Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Trường TH Quảng Minh B

Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Trường TH Quảng Minh B

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

I) Mục đích , yêu cầu

A) Tập đọc

- Đọc đúng các từ ngữ khó: sửa soạn, bờm dài, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ khoắn, tập tễnh, biết đọc và phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con

- Hiểu ND câu chuyện : Làm việc gì cũng cẩn thận, chu đáo, không đựơc chủ quan, coi thường những điều dù nhỏ cũng sẽ thất bại

B) Kể chuyện

- Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ SGK, kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời ngựa con, biết phói hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

- Biết nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được phần bạn kể còn lại.

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 28 - Trường TH Quảng Minh B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø 2 ngµy 19 th¸ng 03 n¨m 2012
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I) Mục đích , yêu cầu
A) Tập đọc
- Đọc đúng các từ ngữ khó: sửa soạn, bờm dài, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ khoắn, tập tễnh, biết đọc và phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con 
- Hiểu ND câu chuyện : Làm việc gì cũng cẩn thận, chu đáo, không đựơc chủ quan, coi thường những điều dù nhỏ cũng sẽ thất bại
B) Kể chuyện
- Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ SGK, kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời ngựa con, biết phói hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Biết nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được phần bạn kể còn lại.
II) Đồ dùng dạy – học
- GV:Tranh minh họa Sgk
- HS: Tập kể trước ở nhà.
III) Hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ ( 4’)
 Câu chuyện “ Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử ''
B) Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Luyện đọc
- Đọc mẫu
+ Từ khó : sửa soạn , chải chuốt , ngúng nguẩy , đông nghẹt , hươu , khở khoắn ..
- Đọc đoạn
 Tiếng hô // bắt đầu // vang lên //. Các vận động viên rân rân chuyển động // vòng thứ nhất // vòng thứ hai ..
H: Kể nối tiếp câu chuyện
T: Nhận xét, đánh giá
T: Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc
T: Đọc toàn bài 
H: Đọc nối tiếp câu 
T: Kết hợp hướng dẫn HD phát âm đúng các từ khó 
H: Đọc nối tiếp đoạn ( 4 em)
T: Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ mới 
H: Phát hiện cách đọc đoạn
- Luyện đọc ( cá nhân. đồng thanh)
G: Lưu ý cách đọc từng đoạn
+ Đoạn 1 : giọng sôi nổi , hào hứng 
+ Đoạn 2 : Ngựa cha giọng âu yếm ân cần , ngựa con giọng ngúng nguẩy , 
+ Đoạn 3 : Câu đầu giọng nhanh , hồi hộp còn lại giọng chậm nuối tiếc
- Đọc bài
3. Tìm hiểu bài ( 15’)
- Ngựa con mải mê soi gương dưới suối để thấy hình ảnh mình ..
- Ngựa cha khuyên phải đến bác thợ rèn xem lại bộ móng ..
+ Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp nhất định sẽ thắng 
- Ngựa con chuẩn bị không chu đáo , khong nghe lời khuyên của cha 
 + Đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất
* Làm việc gì cũng cẩn thận, chu đáo, không đựơc chủ quan, coi thường những điều dù nhỏ cũng sẽ thất bại
4. Luyện đọc lại ( 10’)
- Đoạn 2 : 
+Câu nói của ngựa cha đọc giọng âu yếm , ân cần
+ Câu nói của ngựa con giọng tự tin
Chủ quan 
- Đọc theo vai : Người dẫn truyện chuyện , ngựa cha , ngựa con 
5. Kể chuyện ( 27’)
- Dựa vào 4 tranh minh họa để kể lại câu chuyện 
 T1 : Ngựa con mải mê soi bóng mình 
 T2 : Ngựa cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn 
 T3 : Cuộc thi các đối thủ đang ngắm nhau 
 T4 : Ngựa con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng 
6. Củng cố – dặn dò ( 2’)
H: Tập đọc trong nhóm đôi
- Đại nhiện nhóm đọc trước lớp
H+T: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Đọc cả bài 1 lượt.
H: Đọc thầm đoạn 1 
-Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi ntn ?
H: Đọc thầm đoạn 2 
- Ngựa cha khuyên ngựa con điều gì ? 
- Ngựa cha nói ngựa con phản ứng ntn ?
H: Đọc thầm đoạn 2,3 và TLCH
- Vì sao ngựa con không đạt KQ trong hội thi ? 
- Ngựa con rút ra bài học gì ?
H+T: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ND chính của bài
H: Nhắc lại
T: Đọc lại đoạn 2 và hướng dẫn H đọc thể hiện đúng ND
- Trong truyện có những nhân vật nào ? 
- Để đọc phân vai cần có những nhân vật nào ? 
H: Đọc phân vai 
T+H: Nhận xét , đánh giá 
T: Nêu yêu cầu bài và hướng dẫn H kể chuyện theo lời kể của ngựa con xưng “ tôi , “ tớ “ ,” mình “
H: Quan sát tranh nói ND từng tranh 
4H: Kể dựa vào tranh, kể nối tiếp đoạn 
- Tập kể trong nhóm
- Thi kể trước lớp
T+H: Nhận xét, đánh giá, liên hệ 
T: Nhận xét chung tiết học
H: Kể chuyện ở nhà cho người thân nghe
Tiết 136: So sánh các số trong phạm vi 100 000
A Mục tiêu
	- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
	- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.
	- Làm BT: 1, 2, 3, 4a.
B Đồ dùng GV : Bảng phụ - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Bài mới:
a)HĐ 1: HD so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Ghi bảng: 99 999....100 000 và yêu cầu HS điền dấu >; < ; =.
- Vì sao điền dấu < ?
- Ghi bảng: 76200....76199 và y/c HS SS
- Vì sao ta điền như vậy?
- Khi SS các số có 4 chữ số với nhau ta so sánh ntn?
+ GV khẳng định: Với các số có 5 chữ số ta cũng so sánh như vậy ?
b)HĐ 2: Thực hành:
*Bài 1; 2: BT yêu cầu gì?
- GV y/c HS tự làm vào phiếu HT
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 3: -BT yêu cầu gì?
- Muốn tìm được số lớn nhất , số bé nhất ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm vở 
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 4a:viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
- GV nhận xét
3/Củng cố:
- Nêu cách so sánh số có năm chữ số?
- Dặn dò: Ôn bài ở nhà.
- Hát
- HS nêu: 
99 999 < 100 000
- Vì: 99 999 có ít chữ số hơn 100 000
- HS nêu: 76200 > 76199
- Vì s 76200 có hàng trăm lớn hơn số 76199
- Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
+ HS đọc quy tắc
- Điền dấu > ; <; =
4589 35275
8000 = 7999 + 1 99999 < 100000
89156 < 98 516 67628 < 67728
69731 > 69713 89999 < 90000
.
 - Tìm số lớn nhất , số bé nhất 
- Ta cần so sánh các số với nhau
a) Số 92368 là số lớn nhất.
b)Số 54307 là số bé nhất.
- HS nhận xét bài của bạn
- 8258, 16999, 30 620, 31 855.
- HS nêu
Thø 3 ngµy 20 th¸ng 03 n¨m 2012
 Ngày dạy: / /
Tiết 137 : Luyện tập
A Mục tiêu
	- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số.
	- Biết so sánh các số.
	- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm)
	- Làm BT 1, 2b , 3, 4, 5.
B Đồ dùng
 	GV : Bảng phụ
	HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Kiểm tra:- Gọi 2 HS lên bảng
56527...5699 14005...1400 + 5
67895...67869 26107...19720
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Luyện tập:
*Bài 1: -Đọc đề?
- Muốn điền số tiếp theo ta làm ntn?
- Giao phiếu BT
- Gọi 3 HS chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 2b: BT yêu cầu gì?
- Nêu cách SS số?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3:-Đọc đề?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Gọi HS nêu miệng
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4: HD học sinh làm miệng
*Bài 5: -Đọc đề?
- Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì?
- Ta thực hiện tính theo thứ tự nào?
- Y/c HS tự làm bài.
- Chấm bài, nhận xét.
4/Củng cố:
-Đánh giá giờ học
-Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
56527 < 5699 14005 = 1400 + 5
67895 > 67869 26107 >19720
- Điền số
-Ta lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị: 1 trăm; 1 nghìn.
99600; 99601; 99602; 99603; 99604.
18200; 18300; 18400; 18500; 18600.
89000; 90000; 91000; 92000; 93000.
- Điền dấu > ; < ; =
- HS nêu
- Lớp làm phiếu HT
 3000 + 2 < 3200
 6500 + 200 > 6621
 8700 – 700 = 8000
 9 000 + 900 < 10 000
- Tính nhẩm
- HS nêu KQ
a) 5000 b) 6000
 9000 7300
 7500 4200
 9990 8300
- Đặt tính rồi tính
- Đặt các hàng thẳng cột với nhau
- Từ phải sang trái.
- Làm vở
KQ như sau:
a) 5727 b) 1410
 3410 3978
3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?
I) Mục đích, yêu cầu 
- Tiếp tục học về nhân hóa 
- Ôn tập về cách đặt và trả lời câu hỏi : Để làm gì ?
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
II) Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK, vở ô li
III) Hoạ A) KT bài (4’)
 Câu: Cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
 Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng
B) Bài mới 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập (32’)
Bài 1: Trong câu thơ 
a. Tôi là bèo lục bình
 Bứt khỏi sình đi dạo
 Dong mây trắng làm buồm
 Mượn trăng non làm giáo 
b. . . . 
 Cây cối, sự vật tự xưng là: tôi, tớ, mình là cách nhân hóa 
- Cách xưng hô ấy có tác dụng: Cây cối, sự vật trở nên gần gũi, thân thiết 
Bài 2: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi : Để làm gì? 
a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng 
b. Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ mở hội để tưởng nhớ ông
c. Ngày mai , muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất
Bài 3: Chọn dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than điền vào ô trống
Nhìn bài bạn
 Phong đi học về.Thấy em rất vui, mẹ hỏi 
- Hôm nay con được điểm tốt à ?
- Vâng! con được điểm 9 nhưng đó là con nhờ con nhìn bài bạn Long . Nếu không có bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như vậy.
 Mẹ ngạc nhiên
Sao con nhìn bài bạn ?
Thø 4 ngµy 21 th¸ng 03 n¨m 2012
TẬP ĐỌC
CÙNG VUI CHƠI
I) Mục đích , yêu cầu
- Đọc đúng các từ tiếng khó : bay lên, bóng lá, lên xuống. Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, giọng vui tươi, say mê, với trò chơi.
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu ND : Các bạn HS chơi đá cầu thật vui . Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe chân và học tập tốt hơn.
-Học TL bài thơ 
II) Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK, đọc trước ở nhà
III) Hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ ( 3’)
- Cuộc chạy đua trong rừng
B) Bài mới ( 37’)
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc 
- Đọc câu:
+ Từ khó: 
- Đọc khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ 
 +Từ mới ( Sgk)
- Đọc bài
3. Tìm hiểu bài 
- Bài thơ tả trò chơi đá cầu trong giờ ra chơi của H
- Trò chơi nom rất vui mắt : Quả cầu giấy xanh bay lên, lộn xuống đi vòng quanh từ chân bạn này . . . 
- Các bạn phải nhìn tinh mắt, đá thật dẻo chân để quả cầu bay . . . 
- Chơi vui: Làm hết mệt nhọc , tinh thần thoải mái . . . học tập tốt hơn
* Các bạn HS chơi đá cầu thật vui . Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe chân và học tập tốt hơn.
4. Học thuộc lòng bài thơ 
3. Củng cố – dặn dò (3’)
H: Đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi 
T: Nhận xét, chấm điểm 
T: Giới thiệu trực tiếp 
T: Đọc mẫu một lần 
H: Đọc nối tiếp hai dòng thơ 
G: Phát hiện từ khó ghi lên bảng
H: Luyện phát âm từ khó( Cá nhân, đồng thanh)
H: Đọc nối tiếp khổ thơ (1 em )
T: Kết hợp giúp H hiểu từ mới được chú giải trong bài 
H: Đọc nhóm cặp ( N2)
 Đọc nối tiếp theo nhóm (4 em )
H: Đọc đồng thanh cả bài
H: Đọc cả bài ( 1 em )
T: HD học sinh lần lượt t ... h hai hình ?
( Hặoc có thể cắt hình B để ghép thành hình A rồi so sánh)
3/ Củng cố:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
Hát
- Hình tròn.
- Hình chữ nhật
- HS nêu: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
- Có 5 ô vuông
- Có 5 ô vuông
- 5 ô vuông
- Nêu: Diện tích hình A bằng diện tích hình B
- Nêu: Diện tích hình P bằng tổng DT hình M và hình N.
- Câu nào đúng, câu nào sai
- HS trả lời.
+ Câu a sai
+ Câu b đúng
+ Câu c sai
 a) Hình P gồm 11 ô vuông
b) Hình Q gồm 10 ô vuông
c) diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. Vì: 11 > 10.
- So sánh diện tích hình A với diện tích hình B.
- HS thực hành trên giấy.
- Rút ra KL: Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
TiÕt 56: 
mÆt trêi
I. Môc tiªu: Sau bµi häc, hs biÕt:
- BiÕt mÆt trêi võa chiÕu s¸ng, võa táa nhiÖt.
- BiÕt vai trß cña MÆt trêi ®èi víi sù sèng trªn tr¸i ®Êt.
- KÓ 1 sè vÝ dô vÒ viÖc con ng­êi sö dông ¸nh s¸ng vµ nhiÖt cña mÆt trêi trong cuéc sèng hµng ngµy.
II. §å dïng d¹y häc.
 - C¸c h×nh trang 110, 111 ( SGK ).
III. Ph­¬ng ph¸p:
 - Trùc quan, ®µm tho¹i, nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh, luyÖn tËp.
IV. C¸c h® d¹y häc.
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KT bµi cò:
- Gäi hs tr¶ lêi c©u hái.
+ Nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm chung cña thùc vËt, ®Æc ®iÓm chung cña ®éng vËt.
- Nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm chung cña c¶ ®éng vËt vµ thùc vËt?
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
3. Bµi míi.
a. Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn theo nhãm.
B­íc 1: 
- GV chia nhãm, mçi nhãm 5 hs.
- GV ®i theo dâi, gióp ®ì c¸c nhãm th¶o luËn.
B­íc 2:
- Y/c c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
* GVKL: MÆt trêi võa chiÕu s¸ng võa táa nhiÖt.
b. Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t ngoµi trêi.
B­íc 1:
- Y/c hs quan s¸t phong c¶nh xung quanh tr­êng vµ th¶o luËn theo nhãm theo c¸c c©u hái gîi ý.
B­íc 2: 
- Y/c ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn cña nhãm m×nh.
* GVKL: Nhê cã mÆt trêi mµ c©y cá xanh t­¬i, ng­êi vµ ®éng vËt kháe m¹nh.
- Gv l­u ý hs 1 sè t¸c h¹i cu¶ ¸nh s¸ng vµ nhiÖt cña mÆt trêi. §èi víi søc kháe vµ ®êi sèng con ng­êi nh­ c¶m n¾ng, ch¸y rõng tù nhiªn vµo mïa kh«
c. Ho¹t ®éng 3: Lµm viÖc víi SGK.
B­íc 1: 
- HD hs quan s¸t c¸c h×nh 2, 3, 4 trang 111 SGK vµ kÓ víi b¹n nh÷ng VD vÒ viÖc con ng­êi, ¸nh s¸ng vµ nhiÖt cña mÆt trêi.
B­íc 2:
- Gäi 1 sè hs tr¶ lêi c©u hái tr­íc líp.
- GV y/c hs liªn hÖ ®Õn thùc tÕ hµng ngµy: Gia ®×nh em ®· sö dông ¸nh s¸ng vµ nhiÖt cña mÆt trêi ®Ó lµm g×?
- GV bæ sung phÇn tr×nh bµy cña hs vµ më réng cho hs biÕt vÒ nh÷ng thµnh tùu KH ngµy nay trong viÖc sö dông n¨ng l­îng cña mÆt trêi ( pin mÆt trêi ).
4. Cñng cè, dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- H¸t.
- 2 ®Õn 3 hs tr¶ lêi:
- Trong tù nhiªn cã rÊt nhiÒu loµi thùc vËt. Chóng cã h×nh d¹ng, ®é lín kh¸c nhau, chóng th­êng cã nh÷ng ®Æc ®iÓm chung lµ cã rÔ, th©n, l¸, hoa, qu¶.
- Trong tù nhiªn cã rÊt nhiÒu loµi ®éng vËt, chóng cã h×nh d¹ng ®é lín kh¸c nhau. C¬ thÓ chóng th­êng gåm 3 phÇn: ®Çu, m×nh vµ c¬ quan di chuyÓn.
- Thùc vËt vµ ®éng vËt ®Òu lµ nh÷ng c¬ thÓ sèng, chóng ®­îc gäi chung lµ sinh vËt.
- Hs th¶o luËn nhãm theo gîi ý sau:
+ V× sao ban ngµy kh«ng cÇn ®Ìn mµ chóng ta vÉn nh×n râ mäi vËt.
+ Khi ®i ra ngoµi trêi n¾ng, b¹n thÊy nh­ thÕ nµo? T¹i sao?
- Nªu vÝ dô chøng tá mÆt trêi võa chiÕu s¸ng võa táa nhiÖt.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn cña nhãm m×nh.
- Hs nhËn xÐt, bæ sung.
- Hs quan s¸t vµ th¶o luËn nhãm theo c©u hái gîi ý sau:
+ Nªu vÝ dô vÒ vai trß cña mÆt trêi ®èi vèicn ng­êi, ®éng vËt vµ thùc vËt.
+ NÕu kh«ng cã mÆt trêi th× ®iÒu g× sÏ x¶y ra trªn tr¸i ®Êt?
- §¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o.
- Hs nhËn xÐt, bæ sung.
- Hs quan s¸t h×nh vµ kÓ cho nhau nghe.
- 1 sè hs tr¶ lêi, líp nhËn xÐt bæ sung.
- Hs nªu: 
Ph¬i quÇn ¸o, ph¬i 1 sè ®å dông, lµm nãng n­íc
Thø 6 ngµy 23 th¸ng 03 n¨m 2012
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA T
I) Mục đích, yêu cầu
- Viết đẹp các chữ cái viết hoa ; T , Th
- Viết đúng , đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng: Thể dục thường xuyên bằngnghìn viên thuốc bổ
II) Đồ dùng dạy – học
- GV: Mẫu chữ cái viết hoa : T , Th
- HS: Bảng con, vở tập viết
III) Hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ ( 4’)
 Viết từ : Tân Trào , dù , nhớ , tổ
B) Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Hướng dẫn viết bảng ( 13’)
- Chữ hoa : Th , L
- Từ ứng dụng : Thăng Long
 Thăng Long là tên cũ của thủ đô HN
- Câu ứng dụng : Thể dục..
Khuyên ta chăm tập TD
3. Hướng dẫn viết vào vở ( 15’)
4. Chấm , chữa bài ( 5’)
5. Củng cố – dặn dò ( 2’)
2H: Viết từ trên bảng lớp 
- Viết bảng con ( cả lớp)
T: Chỉnh sửa lỗi cho H
T: Nêu yêu cầu bài 
 + Trong tên riêng và câu ứng dụng cõ những chữ hoa nào ?
H: Lên bảng viết : T , TH . L
- Viết bảng con ( cả lớp )
T: Nhận xét, sửa lỗi lưu ý chữ hoa Th
H: Đọc từ ứng dụng 
T: Giới thiệu Thăng Long 
H: Viết bảng con 
H: Đọc câu ứng dụng 
T: Giải thích câu ứng dụng
T: HD viết từng dòng trong VTV
H: Viết bài vào vở
T: Quan sát, uốn nắn
T: Chấm bài ( 7 em)
 Nhận xét , chữa cụ thể 
T: Nhận xét chung giờ học
- Dặn HS viết hoàn thiện bài ở nhà.
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I) Mục đích, yêu cầu
- Kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một trận thi đấu thể thao đã được xem hoặc được nghe tường thuật theo gợi ý của Sgk
- Viết lại được một tin thể thao mới được đọc trên báo( hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình), viết gọn, đủ thông tin
- HS biết cập nhật tin tức hàng ngày phục vụ cho cuộc sống
II) Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK, bảng phụ viết sẵn gợi ý kể về 1 trận thi đấu thể thao. Tranh ảnh về 1 số cuộc thi đấu thể thao, tờ báo có tin thể thao.
- HS: Tranh ảnh về 1 số cuộc thi đấu thể thao, tờ báo có tin thể thao.
III) Hoạt động dạy – học 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ (3’)
 Viết đoạn văn ngắn kể lại về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết 
B) Bài mới 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập : ( 33’)
* Bài 1: Kể lại một trận thi đấu thể thao 
- Là bóng bàn, cầu lông, bóng đá, đá cầu, chạy ngắn, bắn cung . . . 
- Em đã được xem trận đấu: Bóng đá
- . . . ở sân vận động huyện LS
- Vào đầu tháng 2 do Hội đồng đội tổ chức 
- Giữa đội bóng Trường Nhuận Trạch với đội bóng trường Hợp Hoà
- Ngay sau tiếng còi khai cuộc trận đấu trở nên gay cấn . . .
- Cuối cùng chiến thắng đã thuộc về đội trường Nhuận Trạch. Các cổ động viên reo hò không dứt trong niềm vui chiến thắng 
* Bài 2: Viết lại 1 tin thể thao 
3. Củng cố – dặn dò (3’)
1H: Đọc bài viết TLV tuần trước
H+T: Nhận xét, chấm điểm 
T: Nêu yêu cầu của bài 
1H: Đọc yêu cầu bài tập 1 
 Đọc phần gợi ý 
T: Đặt câu hỏi gợi ý :
+ Đó là môn thể thao nào ? 
+ Em tham gia hay xem thi đấu? 
+ Buổi thi đấu được tổ chức ở đâu?
+ Tổ chức khi nào ?
+ Em cùng xem với ai ?
+ Buổi thi đấu diễn ra như thế nào ?
+ Kết quả thi đấu ra sao ?
H: Lần lượt nhớ lại và trả lời các câu hỏi. 
T: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý chính của trận thể thao. 
T: Liên hệ
H: Nêu yêu cầu của bài
T: HD học sinh viết ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý
H: Tự viết bài vào vở 
T: Quan sát, giúp đỡ
H: Đọc bài viết trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung
T: Nhận xét giờ học
H: Hoàn thiện bài viết ở nhà 
Tiết 140: Đơn vị đo diện tích. Xăng- ti- mét vuông.
A Mục tiêu:
- Biết đơn vị đo diện tích: xăng – ti – mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1 cm.
	- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng – ti – mét vuông.
	- Làm BT: 1, 2, 3.
B Đồ dùng
 	GV : Hình vuông có cạnh 1cm.
	HS : SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Bài mới:
a)HĐ 1: Giới thiệu xăng ti mét vuông.
- GV: Để đo diện tích , người ta dùng đơn vị đo diện tích, đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng – ti mét vuông. Xăng – ti mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
+ Xăng – ti mét vuông viết tắt là : cm2
- Phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1cm và yêu cầu HS đo cạnh của hình vuông.
- Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu?
b) Luyện tập:
*Bài 1: -Đọc đề?
- Gọi HS trả lời theo cặp.
- Nhận xét và lưu ý cách viết: Chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của cm.
*Bài 2: 
- Hình A có mấy ô vuông? Mỗi ô vuông có diền tích là bao nhiêu?
- Vậy ta nói diện tích của hình A là 6cm2 
- Các phần khác HD tương tự phần a.
* Bài 3: BT yêu cầu gì?
- Nêu cách thực hiện?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố:
-Thi đọc và viết đơn vị đo diện tích.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
Hát
- HS theo dõi
- Đọc: Xăng – ti mét vuông viết tắt là : cm2
- Đo và báo cáo: Hình vuông có cạnh là 1cm.
- Là 1cm2
- Đọc và viết số đo diện tích theo xăng – ti mét vuông.
+ HS 1: Đọc đơn vị đo diện tích.
+ HS 2: Viết đơn vị đo diện tích.
- Hình A có 6 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2.
- HS đọc: diện tích của hình A là 6 cm2
- Thực hiện phép tính với số đo có đơn vị đo là diện tích.
- Thực hiện như với các số đo chiều dài, thời gian, cân nặng...
- Làm vở.
18cm2 + 26cm2 = 44cm2
40cm2 - 17cm2 = 23cm2
6cm2 x 4 = 24cm2
32cm2 : 4 = 8cm2
40cm2 – 17cm2 = 23cm2
- HS thi đọc và viết
Sinh ho¹t TuÇn 28
Môc tiªu:
 -HS nhËn ra ­u khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn qua.
 -HS tù m×nh s÷a ch÷a nh÷ng khuyÕt ®iÓm cßn tån t¹i trong tuÇn
 -Nªu ®­îc ph­¬ng h­íng tuÇn tíi
II. Néi dung sinh ho¹t
 -GV híng dÉn ®iÒu khiÔn tiÕt sinh ho¹t
 + C¸c tæ trìng nhËn xÐt nh÷ng u khuyÕt ®iÓm cña tæ viªn.
 + C¸c b¹n kh¸c bæ sung ý kiÕn
 + Líp trëng táng kÕt l¹i
 -GV nhËn xÐt chung:
 + VÒ hoc tËp: HÇu hÕt c¸c em ®Òu cã ý thøc tèt trong häc tËp, häc vµ lµm bµi tr­íc khi ®Õn líp nh­: Minh, Trµ My,TuÊn ,Quúnh, Nga
 + VÒ ®¹o ®øc : §a sè c¸c em ngoan, lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o,ng­êi lín
 + VÒ nÒ nÕp: C¸c em ®i häc chuyªn cÇn ,®óng giê, ra vµo líp ®óng quy ®Þnh,thùc hiÖn ®ång phôc 100%,vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÎ.
 - Tån t¹i: 
 *Cßn cã mét sè em con cha ch¨m häc nªn kiÕn thøc cßn yÕu; ®äc cßn chËm,ch÷ viÕt cßn cÉu th¶ cha ®óng quy ®Þnh,tÝnh to¸n cßn chËm.
 * Mét sè em cßn ®i häc muén,v¾ng häc kh«ng lý do
 * Trc nhËt cßn chËm,thiÕu ý thøc tù gi¸c.
 III. Ph­¬ng h­íng ho¹t ®«ng tuÇn 29
 BiÖn ph¸p -§i häc ®óng giê,chuyªn cÇn,v¾ng cã gÊy xin phÐp.
 -Duy tr× nÒ nÕp cña líp, cña §éi theo quy ®Þnh
 -T¨ng cêng rÌn ch÷, gi÷ vë
 -Cã ý thøc tù gi¸c tù hoc bµi ë nhµ , häc bµi vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ vµ chuÈn bÞ bµi míi tríc khi ®Õn líp.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 28.doc