thi Hằng

Tập đọc – Kể chuyện

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

Thời gian: (80’)

I/- Mục tiêu :

1/- Tập đọc :

-Đọc đúng, rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Đọc đúng một số từ khó trong bài. Biết đọc phân biệt lời của Ngựa Cha và Ngựa Con.

- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài, hiểu nội dung bài: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan sẽ bị thất bại.Trả lời các câu hỏi SGK

*KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực.Tư duy phê phán. Kiểm soát cảm xúc.

*PP: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp.

2/- Kể chuyện :

- Dựa vào tranh minh họa và mẫu, HS kể lại từng đoạn câu chuyện .

- HS khá giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Ngựa Con.

II/- Đồ dùng dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 854Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - GV: Trần Thi Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG 
Thời gian: (80’)
I/- Mục tiêu :
1/- Tập đọc :
-Đọc đúng, rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Đọc đúng một số từ khó trong bài. Biết đọc phân biệt lời của Ngựa Cha và Ngựa Con.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài, hiểu nội dung bài: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan sẽ bị thất bại.Trả lời các câu hỏi SGK
*KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực.Tư duy phê phán. Kiểm soát cảm xúc.
*PP: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp.
2/- Kể chuyện : 
- Dựa vào tranh minh họa và mẫu, HS kể lại từng đoạn câu chuyện .
- HS khá giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Ngựa Con.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi : đoạn luyện đọc, nội dung bài.
III/- Lên lớp :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
25’
15’
* Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu lại các chủ đề đã học từ cuối kì I đến giữa học kỳ II.
* Hoạt động 1: Luyện đọc :
- HS luyện đọc nối tiếp câu.
- HS đọc đoạn.
- HS hiểu nghĩa từ : nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan,
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS đọc ĐT toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài :
+ Tìm những chi tiết cho thấy sự chuẩn bị tham gia hội thi của Ngựa Con ?
+ Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ? 
+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?
+ Ngựa Con rút ra được bài học gì ?
- HS nêu được nội dung bài. 
- theo dõi sửa lỗi phát âm.
- HD nghắt nghỉ hơi.
- Đọc chú giải SGK
- Nêu được 1 chi tiết
- GV treo bảng phụ ghi nội dung trắc nghiệm
a/ Vì Ngựa con chạy chậm.
b/ Vì Ngựa con bị bệnh.
c/ Vì Ngựa con chủ quan
10
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại :
- HD HS luyện đọc diễn cảm theo HD trên bảng phụ 
- HS thi đọc đoạn 1 trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc đúng, trôi chảy,
- HS đọc yêu cầu kể chuyện
- Đọc đoạn kể mẫu
25’
2’
* Hoạt động 4: Kể chuyện :
- GV ghi yêu cầu kể chuyện lên bảng, HD HS hiểu rõ yêu cầu.
- HS đọc đoạn kể mẫu trước lớp, gợi ý HS nhận xét đoạn kể mẫu :
+ Ngựa Con tự xưng mình là gì ?
- HD HS dựa vào nội dung từng tranh để kể lại câu chuyện, GV kể mẫu đoạn 1.
- HS tập kể chuyện theo nhóm đôi.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
* Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.
- GV quan sát hướng dẫn hs xác định được ý chính của đoạn.
Toán
Tiết 136: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 
Thời gian: (45’)
I/- Mục tiêu : Giúp HS :
-Ôn luyện những qui tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000. 
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các sốlà số có 5 chữ số.
- Làm bài 1,2,3,4a.
II/- Đồ dùng dạy học:
- 3 bảng phụ 
III/- Lên lớp :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
40’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng tìm số liền trước, số liền sau theo yêu cầu. 
* Hoạt động 1: Củng cố qui tắc so sánh :
- GV ghi bảng : 999  1012
- HS so sánh, tìm xem số nào lớn hơn.
- GV ghi bảng : 9790  9786 
- Gợi ý HS nêu :
+ Chữ số hàng nghìn đều là số 9
+ Chữ số hàng trăm đều là số 7
+ Chữ số hàng chục có 9 > 8
	Vậy 9790 > 9786
- GV thực hiện tương tự đối với hai số 3772  3605
- HS thảo luận nhóm đôi :	
* So sánh các số trong phạm vi 100 000 :
- GV ghi bảng : 100 000  99 999
- HD HS đếm số chữ số của từng số, so sánh và nêu kết quả : 100 000 > 99 999
- HS tự thực hiện và lên bảng điền dấu với các cặp số : 
* Hoạt động 2: Bài tập : 
Bài 1 : HS nêu yêu cầu.
- HS nêu lại 2 qui tắc so sánh các số, HD HS áp dụng làm bài.
- HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bài vào bảng phụ.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu.
- HD, tổ chức cho HS làm bài như BT1.
- 2 đội thi làm bài tiếp sức.
Bài 3 : HS nêu yêu cầu.
- HD HS hiểu yêu cầu bài tập
- HD HS so sánh, khoanh tròn số trong SGK, 2 HS làm bài vào bảng phụ.
Bài 4 : HS nêu yêu cầu.
- HD HS hiểu yêu cầu bài tập
- Gợi ý HS so sánh và đánh số thứ tự lớn đến bé và ngược lại. Sau đó, viết các số vào vở theo thứ tự đã đánh dấu,2 HS làm bảng phụ.
* Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.
- Nêu 999 < 1012
- HS nêu 9790 > 9786
- Làm 2 bài đầu
- Gợi ý : 
+ Số 100 000 có mấy chữ số ?
+ Số 99 999 có mấy chữ số ?
+ Vậy số nào lớn hơn ?
- GV hướng dẫn kĩ yêu cầu để hs phân biệt sự khác nhau giữa 2 câu a và b
- Gợi ý HS so sánh theo 2 cách :
a) - Số nào có nhiều chữ số nhất thì lớn nhất
 - So sánh các chữ số cùng hàng. 
b) - Số nào có ít chữ số nhất thì bé nhất
 - So sánh các chữ số cùng hàng
- Làm câu (a)
Đạo đức
Tiết 28: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 1) 
(Tích hợp: CẦN ,KIỆM, LIÊM ,CHÍNH- BỘ PHẬN)
Thời gian: (30’)
I/- Mục tiêu : 
+ Biết cần phải sử dụng và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Nêu được các cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- HS biết sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương không bị ô nhiễm.
- HS khá giỏi biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
*KNS: Kĩ năng lắng nghe các bạn. Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọncác giải pháp tốt nhất để tiết kiệm bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
*PP: Dự án, thảo luận.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Các tư liệu về sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nguôn nước một số địa phương.
- Phiếu học tập hoạt động 2.
III/- Lên lớp :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
15’
5’
5’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời câu hỏi bài “Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác”. 
* Hoạt động 1: Vẽ tranh :
- GV nêu yêu cầu vẽ tranh, HD HS chọn nội dung để vẽ tranh nhằm thể hiện sự quan trọng của nước đối với đời sống con người và tất cả những sinh vật khác.
- Tổ chức cho lớp thảo luận theo gợi ý : Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ ra sao ?
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm- giáo dục 
- GV giao việc cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu để đánh giá các hành vi khi sử dụng nước.
- Sau khi các nhóm trình bày kết quả thảo luận, GV nhận xét và kết luận : Chúng ta cần sử dụng hợp lí nguồn nước và giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Ai là tấm gương tiêu biểu trong việc tiết kiệm?
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi :
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu thực tế nguồn nước nơi mình đang sống.
- Các nhóm trình bày kết quả.
* Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.
- Tham gia phát biểu ý kiến
- HS nhắc lại kết luận của GV
- Tham gia nêu kết quả.
Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2010
Chính tả (nghe – viết)
Tiết 55: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
Thời gian(45’)
I/- Mục tiêu : 
- Nghe – viết đúng 1 đoạn trong bài rước đèn ông sao. Trình bày đúng hình thức văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần dễ lẫn bài (2) a/b : hỏi/ ngã. Hoặc bài tập phương ngữ do gv soạn.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, 1 bảng phụ.
III/- Lên lớp :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
30’
10’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nhận diện cặp từ:
a/ Thơm ngậy b/ Thơm ngặy
c/ bay quẩn d/ bay quẫn
 - Cả lớp viết từ theo yêu cầu của GV.
* Hoạt động 1: HD HS nghe – viết :
- HD HS nhận xét đoạn văn : 
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa ?
- HS luyện viết những từ khó : Ngựa Con, chuẩn bị, khỏe, nguyệt quế, chẳng, thợ rèn,
- HS tìm và luyện viết bảng con các từ khó. 
* Hoạt động 2: Bài tập
 2/b : HS nêu yêu cầu.
- HS hiểu yêu cầu bài tập.
- Gợi ý HS điền đúng dấu hỏi/ngã vào những chữ in đậm sao cho đúng chính tả.
- GV HD sơ lược nghĩa các từ in đậm trước khi cho HS điền.
- HS làm bài vào VBT, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- HS trình bày kết quả.
- GV chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.
- Tham gia nhận xét đoạn văn
- Được phân tích cấu tạo các từ khó
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm 3 câu đầu
- HS đọc lại.
Tập viết
Tiết 28 : ÔN CHỮ HOA T
Thời gian: (40’)
I/- Mục tiêu :
-Viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng) , Th, L( 1 dòng) Viết đúng tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng Thể dục( 1ần) bằng chữ nhỏ.
II/- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa T, bảng con 
III/- Lên lớp : 
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
15’
20’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra những bài ôn tập ở nhà của HS.
* Hoạt động 1: HD HS luyện viết bảng con :
- HS tìm và nêu các chữ hoa có trong bài
+ GV treo mẫu chữ hoa T lên bảng, viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết các chữ hoa trên.
- HS đọc từ ứng dụng : Thăng Long 
+ GV giải nghĩa từ ứng dụng, HD cách viết và viết mẫu, cho HS luyện viết bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng trong bài : 
 Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
+ GV giải nghĩa câu ứng dụng, cho HS luyện viết bảng con các từ : Thể, xuyên, nghìn.
* Hoạt động 2: HD HS luyện viết vào VTV :
- GV nêu yêu cầu :
+ Viết chữ Th : 1 dòng
+ Viết chữ L : 1 dòng
+ Viết tên riêng : 2 dòng
+ Câu ứng dụng : 5 lần
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.
- Tìm và nêu các chữ hoa : T (Th), L
- HS đọc từ ứng dụng, sau đó phân tích cấu tạo từ đó
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giảm yêu cầu viết :
- Khi HS viết GV uốn nắn.
+ Tên riêng : 1 dòng
+ Câu ứng dụng : 3 lần
Toán
Tiết 137: LUYỆN TẬP
Thời gian: (40’)
I/- Mục tiêu : Giúp HS :
- Đọc và biết thứ tự các số có 5 chữ số tròn nghìn, tròn trăm,
- Luyện tập so sánh các số.
- Luyện tính viết và tính nhẩm với các số trong phạm vi 100000. 
- Làm bài 1,2b,3,4,5.
II/- Đồ dùng dạy học:
- 4 bảng phụ 
III/- Lên lớp : 
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
35’
2’
* Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên bảng so sánh các số theo yêu cầu GV. 
* Hoạt động 1: Luyện tập :
Bài 1 : HS nêu yêu cầu.
- HD HS hiểu được qui luật của từng dãy số, từ đó HD HS áp dụng qui luật để làm bài.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu.
- GV làm mẫu mỗi câu 1 bài :
a) 8357 > 8257 	b) 3000 + 2 < 3200
- HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bài vào bảng phụ.
Bài 3 : HS nêu yêu cầu.
- HD HS tính nhẩm kết q ... ình tứ giác ABCD và diện tích hình tam giác ABC để nhận xét các ý kiến là đúng hay sai.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu.
 - GV yêu cầu HS quan sát kĩ để nhận biết số ô vuông của mỗi hình, từ đó phát hiện kết quả.
Bài 3 : HS nêu yêu cầu.
- GV dùng tấm bìa có ô vuông như hình B, cắt theo đường chéo và ghép lại để được hình A.
- HD HS nhận xét giữa hình A và hình B.
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.
- HD chậm để HS nắm.
- HS nêu yêu cầu bài tập
+ Hình nào nằm trong hình nào ?
- Nêu số ô vuông của mỗi hình
+ Hai hình A và B có số ô vuông thế nào với nhau ?
THỂ DỤC 
 TIẾT 56: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
 TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC”
Thời gian: 30 phút
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với cờ và hoa.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN 
- Còi, dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi.
Chuẩn bị còi, dụng cụ, một số vật để ném như bóng cao su, kẻ sẵn vạch chuẩn bị cho tập luyện.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TL
Nội dung
Hỗ trợ hs yếu
5’
PHẦN MỞ ĐẦU :
- Giáo viên nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp
- Trò chơi “ kết bạn”
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân.
- Theo dõi nhắc nhở cách phối hợp tay, chân.
20’
PHẦN CƠ BẢN 
+ Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa.
- Cả lớp tập theo đội hình đồng diễn bài thể dục, gv cho hs ôn bài thể dục 2-4 lần, mỗi lần liên hoàn 2x8 nhịp.
- Gv chỉ huy cán sự hô nhịp.
- Thi diễn giữa các tổ bài thể dục phát triển chung xem tổ nào biểu diễn đẹp.( mỗi lần tập 4- 5 động tác không theo trật tự)
- Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
+ Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và chơi thử để hs hiểu và nhớ cách chơi và chơi chính thức 2-3 lần.
- GV theo dõi nhắc hs tập cho đúng nhịp, đều nhịp nhàng.
5’
PHẦN KẾT THÚC:
-Đi chậm theo vòng tròn , hít thở sâu.
+ Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học , nhận xét tiết học.
+ Về nhà ôn bài thể dục.
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 28: KỀ VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
Thời gian: (45’)
I/- Mục tiêu :
- Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật,(theo gợi ý), giúp người nghe có thể hình dung trận đấu.(BT1)
- Rèn kĩ năng viết : Viết được một tin thể thao mới nghe hay đọc được trên báo, đài, Viết rõ ràng, đủ thông tin. (BT2)
- HS khá giỏi đọc bài tin thể thao (SGK trang 86- 87 )trước khi học bài TLV.
*KNS: Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét. Quản lí thời gian. Giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực.
*PP: Đặt câu hỏi.Thảo luận cặp đôi- chia sẻ. Trình bày ý kiến cá nhân. 
II/- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn các gợi ý BT1. 
III/- Lên lớp :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
40’
2’
* Kiểm tra bài cũ: 
- Không kiểm tra, nhắc lại các dạng bài văn đã học.
* Hoạt động 1: HD bài tập :
Bài 1 : GV treo bảng phụ ghi yêu cầu và gợi ý của bài tập lên bảng, HD HS hiểu yêu cầu bài tập.
- HS đọc các gợi ý
- GV HD HS hiểu rõ từng gợi ý và cách kể theo gợi ý. GV kể mẫu một trận thi đấu thể thao theo gợi ý.
- HS tập kể theo nhóm đôi.
- HS thi kể trước lớp.
Bài 2 : HD HS viết một tin thể thao mới nghe hay mới đọc được, nội dung tin đó phải chính xác và cần phải nói rõ tin thể thao đó có từ đâu.
- HS thực hành viết bài vào nháp.
- HS đọc bài viết của mình trước lớp.
* Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc các gợi ý
- HS đọc yêu cầu bài tập
- GV theo dõi, giúp đỡ
Toán
Tiết 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG – TI – MÉT VUÔNG
Thời gian: (45’)
I/- Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết xăng – ti – mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1cm.
- Biết đọc – viết số đo diện tích theo xăng – ti – mét vuông. 
- Làm bài 1,2,3.
II/- Đồ dùng dạy học: 
- 2 bảng phụ 
III/- Lên lớp :
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
15’
25’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
- HS so sánh diện tích của các hình theo yêu cầu GV. 
* Hoạt động 1: Giới thiệu xăng – ti – mét vuông :
- HD : Để đo diện tích, ta dùng đơn vị là xăng – ti – mét vuông (cm2).
- Xăng – ti – mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1cm (GV cho HS nhận biết hình vuông cạnh 1cm).
+ Xăng – ti – mét vuông viết tắt là cm2.
* Hoạt động 2: Bài tập : 
Bài 1 : HD HS đọc, viết đúng đơn vị đo diện tích vào bảng theo mẫu.
- HS tự làm bài vào SGK, 1 HS làm bảng phụ.
Bài 2 : GV HD mẫu : số ô vuông, diện tích của một ô vuông, diện tích của cả hình.
- HS làm bài hình B, sau đó so sánh diện tích hình A với diện tích hình B.
Bài 3 : HD HS hiểu yêu cầu bài tập
- HD HS thực hiện tính theo mẫu.
- HS làm bài vào SGK, 1 HS làm bảng phụ.
Bài 4 : HD HS hiểu yêu cầu bài tập, gợi ý và HD HS tìm hiểu và phân tích đề toán.
- HD HS cách làm bài và trình bày bài giải.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào bảng phụ :
Giải : Diện tích tờ giấy xanh lớn hơn diện tích tờ giấy đó là : 300 – 280 = 20 (cm2)
	Đáp số : 20cm2)
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.
- HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu kết quả miệng, GV nhấn mạnh để hs hiểu độ dài cạnh 1 ô là 1cm vậy diện tích là: 1x1= 1cm2
- Nêu yêu cầu bài tập, làm bài vào sách, GV lưu ý hs cần viết đơn vị đo vào bên phải kết quả.
Tự nhiên – Xã hội
Tiết 56: MẶT TRỜI
Thời gian: (35’)
I/- Mục tiêu : HS biết :
- Biết vai trò của mặt trời với sự sống trên trái đất: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt( sưởi ấm) cho Trái Đất. 
HS khá giỏi kể một số ví vụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
II/- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh SGK
III/- Lên lớp : 
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
10’
10’
10’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
- HS TLCH liên quan đến nội dung bài “Thú”. 
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
+ Mục tiêu: Biết mặt trời vừa toả sáng vừa toả nhiệt.
+Cách tiến hành:
- Bước 1: Thảo luận theo gợi ý SGK và nêu ví dụ.
- Bước 2: HS trình bày.
* Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời:
+ Mục tiêu: Biết vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- Cách tiến hành: 
- Bước 1: HS quan sát nêu ví dụ
Lưu ý nhắc hs không nhìn trực tiếp vào Mặt trời.
- Bước 2: HS trình bày.
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Kể một số ví dụ về việc con người sừ dụng ánh sáng mặt trời và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: HS quan sát tranh 2 – 4/ 11 thảo luận theo nhóm đôi
- Bước 2: HS trả lời:
* Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.
- Cùng bạn thảo luận.
- Được trìmh bày
- Được nêu ví dụ.
- Được thảo luận và trả lời.
Hát nhạc
Tiết 28: ÔN TẬP BÀI HÁT : TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
TẬP KẺ NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG 
Thời gian: (30’)
I/- Mục tiêu :
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son. 
II/- Đồ dùng dạy học:
- Đàn điện tử, bảng phụ ghi sẵn khuông nhạc và khóa son. 
III/- Lên lớp : 
TL
Nội dung
Hỗ trợ HS yếu
3’
10’
10’
5’
2’
* Kiểm tra bài cũ:
- HS hát lại bài hát “Tiếng hát bạn bè mình trước lớp”. 
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát :
- GV hát mẫu bài hát, cho cả lớp hát lại 2 lần theo đàn.
- HS các nhóm hát theo đàn, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
* Hoạt động 2: Vận động phụ họa :
- HD HS hát kết hợp vận động phụ họa như sau :
+ câu 1 + 2 : Chân bước 1 bước sang phải, hai bàn tay hướng về phía trước, quay người sang trái, sau đó lặp lại động tác trên nhưng đổi hướng.
+ Câu 3 + 4 : Hai tay dang 2 bên, làm động tác chim vỗ cánh, chân nhún nhịp nhàng.
+ Câu 5 + 6 : Hai HS mặt đối diện nhau, vỗ tay nghiêng sang phải, sang trái, chân nhún theo nhịp 2.
+ Câu 7 + 8 : Hai HS nắm tay nhau đung đưa, rồi buông tay giơ cao và lắc bằng cổ tay.
* Hoạt động 3: Vẽ khuông nhạc và khóa son :
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn khuông nhạc và khóa son lên bảng, HD HS nhận biết. Sau đó, tổ chức cho HS tập vẽ theo HD của GV.
* Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau.
- Được hát cá nhân
- GV trực tiếp uốn nắn, sửa sai cho HS
- HS tham gia nhận xét khuông nhạc và khóa son theo gợi ý của GV. 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 28
KNS:Giữ gìn và bảo vệ môi trường (TT)
I. Mục tiêu
- HS đánh giá những hành vi, việc làm của bản thân trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường trong sạch.
- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần 28
- Phương hướng tuần 29
II. Chuẩn bị
Nội dung sinh hoạt. 
III. Lên lớp
* HS tự liên hệ những việc làm được ở nhà, ở trường ở xóm để giữ gìn và bảo vệ môi trường trong sạch.
- HS kể trước lớp
- GV khen những hs biết làm được nhiều việc tốt
+ KL: Môi trường rất cần thiết đối với cuộc sống hàng ngày của con người. Môi trửong bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khẻo và cuộc sống. Để đảm bảo
- GV nhắc hs giữ gìn môi trường hàng ngày.
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. 
- Lớp trưởng nêu nhận xét chung. 
- Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá: 
* Những tồn tại khác: 
* Phương hướng tuần 29
- Thực hiện tuần 29
- Tiếp tục rèn học sinh kể chuyên. Bồi dưỡng hs giỏi, rèn hs yếu.
- Lao động vệ sinh trường lớp, bảo quản chăm sóc cây xanh, làm sản phẩm lớp.
Duyệt tuần 28
Tổ trưởng
P hiệu trưởng
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 28 - LỚP 3
Từ ngày 15/3 đến 19/3 / 2010
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài.
TL
2
CC
TĐ
TĐ
Toán
ĐĐ
1
2
3
4
5
Cuộc chạy đua trong rừng
So sánh các số trong phạm vi 100 000
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước – Cần, kiệm, liêm chính- bộ phận
80
45
35
3
CT
TV
Toán
TNXH
TD
1
2
3
4
5
Nghe viết: Cuộc chạy đua trong rừng
Ôn chữ hoa T (tt)
Luyện tập
Thú( tt)
Bài 55
45
40
40
35
30
4
TĐ
LTVC
MT
Toán
1
2
3
4
Cung vui chơi
Nhân hoá .Ôn cách ĐTLCH để làm gì ? dấu châm – chấm than – chấm hỏi.
VTT: Vẽ màu vào hình có sẵn
Luyện tập
45
45
30
40
5
CT
TC
Toán
TD
1
2
3
4
Cung vui chơi
Làm đồng hồ để bàn
Diện tích của một hình
Bài 56
45
30
45
30
6
TLV
Toán
TNXH
Nhạc
SHL
1
2
3
4
5
Kể lại một buổi thi đấu thể thao
Đơn vị đo diện tích
Mặt trời
Ôn bài hát tiếng hát bạn bè mình
45
45
35
30

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 tuan 28.doc