1- Ôn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Một, hai học sinh kể lại câu chuyện Quả táo (tiết 1, tuần On tập giữa học kì II).
+ Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
- Nhận xét ghi điểm
3- Bài mới
a) Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc:
- Giới thiệu bài ghi tựa.
b) Luyện đọc
- Giáo viên đọc toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
+ Giáo viên theo dõi uốn nắn.
+ Rút từ khó ghi bảng: sửa soạn, chải chuốt, ngúng nguẩy, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh
+ HD đọc mẫu từ khó.
+ Cho học sinh đọc tiếp nối câu lần 2
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
+ Giáo viên hướng dẫn các em nghỉ hơi đúng kết hợp với giải nghĩa từ.
Nguyệt quế?Móng?Vận động viên?Thảng thốt? Chủ quan?
Đặt câu với từ thoảng thốt (Cả lớp thoảng thốt khi nghe tin buồn đó);
chủ quan (Ngựa Con thua vì chủ quan).
Treo bảnh phụ cho học sinh đọc.
+ đọc đoạn văn với giọng thích hợp: tiếng hô/ “Bắt đầu” //vang lên. // Các vận động viên rất cần chuyển động. // Vòng thứ nhất // Vòng thứ hai // (tiếng hô “bắt đầu!” đọc ngắt; nghỉ hơi dài sau các dấu hai chấm và chấm lửng).
Ngựa con rút ra được bài học quý giá: // đừng bao giờ chủ quan, / cho dù đó là việc làm nhỏ nhất. // (nghỉ hơi dài sau dấu hai chấm, giọng thấm thía)
+ Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 4.
+ Gọi 4 học sinh khác đọc tiếp nối lại 4 đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh.
c. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
Giáo viên: NgựaCon chỉ lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ ngoài của mình.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 2, trả lời các câu hỏi:
+ Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì?
TUẦN 28 Ngày soạn: 18/ 03/ 2010 Ngày dạy: 22/ 03/ 2010 Môn: tập đọc-kể chuyện. Bài: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Tập đọc: - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. - Hiểu nội dung bài: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Trả lời các câu hỏi SGK. Kể chuyện: Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HSKG: Biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ truyện trong SGK (tranh phóng to nếu có). - Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn( trong SGK) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẬP ĐỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Ôån định: 2- Kiểm tra bài cũ: - Một, hai học sinh kể lại câu chuyện Quả táo (tiết 1, tuần Oân tập giữa học kì II). + Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? - Nhận xét ghi điểm 3- Bài mới a) Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc: - Giới thiệu bài ghi tựa. b) Luyện đọc - Giáo viên đọc toàn bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. + Giáo viên theo dõi uốn nắn. + Rút từ khó ghi bảng: sửa soạn, chải chuốt, ngúng nguẩy, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh + HD đọc mẫu từ khó. + Cho học sinh đọc tiếp nối câu lần 2 - Đọc từng đoạn trước lớp. + Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. + Giáo viên hướng dẫn các em nghỉ hơi đúng kết hợp với giải nghĩa từ. Nguyệt quế?Móng?Vận động viên?Thảng thốt? Chủ quan? Đặt câu với từ thoảng thốt (Cả lớp thoảng thốt khi nghe tin buồn đó); chủ quan (Ngựa Con thua vì chủ quan). Treo bảnh phụ cho học sinh đọc. + đọc đoạn văn với giọng thích hợp: tiếng hô/ “Bắt đầu” //vang lên. // Các vận động viên rất cần chuyển động. // Vòng thứ nhất// Vòng thứ hai// (tiếng hô “bắt đầu!” đọc ngắt; nghỉ hơi dài sau các dấu hai chấm và chấm lửng). Ngựa con rút ra được bài học quý giá: // đừng bao giờ chủ quan, / cho dù đó là việc làm nhỏ nhất. // (nghỉ hơi dài sau dấu hai chấm, giọng thấm thía) + Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 4. + Gọi 4 học sinh khác đọc tiếp nối lại 4 đoạn. - Luyện đọc trong nhóm. - Cho cả lớp đọc đồng thanh. c. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào? Giáo viên: NgựaCon chỉ lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ ngoài của mình. - Gọi 1 học sinh đọc đoạn 2, trả lời các câu hỏi: + Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì? + Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng thế nào? - Một học sinh đọc các đoạn 3, 4. cả lớp đọc thầm lại, trả lời: + Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi? + Ngựa Con rút ra bài học gì? d- Luyện đọc lại - Giáo viên đọc mẫu một đoạn văn. Hướng dẫn học sinh đọc thể hiện đúng nội dung. Ví dụ: Ngựa Cha thấy thế, / bảo: - Con trai à,/ con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng,// nó cần thiết cho cuộc đua/ hơn là bộ đồ đẹp, // (giọng âu yếm, ân cần). Ngựa con mắt không rời bóng mình dưới nước, / ngúng nguẩy đáp:// - Cha yên tâm đi. // Móng của con chắc chắn lắm. // Con nhất định sẽ thắng mà! // (giọng tự tin, chủ quan) -Cho học sinh phân vai (người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con) đọc lại câu chuyện. - Hát - Một, hai học sinh kể lại câu chuyện Quả táo và trả lời câu hỏi. Học sinh khác nhận xét bổ sung. - Học sinh lắng nghe. - Theo dõi SGK. - Học sinh đọc nối tiếp câu. - Học sinh đọc CN - ĐT - Học sinh đọc tiếp nối câu. - Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. -Học sinh trả lời. như SGK - Học sinh đặt câu. Lớp nhận xét bổ sung. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc lại đoạn 4. - 4 học sinh khác đọc tiếp nối lại 4 đoạn. - Đọc theo nhóm 4. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi. Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán.. dáng một nhà vô địch. -1 học sinh đọc đoạn 2 - Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con: phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp - Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự tin, đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng. - Một học sinh đọc các đoạn 3, 4. - Ngựa con chuẩn bị cho cuộc thi không chu đáo. Để đạt kết quả tốt trong cuộc thi, đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa Con lại chỉ lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha, giữa chừng cuộc đua, một cái móng lung lay rồi rời ra làm chú phải bỏ dở cuộc đua. - Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất. - Học sinh theo dõi. - Một, hai học sinh đọc lại. - Học sinh phân vai (người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con) đọc lại câu chuyện. KỂ CHUYỆN GIÁO VIÊN HỌC SINH a-Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con. b- Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo lời Ngựa Con - Gọi một học sinh khá, giỏi đọc yêu cầu của bài tập và mẫu. Sau đó, giải thích cho các bạn rõ: kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là như thế nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kĩ từng tranh trong SGK (hoặc tranh phóng to treo trên bảng), nói nhanh nội dung từng tranh: - Gọi bốn học sinh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con. + Giáo viên sửa lỗi cho học sinh nếu các em bắt đầu câu chuyện bằng từ Ngày mai. Chuyện đã xẩy ra nên phải thay từ Ngày mai bằng Năm ấy, Hôm ấy, Hồi ấy, Dạo ấy. - Gọi một học sinh kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và giáo viên nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất (kể đúng nội dung, nhập vai, giọng kể phù hợp). 4-Củng cố- dặn dò - Một học sinh nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện? - Giáo viên dặn học sinh về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện theo lời Ngựa Con. - Xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe. - Một học sinh khá, giỏi đọc yêu cầu của bài tập và mẫu. - Học sinh quan sát kĩ từng tranh trong SGK nói nội dung từng tranh. - Bốn học sinh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con. - 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện. Học sinh theo dõi nhận xét Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại. Môn: Chính tả: ( Nghe – Viết). Bài : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi - Làm đúng BT 2 ab. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2b và vở bài tập III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: -Tiết trước học bài gì?( Ơn tập – Kiểm tra ) -Yêu cầu HS viết bảng con – Một HS lên bảng viết từ : rổ , rễ cây , rên rỉ , mệnh lệnh . GV nhận xét ghi điểm . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 3/Bài mới: a/Giới thiệu bàivà nêu yêu cầu b/ Hướng hẫn HS viết chính tả +Đọc mẫu +Tìm hiểu bài - Ngựa Con chuẩn bị hội thi như thế nào ? - Bài học mà Ngựa Con rút ra là gì ? - Đoạn văn cĩ mấy câu ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao + Đọc câu Ghi bảng : khỏe , giành , nguyệt quế , mải ngắm , chuẩn bị -Gợi ý giải nghĩa từ nguyệt quế là cây lá mềm cĩ màu sáng như dát vàng . Người xưa kết lá nguyệt thành vịng để tặng người chiến thắng . -Đọc từ - Yêu cầu HS viết lại các từ vừa tìm được . -Đọc mẫu lần 2-HDtrình bày -Đọc -Theo dõi uốn nắn -Đọc -Đọc Kiểm tra một số lỗi -Thu chấm một số vở,nhận xét,sửa sai chung C/ Luyện tập: -Bài tập 2a. Điền vào chỗ trống l hay n .Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm bài GV nhận xét ghi điểm . -Thu chấm một số vở,NX 4/ Củng cố - Dặn dị : Treo bảng phụ BT2b - Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ? Yêu cầu HS tham gia trị chơi tiếp sức . Chia lớp hai đội A – B. Mỗi đội cử 2 bạn tham gia trị chơi Đội nào làm nhanh và đúng là đội đĩ thắng cuộc GDTT: Cố gắng viết đúng mẫu và trình bày bài sạch đẹp hơn .Vì “Chữ đẹp” là tính nết của những người trị ngoan. 5/Nhận xét tiết học - GV dặn HS về nhà kiểm tra lại các bài tập chính tả đã làm ở lớp HS nào viết xấu , sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng .Chuẩn bị bài sau -Nghe và nhắc tựa -Mở SGK theo dõi GV đọc -1HS đọc lại - Ngựa Con vốn khẻo mạnh và nhanh nhẹn nên chỉ mải ngắm mình dưới suối . - đĩ là bài học : đừng bao giờ chủ quan . - Đoạn văn cĩ 3 câu . - Những chữ đầu câu : Vốn , Khi và tên riêng của Con Ngựa . -Phát hiện từ khĩ -Chia nhĩm thảo luận tìm âm vần,dấu dễ sai -Đại diện các nhĩmnêu và phân tích -Đọc cá nhân –Đọc đồng thanh -Viết bảng con -HS viết bài vào vở -Dị bút mực -Dị bút chì và sửalỗi trong SGK -Giơ tay -Nộp vở -Đọc yêu cầu -Lớp làm vở bài tậpT47 1em làm bảng -Đọc bài làm sửa,nhận xét -Nộp vở - Một HS đọc yêu cầu đề bài .Cả lớp đọc thầm HS tham gia trị chơi tiếp sức . Mỗi đội cử 2 bạn tham gia trị chơi - HS về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV Môn:Tập đọc. Bài: CÙNG VUI CHƠI I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Biết ngắt nhịp ở các dịng thơ, đọc lưu lốt từng khổ thơ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Các bạn học sinh chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trị chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên học sinh chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để cĩ sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. (Trả lời các câu hỏi SGK; Học thuộc lịng cả bài thơ). - HSKG: Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Oån định: 2- Kiểm tra bài cũ: Gọi hai học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng theo lời Ngựa Con (mỗi em kể 2 đoạn). + Nêu ý nghĩa của truyện? - Nhận xét ghi điểm. 3 -B ... uận nhóm đôi theo gợi ý - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Học sinh nhận xét bổ sung. - Học sinh lắng nghe. - Hoạt động theo cặp. - Học sinh quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời. - 1 số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp. Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Hoạt động nhóm. - Học sinh kể về Mặt Trời trong nhóm của mình. - Các nhóm kể trước lớp. Học sinh nhận xét. NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHOÁ SON Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son. Chuẩn bị: Hát chuẩn xác bài Tiếng hát bạn bè mình. Đồ dùng dạy học: Nhạc cu quen dùngï, máy cát sét và băng nhạc. Một số động tác phụ hoạ theo bài hát. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Oån định tổ chức: Hát tập thể. 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy – học bài mới: + Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình. - GV cho cả lớp hát lại 2 lần. - GV cho luyện tập theo nhóm + Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. GV hướng dẫn HS làm động tác. - Hát câu 1 và 2: Chân bước 1 bước sang phải đồng thời nâng 2 bàn tayhướng về phía trước quay sang trái rồi sang phải. - Hát câu 3 và 4: Hai tay giang 2 bên, động tác chim vỗ cánh bay, chân nhún nhịp nhàng. - Hát câu 5 và 6: Hai HS xoay mặt đối diện nhau, vỗ tay, nghiêng sang phải, sang trái, chân nhún theo nhịp 2. - Hát câu 4: Hai HS nắm tay nhau đung đưa, rồi buông tay giơ cao và lắc bằng cổ tay. - Cho HS vừa hát vừa dùng nhạc cụ gõ đệm theo. + Hoạt động 3: Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son. GV lưu ý các dòng kẻ cách đều không quá rộng và khoá Son đặt ở đầu khuông nhạc. 4/ Củng cố: Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở những em còn chưa chú ý. 5/ Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau: “ Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc”. Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng. Thực hiện theo yêu cầu. Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu của bài hát. HS thực hiện các động tác theo yêu cầu. Cả lớp tập biểu diễn với các động tác theo hướng dẫn của GV. Thực hành theo yêu cầu. HS tập kẻ dòng nhạc và viết khoá Son. Tiết 4: Tiết 3:Môn: Thủ công. Bài : LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN I- MỤC TIÊU - Biết cách làm đồng hồ để bàn. - Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. II- CHUẨN BỊ * GIÁO VIÊN - Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công (hoặc bìa màu). - Đồng hồ để bàn. - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. - Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công. * HỌC SINH - Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TIẾT 1 GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Oån định: 2/ Bài cũ: -Gọi 1 số học sinh nộp sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành. - Nhận xét đánh giá. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét chung 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công hoặc bìa màu (H.1) và nêu các câu hỏi định hướng quan sát, nhận xét hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ - Liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ. - Gọi 1 học sinh nêu lại tác dụng của đồng hồ. Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu - Giáo viên giới thiệu 3 bước làm đồng hồ để bàn. Bước 1: Cắt giấy Bước 2: làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ). Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Gọi 1 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Cho học sinh quan sát tranh quy trình làm đồng hồ để bàn và nêu cách làm đồng hồ để bàn. - Giáo viên nhận xét và hướng dẫn mẫu. Bước 1: Cắt giấy - Cắt hai tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. - Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chử nhật dài 10ô, rộng 5ô. - Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. Bước 2: làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ). - Làm khung đồng hồ: 16 ô 12 ô H.2 16 ô 10 ô 2ô H.3 - Làm mặt đồng hồ: 14 ô 8 ô H.4 12 9 « 3 6 H 6 - Làm đế đồng hồ 16ô 1ô rưỡi 8 H.8 H.9 - Làm chân đỡ đồng hồ: 2ô rưỡi 2ô H.10 Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ: - Dán khung đồng hồ vào phần đế: 12 9 . 3 6 H.12 - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ - Giáo viên làm mẫu lại lần 2. Hoạt động 3: Học sinh thực hành: - Giáo viên cho học sinh thực hành cá nhân. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu. - Đánh giá nhận xét sản phẩm. 4 Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 học sinh nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập - Dặn dò học sinh về thực hành chuẩn bị giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công để học tiếp tiết 2 bài : “ Làm đồng hồ để bàn” - Nhận xét tiết học. - Hát. - 1 số học sinh nộp bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát và nhận xét về hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ . - Học sinh so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ. - Giúp chúng ta biết giờ giấc làm việc, học tập, nghỉ ngơi - 1 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. - Học sinh quan sát tranh quy trình làm đồng hồ để bàn và nêu cách làm đồng hồ để bàn. Bước 1: Cắt giấy - Học sinh quan sát mẫu các tờ giấy giáo viên cắt mẫu. Bước 2: làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ). - Làm khung đồng hồ: + lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp. + Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho 2 nửa tờ giấy đính chặt vào nhau ( H.2). + gấp H.2 lên 2 ô theo dấu gấp (gấp phía có 2 mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ). Như vậy, kích thước của khung đồng hồ sẽ là: dài 16 ô, rộng 10 ô (H.3). - Làm mặt đồng hồ: + Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và 4 điểm đánh số trên mặt đồng hồ ( H.4). + Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ vàgạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó, viết các số 3, 6, 9, 12 vào 4 gạch xung quanh mặt đồng hồ (H.5). + Cắt dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim chỉ giây từ điểm giữa (H.6). - Làm đế đồng hồ + Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ bìa 24 ô, rộng 16 ô, mặt kẻ ô ở phía trên, gấp lên 6 ô theo đường dấu gấp (H.7). Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài là 16 ô, rộng 6 ô làm đế đồng hồ (H.8). + Gấp 2 cạnh dài của H.8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1 ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ (H.9). - Làm chân đỡ đồng hồ: + Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ôlên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2ô rưỡi. Gấp tiếp 2 lần nữa như vậy. Bôi hồ đều vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài 10 ô, rộng 2 ô rưỡi (H. 10 a, b) + Gấp hình 10b lên 2 ô theo chiều rộng và miết kĩ được hình 10 c. Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ: + Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung đồng hồ sao cho các mép của tờ giấy làm mặt đồng hồ cách đều các mép của khung đồng hồ 1 ô và đánh dấu. + Bôi hồ đều vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ rồi dán đúng vào vị trí đã đánh dấu ( H. 11). - Dán khung đồng hồ vào phần đế: + Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2ô của tờ bìa làm khung đồng hồ rồi dán vào phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép của chân đế (H. 12). - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ + Bôi hồ đều vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của chân đỡ ( H. 13a) rồi dán vào giữa mặt đế đồng hồ. Sau đó bôi hồ tiếp vào đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung đồng hồ ( chú ý dán cách mép khung khoảng 1 ô) (H.13b). - Học sinh theo dõi. - Học sinh thực hành. - Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh nêu. Tiết 4:Môn: Mĩ thuật. .. Thứ tư ngày 02 tháng 04 năm 2008. Tiết 1: Tiết 2: Tiết 3:Môn:Thể dục. Tiết 4: Tiết 4: .. Tiết 5: Sinh hoạt lớp. Duyệt của khối trưởng. Duyệt của BGH.
Tài liệu đính kèm: