Giáo án lớp 3 Tuần 28 - Nguyễn Đức Hoàng

Giáo án lớp 3 Tuần 28 - Nguyễn Đức Hoàng

I. MỤC TIÊU:

- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.HSK-G biết so sánh các số phức tạp ,tự làm bài 4.

- Biết tìm số lớn nhất, bé nhất trong nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số.

-Giáo dục các em ý thức học tốt vận dụng vào thực hành.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV- Bảng phụ, bút dạ.

III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 10 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 28 - Nguyễn Đức Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/3/2013 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
----------------------------------------
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. MỤC TIÊU: 
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.HSK-G biết so sánh các số phức tạp ,tự làm bài 4.
- Biết tìm số lớn nhất, bé nhất trong nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số.
-Giáo dục các em ý thức học tốt vận dụng vào thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV- Bảng phụ, bút dạ.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
- GV đọc cho HS viết: 11 205, 100 000.
2. Dạy bài mới: GTB:
HĐ1: Củng cố cách so sánh các số .8’
GV viết bảng: 99999 ... 100000.
Yêu cầu HS so sánh và điền dấu.
H: Vì sao 100000 lại lớn hơn 99999?
H: Hai số này có điểm gì chung?
 Vậy ta so sánh như thế nào?
HĐ2: Thực hành:20’
Bài1 : Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100.000
-GV gọi học sinh lên bảng làm.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài2: Củng cố về so sánh các số
Bài3: Củng cố về tìm số lớn, số bé trong các số đã cho.
-GV gọi học sinh lên bảng làm.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV củng cố cách so sánh giữa các số.
Bài4a: HSK-G.
-GV gọi HS lên bảng làm. 
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:3’
- Nhận xét tiết học.
- Ôn, nhớ quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- HS viết: 11 205, 100 000.
-HS theo dõi .
99999 < 100000
- Vì số 99999 có số chữ số ít hơn số chữ số của 100000 nên 99999 < 100000.
+ 1HS lên làm: 76200 > 76199
+ 2HS lêm làm, HS khác đọc bài của mình, nhận xét và nêu cách so sánh.
4 589 35 275.
8 000 = 7 999+ 1 99 999 < 100 000
3 527 > 3 519 86 573 = 86 573
+ 2HS lêm làm, HS khác đọc bài của mình, nhận xét và nêu cách so sánh.
89 156 < 98 516 67 628 < 67 728. 
69 731 = 69 731 89 999 < 90 000
+ 2HS lên làm, HS khác nêu bài của mình.
 a. 92368; b. 54307
-HS nêu cách so sánh giữa các số.
-HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
a.8258, 16999, 30620, 31855
b. 76253, 65372, 56372, 56327
Lưu ý: ......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------
Tập đọc - kể chuyện. 
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG (2 tiết)
I.MỤC TIÊU:
-Rèn kĩ năng học thành tiếng: Chú ý phát âm đúng: nguyệt quế, sửa soạn, tuyệt đẹp, ngúng nguẩy ...Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
-Rèn kĩ năng đọc- hiểu:Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. 
-Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo các tranh minh hoạ.
* HS K-G kể được một đoạn,cả câu chuyện bằng lời của Ngựa con. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:GV: Tranh minh hoạ chuyện SGK.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:	
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 2HS kể lại chuyện "Quả táo" 
2. Dạy bài mới: GTB: GT về chủ điểm và bài học.
HĐ1: Luyện đọc:20’
- Đọc mẫu: GV đọc toàn bài.
-+ Đọc từng câu:
GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó.
 GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp: " Tiếng hô...Vòng thứ hai..."
- Giúp HS hiểu từ: nguyệt quế, móng, đối thủ, vận động viên, thảng thốt, chủ quan.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
+ Đọc đồng thanh.
HĐ2: HD tìm hiểu bài:8’
H: Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
- Ngựa con chỉ biết lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ ngoài của mình.
H: Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?
Ngựa cha nói Ngựa con phản ứng thế nào?
Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi?
Ngựa con rút ra bài học gì?
HĐ3: Luyện đọc lại:8’
- GV đọc mẫu đoạn văn " Ngựa cha thấy thế...sẽ thắng mà" và HD học sinh luyện đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc từng câu của bài đọc.
-HS luyện đọc từ khó: ngúng nguẩy, tuyệt đẹp, nguyệt quế,
- Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
- Đặt câu với từ: thảng thôt, chủ quan.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
+ Đọc thầm đoạn1.
- Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo... vô địch.
+ 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con: Phải đến bác thợ rèn để Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp
- Ngựa con ngúng nguẩy, đầy tự tin, đáp: Cha yên tâm đi, Con nhất định sẽ thắng.
- Chuẩn bị cuộc thi không chu đáo, chỉ biết lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha...
- Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất.
- 2HS đọc lại đoạn văn.
- 2 tốp HS, mỗi tốp 3 em đọc câu chuyện phân vai: Người dẫn chuyện, Ngựa cha, Ngựa con.
B. Kể chuyện 20’
* GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con.
HĐ4: HD học sinh kể chuyện theo lời Ngựa Con.20’
H: Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là như thế nào?
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh SGK, nêu nội dung tranh.
- GV hướng dẫn HS bắt đầu câu chuyện bằng Năm ấy, Hồi ấy...
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò:5’
- Nhận xét tiết học.- kể lại câu chuyện.
- 1HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.
- Nhập vai mình là Ngựa con, kể lại câu chuyện, xưng "tôi" hoặc xưng "mình".
- Nêu ND tranh.
T1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dưới nước.
T2: Ngựa cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn.
T3: Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau.
T4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc thi vì hỏng móng.
- 4HS kể tiếp nối từng đoạn truyện.
- 1HS kể toàn bộ câu truyện.
- 1HS nêu ý nghĩa của câu truyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thú tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại.
Lưu ý: ......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
Âm nhạc
GV dạy chuyên
-------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
- HS đọc và viết được thứ tự các số có 5 chữ số tròn nghìn, tròn trăm. Biết so sánh các số. HSK-G tìm thêm số nhỏ nhất, lớn nhất có năm chữ số khác nhau.
- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm)
- Giáo dục HS chăm học .
 II/ Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, bút dạ. 
 III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 5’
2.Bài mới: 30’
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh nhắc lại qui luật viết dãy số tiếp theo.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Mời 2 em lên thực hiện trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 2 em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời HS nêu miệng kết quả nhẩm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: HSK-G
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Mời 2 em lên thực hiện trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò:3’
- Tổ chức cho HS chơi TC: Thi tiếp sức - Điền nhanh kết quả vào mỗi phép tính.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Quy luật về cách viết các số tiếp theo trong dãy số là ( số đứng liền sau hơn số đứng liền trước 1 đơn vị)
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
a) 99 600 ; 99 601 ; 99 602 ; 99 603 ; 99 604
b) 18 200 ; 18 300 ; 18 400 ; 18 500 ; 18 600
c) 89 000 ; 90 000 ; 91 000 ; 92 000 ; 93 000 
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- 2 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung.
- Một học sinh đọc đề bài.
- Lớp thực hiện vào vở, 
- 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung.
a) Số lớn nhất có năm chữ số : 99 999
b) Số bé nhất có năm chữ số : 10 000
Lưu ý: ......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------
CHÍNH TẢ 
Nghe-viết:CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG 
I/Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Cuộc chạy đua trong rừng“. 
- Rèn tư thế ngồi,tay cầm bút, viết nắn nót.HSY có thể viết 2/3 bài.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết các từ ngữ trong đoạn văn ở bài tập 2.
III/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút 
2. Bài mới: 30 phút
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
 Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: 
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
 Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 4HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Mời HS đọc lại kết quả.
- Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
d) Củng cố - dặn dò:3’
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. 
- 2HS lên bảng viết 4 từ có vần ưc/ưt. 
- Cả lớp viết vào giấy nháp.
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Đoạn văn gồm 3 câu.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật - Ngựa Con.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Khỏe, giành, nguyệt quế, ...  Cả lớp đọc thầm cả bài thơ.
- Đọc thầm khổ thơ 2 và3 bài thơ.
- Lớp đọc thầm khổ thơ còn lại.
+ Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
- Một em đọc lại cả bài thơ.
- Cả lớp HTL bài thơ.
- 4 em thi đọc thuộc từng khổ thơ.
- Hai em thi đọc cả bài thơ. 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.
- 3học sinh nhắc lại nội dung bài
Lưu ý: ......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
GV dạy kê
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013
Toán
DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Làm quen với diện tích của một hình và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua HĐ so sánh diện tích các hình.HSK-G nắm được DT của một hình là toàn bộ phần bên trong hình đó.
- Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì DT hình này bé hơn DT hình kia. Một hình được tách thành 2 hình thì DT hình đó bằng tổng DT 2 hình đã tách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV: Bảng phụ,miếng bìa vẽ bài 4.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Bài mới: giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu biểu tượng về DT:
VD1: GV giới thiệu ví dụ1.
VD2: GV giới thiệu ví dụ 2.
H: Hai hình có số ô vuông như thế nào?
Vậy DT hai hình này như thế nào?
VD3: Giới thiệu hình P, M, N (trong SGK).
H: Em có nhận xét gì về DT của các hình này? Vì sao?
HĐ2: Thực hành:
Bài1: câu nào đúng, câu nào sai
- GV chỉ vào hình và củng cố lại vì sao
Bài2:
H: Căn cứ vào đâu ta có kết quả như vậy?
Bài3:- Củng cố về so sánh hình.
GV gọi học sinh lên bảng làm.
+ Chấm bài, nhận xét.
Củng cố, dặn dò:3’
- Nhận xét tiết học.
- Ôn để nắm vững hơn về DT hình
- HS theo dõi GV giới thiệu.
- Nhắc lại diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
- HS đếm số ô vuông ở mỗi hình.
- Hai hình có cùng số ô vuông.
- Bằng nhau.
- HS đếm số ô vuông ở hình P(10 ô vuông), M (6 ô vuông), hình N(4 ô vuông).
- DT hình P bằng tổng DT hình M và hình N.
Hình P (10 ô vuông), hình M(6 ô vuông), hình N( 4 ô vuông). 
10 ô vuông= 6 ô vuông+ 4 ô vuông.
+HS đọc, làm bài vào vở, sau đó chữa bài.
Câu a) sai Câu b) đúng Câu c) sai
+ HS nêu miệng và giải thích vì sao có sự "lớn hơn", "bé hơn", "bằng".
- 2HS trả lời miệng, lớp nhận xét.
+ Hình P:11 ô; Q: 10 ô.
+ Hình P > hình Q
- HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
+ Hai hình bằng nhau.
Lưu ý: ......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ.ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ ? 
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I. MỤC TIÊU:
-Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá.
-Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì ?
-Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV : Bảng phụ
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới: GTB: 
HĐ1:HD nhận biết về nhân hoá 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Nhận xét.
HĐ2: Ô kiểu câu Để làm gì? 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn.
- Nhận xét.
HĐ3: Ôn cách dùng dấu:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét, phân tích chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài.
2HS nêu chủ điểm đang học và các bài tập đọc đã học.
- HS nêu yêu cầu bài 1.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Nêu kết quả thảo luận
-bèo lục bình xưng tôi, xe lu xưng tớ. Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu là người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng chúng ta.
- HS nêu yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn.
- 3HS lên bảng gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi .Các bộ phận cần gạch là:
a. để xem lại bộ móng.
b. để tưởng nhớ ông.
c. để chọn con vật nhanh nhất.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1HS lên bảng điền dấu, các em khác nhận xét.
Phong ... về. 
- ... à 
- ... vâng! ... bạn Long.
- Sao con ... bạn? ...
Lưu ý: ......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (NHỚ-VIẾT)
CÙNG VUI CHƠI
I.MỤC TIÊU
- Nhớ và viết đúng bài chính tả. Làm đúng BT phân biệt các tiếng có dấu thanh dễ viết sai: dấu hỏi / dấu ngã.
-Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
-Giáo dục các em ý thức rèn chưc viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng lớp viết nội dung bài tập.
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: thiếu niên, thắt lỏng, lạnh buốt, vẻ đẹp.
2. Dạy bài mới: GTB
HĐ1: Nghe viết chính tả:
- GV đọc lần 1 ba khổ thơ cuối.
- Giúp HS viết đúng các từ: khoẻ người, trải, dẻo chân,
- GV đọc lần 2.
- Chấm bài, nhận xét.
HĐ2: Làm bài tập.
Tìm các từ ngữ điền vào chỗ trống
- GVvà HS dưới lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
- Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Nhớ tên môn thể thao. Viết lại lỗi chính tả.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp
- 1HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 2HS đọc thuộc 3 khổ thơ cuối.
- Lớp đọc đồng thanh 3 khổ thơ cuối.
- Lớp viết ra giấy nháp từ mình hay sai.
+ Gấp SGK, viết bài vào vở.
- Soát bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. HS tự làm bài vào vở BT.
 - Mỗi HS 1 câu.
- HS khác nhận xét.
a. bóng ném, leo núi, cầu lông, 
b. bóng rổ, nhảy cao, võ thuật.
Lưu ý: ......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT 
Nhân hoá, kiểu câu Để làm gì?
I. MỤC TIÊU:
Xác định được các sự vật nhân hoá và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá.
Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì ?
Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ:1 
2. Dạy bài mới: GTB: 
HĐ1: HD nhận biết về nhân hoá 
Bài 1 : vật tự xưng trong bài thư sau là gì ?
Khi vật tự xưng thì các hoạt động và phẩm chất của nó có gì khác với bình thường.
Mình đỏ như lửa Nhà nào bốc lửa
Bụng chứa đầy nước Tôi dập liền tay
Tôi chạy như bay Ai gọi chữa cháy
Hét vang đườngphố -Có...ngay!Có...ngay
Bài 2: Cho đoạn văn: Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Vườn cây lại đấy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích choè nhanh nhảu. Những chú khưới lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm...
Tìm từ ngữ trong đoạn văn trên điền vào ô trống
- Nhận xét.
HĐ2: Ôn kiểu câu Để làm gì? 
Bài 3: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Để làm gì ?”
Chúng ta phải chăm chỉ học tập để cha mẹ vui lòng.
Mẹ vắt chanh vào chỗ ố trên quần áo để giặt cho sạch.
Trước khi kho, bà ướp cá với giềng để cho cá có mùi thơm.
Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới:
Đội đồng diễn thể dục đang tích cực tập luyện để trình diễn ở hội khoẻ Phù Đổng.
Hai chị em Hoa ăn cơm sớm để đi xem đấu vật.
Hưng chăm sóc con gà nòi để chuẩn bị cho cuộc thi chọi gà ngày mai.
HĐ3: Ôn cách dùng dấu:
Bài 5 : Điền dấu chấm hỏi hay dấu chấm tham cho phù hợp :
-Nhận xét, phân tích chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò:3’
- Nhận xét tiết học.- Về nhà đọc lại bài.
2HS nêu chủ điểm đang học và các bài tập đọc đã học.
- HS nêu yêu cầu bài 1.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Nêu kết quả thảo luận
xe cứu hoả xưng tôi. Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác xe cứu hoả là người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng chúng ta, sẵn sàng cứu giúp khi chúng ta cần.
- 1 HS lên bảng làm bài, các em khác nhận xét
Từ gọi chim như gọi người
Từ tả chim như tả người
Thìm, chú, anh, bác
nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn.
- 3HS lên bảng gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi .
Chúng ta phải chăm chỉ học tập để cha mẹ vui lòng.
Mẹ vắt chanh vào chỗ ố trên quần áo để giặt cho sạch.
Trước khi kho, bà ướp cá với giềng để cho có có mụi thơm.
- HS nêu câu đã đặt
Đội đồng diễn thể dục đang tích cực tập luyện để làm gì?.
Hai chị em Hoa ăn cơm sớm để làm gì?
Hưng chăm sóc con gà nòi để làm gì?
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1HS lên bảng điền dấu, em khác nhận xét
- Chị Hồng ơi , có phải chiều nay có cuộc thi bơi ở ngoài sông không?
- Đúng rồi .
- Chi em mình đi xem đi!
- Được thôi. Nhưng em đã học xong bài chưa?
- Chị giúp em làm bài tập làm văn nhé!
Lưu ý: ......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
GV dạy kê
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 3 TUAN 28 CKT HSKG(2).doc