Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Minh Vui

Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Minh Vui

I. Muc tiu:

 - Biết ngắt nghỉ dng sau cc dấu cu, giữa cc cụm từ; Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con .

 - Hiểu nội dung: Lm việc gì cũng phải chu đáo ,cẩn thận .

 - Kể lại được từng đoạn của cu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 - HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn cu chuyện bằng lời của Ngựa Con.

II. Đồ dùng dạy - học:

 *GV: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.

 *HS: SGK,

 

doc 31 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Minh Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN : 28
Cách Ngơn : “Tấc đất tấc vàng”
Thứ
ngày
Tiết
Mơn
Bài dạy
ĐD
DH
Thực 
Hiện
Hai
15 /3
1
2
3
4
HĐTT
Chào cờ đầu tuần
TĐ-KC
Cuộc chạy đua trong rừng
TĐ-KC
Cuộc chạy đua trong rừng
Tốn
So sánh các số trong phạm vi 100.000
Ba
16 /3
1
2
3
4
5
Chính tả
(Nghe – Viết) : Cuộc chạy đua trong rừng
Tốn
Luyện tập
Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (T.1)
A.Văn
Cơ thuý dạy
A.Văn
Cơ thuý dạy
Tư
17/3
1
2
3
4
Tập viết
Ơn chữ hoa T (tt)
Tốn
Luyện tập
Tập Đọc
Cùng vui chơi
TN-XH
Thú (tt)
Năm
18/3
1
2
3
4
Chính tả
(Nhớ - Viết) : Cùng vui chơi
Tốn
Diện tích của một hình
LT&C
Nhân hĩa. Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi. Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
TN-XH
Mặt trời
Sáu
19/3
1
2
3
4
T.Cơng
Làm đồng hồ để bàn (T.1)
TLV
Kể lại trận thi đấu thể thao
Tốn
Đơn vị đo diện tích Xăng- ti- mét vuơng
HĐTT
Sơ kết phong trào thi đua, Học luật giao thơng.
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập đọc - Kể chuyện
Tiết: 82&83
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Muc tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ dúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con .
 - Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải chu đáo ,cẩn thận .
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
 - HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 *GV: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
 *HS: SGK,
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng kể lại chuyện "Quả táo" (tiết 1 tuần ôn tập).
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khĩ: sửa soạn , chải chuốt, lung lay,...
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – SGK-82.
- Chốt giọng đọc: Giọng đọc sơi nổi, hào hứng....
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Tìm hiểu nội dung 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ?
+ Nghe cha nói ngựa con có phản ứng như thế nào ? 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4.
+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?
+ Ngựa Con đã rút ra bài học gì ? 
-Chốt nội dung: Câu chuyện cho ta thấy làm việc gì cũng phải cẩn thận ,chu đáo .
 d) Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3 nhóm thi đọc phân vai .
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
1. Giáo viên nêu nhiệm vu:ï 
- Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con.
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Nhắc HS: Nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, xưng "tôi" hoặc "mình" .
- Yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh, nói nhanh ND từng tranh. 
- Mời 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con.
- Mời một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất.
đ) Củng cố : 
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
IV.Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.
 Cùng vui chơi
- Ba em lên bảng kể lại câu chuyện "Quả táo"
- Nêu nội dung câu chuyện.
- Cả lớp theo, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.(2 lần)
- Luyện đọc các từ khó .
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.
(2 lượt)
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích).
Đặt câu với từ thảng thốt, chủ quan.
+ Chúng em thảng thốt khi nghe tin buồn đó.
+ Chú Ngựa Con thua cuộc vì chủ quan. 
- HS theo dõi, nhắc lại.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ Sửa soạn cho cuộc đua không biết chán, Mải mê soi mình dưới dòng suối trong veo, với bộ bờm chải chuốt ra dáng một nhà vô địch.
- Lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
+ Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng.
- Đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4.
+ Ngựa con không chịu lo chuẩn bị cho bộ móng, không nghe lời cha khuyên nhủ nên khi nửa chừng cuộc đua bộ móng bị lung lay rồi rời ra và chú phải bỏ cuộc.
+ Đừng bao giờ chủ quan dù chỉ là việc nhỏ.
- HS nghe, nhắc lại.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 nhóm thi đọc phân vai : người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con.
- Một em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học. 
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa. 
+ Tranh 1: Ngựa con mải mê soi mình dưới nước. + Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn.
+ Tranh 3: Cuộc thi các đối thủ đang ngắm nhau.
+Tranh 4: Ngựa con phải bỏ cuộc đua do bị hư móng 
- 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời Ngựa Con trước lớp.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng như nhỏ thì sẽ thất bại.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn:Toán
Tiết:136
 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 
 I. Mục tiêu : 
 - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
 - Biết tìm số lớn nhất , số bé nhất trong một nhĩm 4 số mà các số là số cĩ 5 chữ số.
 - HS khá ,giỏi làm được tồn bộ bài 4.
 II. Đồ dùng dạy-học: 
 *GV: Phiếu học tập,bảng phụ ghi các bài toán.
 *HS: VBTT3, bảng con, phấn,
 III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm BT: Tìm số liền trước và số liền sau của các số:
 23 789 ; 40 107 ; 75 669 ; 99 999.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác:
* Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Giáo viên ghi bảng: 
 999  1012
- Yêu cầu quan sát nêu nhận xét và tự điền dấu ( ) thích hợp rồi giải thích.
- Gọi 1HS lên bảng điền dấu và giải thích, GV kết luận.
- Tương tự yêu cầu so sánh hai số 
 9790 và 9786.
- Tương tự yêu cầu so sánh tiếp các cặp số : 3772 ... 3605 8513 ... 8502
 4579 ... 5974 655 ... 1032
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
* So sánh các số trong phạm vi 100 000 
- Yêu cầu so sánh hai số:
 100 000 và 99999 
- Mời một em lên bảng điền và giải thích.
- Yêu cầu HS tự so sánh 76200 và 76199.
- Mời một em lên so sánh điền dấu trên bảng.
- Nhận xét đánh giá bài làm của HS.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Mời một em lên thực hiện trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời hai em lên thi đua tìm nhanh, tìm đúng số lớn nhất và số bé nhất trên bảng mỗi em một mục a và b.
Bài4: (giảm câu b)
Gọi HS đọc yêu cầu của bài rồi tự làm bài vào vở
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
d) Củng cố :
- Tổ chức cho HS chơi TC: Thi tiếp sức - Điền nhanh dấu thích hợp >, <, = vào chỗ trống.
IV.Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà xem lại các BT đã làm.Chuẩn bị tiết sau học bài: Luyện tập 
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp quan sát lên bảng.
- Cả lớp tự làm vào nháp.
- 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
 999 < 1012
- Có thể giải thích: Vì số 1012 có nhiều số chữ số hơn 999 (4 chữ số nhiều hơn 3 chữ số) nên 1012 > 999. 
- Vài học sinh nêu lại : Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại số có số chữ số ít hơn thì bé hơn.
- Tương tự cách so sánh ở ví dụ 1 để nêu : 
9790 > 978 6 vì hai số này có số chữ số bằng nhau nên ta sách giáo khoa từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải  Ở hàng chục có 9 chục > 8 chục nên 9790 > 9786. 
- Lớp làm bảng con, một em lên điền trên bảng: 
 3772 > 3605 ; 4597 < 5974 
 8513 > 8502 ; 655 < 1032 
- So sánh hai số 100 000 và 99 999 rồi rút ra kết luận : 100 000 > 99 999 vì số 100 000 có 6 chữ số còn số 99 999 chỉ có 5 chữ số nên 99 999 < 100 000. 
- Một em lên bảng điền dấu thích hợp.
- Lớp thực hiện làm vào bảng con.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp bổ sung: 
 76200 > 76199
- Hàng chục nghìn : 7 = 7 ; Hàng nghìn 6 = 6 ; Hàng trăm có 2 > 1 vậy 76200 >76199
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
 10 001 > 4589 8000 = 8000 
 99 999 < 100 000 
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung.
 89 156 < 98 516 89 999 < 90 000
 69731 = 69731 ... ûa HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài TLV của HS trong tiết KTĐK
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : 
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhở HS: có thể kể về buổi thi đấu thể thao mà em được trực tiếp thấy trên sân vận động, sân trường hoặc qua ti vi 
+ Không nhất thiết phải kê đúng như gợi ý mà có thể thay đổi trình tự để câu chuyện hấp dẫn hơn. 
- Mời một em kể mẫu và giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu HS tập kẻ theo cặp.
- Mời một số em lên thi kể trước lớp.
Nhận xét khen những em kể hấp dẫn.
Bài tập 2 : 
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài tập.
- Nhắc nhớ HSvề cách trình bày, viết tin thể thao phải là một tin chính xác. 
- Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu.
- Mời một số em đọc các mẫu tin đã viết.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. 
 c) Củng cố:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh lời kể để có một bài viết hay trong tiết TLV tuần sau.
IV.Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Viết về một trận thi đấu thể thao.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Theo dõi GV giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Nêu một trận thi đấu thể thao mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của trận thi đấu để kể lại.
- Một em giỏi kể mẫu.
- Từng cặp tập kể.
- Một số em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp viết bài.
- 4 em đọc bài viết của mình. 
- Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất. 
- HS theo d õi.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tự nhiên-xã hội
Tiết : 56
MẶT TRỜI
 I. Mục tiêu: 
 - Nêu được vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất : Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm cho Trái Đất .
 - Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
 II. Đồ dùng dạy-học: 
 *GV: Tranh ảnh trong sách trang 110, 111. 
 *HS: SGK,
 III. Hoạt động dạy - học :	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài "Thú tiết 2".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận. 
 Bước 1: Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi: 
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? 
+ Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì sao?
+ Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt 
* Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời 
Bước 1:
- Yêu cầu HS quan sát phong cảnh xung quanh trường rồi thảo luận trong nhóm theo gợi ý :
+ Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật, thực vật ?
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên mặt đất ? 
Bước 2:
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGKvà kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
- Mời một số em trả lời trước lớp.
- Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?
- Giáo viên kết luận: Ngày nay các nhà khoa học nghiên cứu sử dụng năng lượng của Mặt Trời: pin Mặt Trời.
 d) Củng cố:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
IV.Hoạt động nối tiếp:
- Xem trước bài mới: Thực hành đi thăm thiên nhiên.
- 2HS trả lời câu hỏi: 
+ Nêu đặc điểm chung của thú rừng.
+ Em cần làm gì để bảo vệ thú rừng ?
- Lớp theo dõi.
- Từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận và đi đến thống nhất: 
+ Chúng ta nhìn rõ mọi vật là nhờ mặt trời chiếu sáng. 
+ Khi đi ra ngoài trời nắng ta thấy nóng. Vì do sức nóng của mặt trời chiếu vào.
+ Khi đi ra ngoài trời chúng ta nhìn thấy mọi vật và thấy nóng điều đó chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ. 
- Lớp ra ngoài trời để quan sát phong cảnh xung quanh trường, thảo luận trong nhóm .
+ Mặt trời có vai trò chiếu sáng, sưởi ấm, giúp cho con người phơi khô quần áo Giúp cho cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.
+ Nếu không có mặt trời thì sẽ không có sự sống trên trái đất.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Học sinh làm việc cá nhân quan sát các hình 2, 3, 4 kể cho bạn nghe về việc con người đã dùng ánh sáng mặt trời trong cuộc sống.
- Một số em lên lên kể trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
Thứ sáu ngày 19 tháng 2 năm 2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Mơn: Thủ cơng
Tiết: 28
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN(tiết 1)
 I – MỤC TIÊU: 
 - Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ cơng.
 - Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
 - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 *GV:- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ cơng,đồng hồ để bàn,Tranh quy trình làm địng hồ để bàn.
 *HS: - Giấy thủ cơng, giấy trắng, bút màu, thước, kéo, hồ dán.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH 
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
 Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
 1. Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu và y/c học sinh trả lời các câu hỏi sau:
 - Đồng hồ cĩ hình gì? Màu sắc như thế nào?
 - Đồng hồ cĩ mấy bộ phận là những bộ phận nào?
 - Mặt đồng hồ cĩ đặc điểm gì?
 - Các kim đồng hồ dùng để làm gì?
 2. Giáo viên liên hệ với thực tế: Trong thực tế đồng hồ cĩ nhiều hình dạng khác nhau và nhiều màu sắc khác nhau. Nhưng chúng đều cĩ 3 bộ phận là mặt, thân, chân đế như đồng hồ mẫu.( giáo viên cho học sinh xem đồng hồ thật).
 - Đồng hồ dùng để làm gì?
 Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
 1. Giáo viên treo tranh quy trình và giới thiệu các bước làm đồng hồ:
 Bước 1: Cắt giấy.
 - Cắt 2 tơg giấy thủ cơng cĩ chiều dài 24ơ, rộng 16ơ để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ.
 - Cắt một tờ giấy hình vuơng cĩ cạnh 10ơ để làm chân đỡ đồng hồ.
 - Cắt một tờ giấy trắng cĩ chiều dài 14ơ, rộng 8ơ để làm mặt đồng hồ.
 Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ
 a/ Làm khung đồng hồ:
 - Lấy một tờ giấy thủ cơng dài 24ơ, rộng 16ơ, gấp đơi theo chiều dài, miết kĩ đường gấp.
 - Mở tờ giấy ra, bơi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đĩ gấp lại theo đường dấu giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy díh chặt vào nhau(H2).
 - Gấp hình 2 lên 2ơ theo dấu gấp( gấp phía cĩ 2 mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ). Như vậy kích thước của khung đồng hồ sẽ là: dài 16ơ, rộng 10ơ(H3).
 b/ Làm mặt đồng hồ:
 - Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng hồ(H4).
 - Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đĩ, viết các số 3, 6, 9, 12 vào 4 gạch xung quanh mặt đồng hồ(H5).
 - Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút, và kim chỉ giây từ điểm giữa hình(H6).
 c/ Làm đế đồng hồ:
 - Đặt dọc tờ giấy thủ cơng dài 24ơ, rộng 16ơ, mặt kẻ ơ ở phía trên, gấp lên 6ơ theo đường dấu gấp(H7). Gấp tiếp 2 lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đĩ bơi hồ vào nếp gấp ngồi cùng và dán lại để được tờ bìa dày cĩ chiều dài là 16ơ, rộng 6ơ làm đế đồng hồ(H8).
 - Gấp 2 cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1ơ rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đĩ mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ(H9).
 d/ Làm chân đỡ đồng hồ:
 - Đặt tờ giấy hình vuơng cĩ cạnh 10ơ lên bàn, mặt kẻ ơ ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2ơ rưỡi. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Bơi hồ đều vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa cĩ chiều dài 10ơ, rộng 2ơ rưỡi(H.10a, b).
 - Gấp hình 10b lên 2ơ theo chiều rộng và miết kĩ được hình 10c.
 Bước 3: Làm thành đồng hồ hồn chỉnh.
 a/ Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ:
 - Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung đồng hồ sao cho câc mép của tờ giấy làm mặt đồng hồ cách đều các mép của khung đồng hồ 1ơ và đánh dấu.
 - Bơi hồ đều vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ rồi dán đúng vào vị trí đã đánh dấu(H11).
 b/ Dán khung đồng hồ vào phần đế:
 Bơi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2ơ của tờ bìa làm khung đồng hồ rồi dán vào phần đế sao cho mép ngồi cùng bằng với mép của chân đế(H12).
 c/ Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ:
 Bơi hồ đều vào mặt trước phần gấp lên 2ơ của chân đỡ(H13a) rồi dán vào giữa mặt đế đồng hồ.Sau đĩ bơi hồ tiếp vào phần cịn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung đồng hồ. Chú ý dán cách mép khung khoảng 1ơ(H13b). 
 2. Giáo viên hướng dẫn lại lần 2 rồi y/c 2 học sinh nhắc lại. 
 3. Giáo viên cho học sinh thực hành tập làm đồng hồ để bàn. Trong khi học sinh làm giáo viên quan sát và giúp đỡ những học sinh cịn lúng túng.
IV – HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh về nhà tập làm cho thành thạo.
 - Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán, bút màu, thước để tiết sau làm thực hành
- Học sinh để đồ dùng lên bàn cho giáo viên kiểm tra.
 - Học sinh quan sát mẫu và trả lời:
 + Đồng hồ hình chữ nhật. Mặt đồng hồ màu trắng, thân màu đỏ, chân đế màu xanh.
 + Đồng hồ cĩ 3 bộ phận: Mặt, thân, chân đế.
 + Mặt đồng hồ màu trắngtrên mặt cĩ vẽ các con số từ 1 đến 12 và 3 kim, kim chỉ giờ, kim chỉ phút, kim chỉ giây.
 + Các kim đồng hồ dùng để chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây.
 - Đồng hồ dùng để xem giờ để biết thời gian.
 - 2 học sinh nhắc lại . Cả lớp theo dõi nhận xét.
 - Học sinh tập làm nháp đồng hồ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 28 Vui.doc