Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường TH Nguyễn Văn Bé

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường TH Nguyễn Văn Bé

Tập đọc

Tiết 25: ÔN TẬP GIỮA HKI – TIẾT 1

I. Mục tiêu :

 - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài .

 - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)

 - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)

 - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút).

II. Chuẩn bị :

 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 1 đến tuần 8 trong sách Tiếng Việt 3, tập một (gồm cả các văn bản thông thường).

 - Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT 2. Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn ở BT 3.

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường TH Nguyễn Văn Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
Tiết 25: ÔN TẬP GIỮA HKI – TIẾT 1
I. Mục tiêu :
	- Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài .
	- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2) 
	- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
 - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút).
II. Chuẩn bị : 
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 1 đến tuần 8 trong sách Tiếng Việt 3, tập một (gồm cả các văn bản thông thường).
	- Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT 2. Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn ở BT 3.
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I. Bài cũ:
- GV gọi HS đọc thuộc 2 khổ thơ trong bài Tiếng ru và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét.
 II. Bài mới:
-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tựa bài: ÔN TẬP GIỮA HKI – TIẾT 1
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc khoảng 1/4 số HS)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ giáo dục Tiểu học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT
* Bài tập 2:
- Treo bảng phụ có viết sẵn 3 câu.
- Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau: hồ- chiếc gương.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chọn lời giải đúng
* Bài tập 3:
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Mời 2HS lên bảng thi làm bài nhanh và đúng, đọc kết quả. 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại các truyện đã học trong các tiết TĐ từ đầu năm, nhớ lại các câu chuyện được nghe trong các tiết TLV, chọn kể lại một câu chuyện.
-HS đọc thuộc 2 khổ thơ trong bài Tiếng ru và trả lời câu hỏi SGK.
- Lắng nghe.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
- Đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- 1HS phân tích câu 1 làm mẫu.
- Cả lớp làm vào vở 
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài 
b) Cầu Thê Húc- con tôm
c) đầu con rùa- trái bưởi.
1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-HS làm việc độc lập vào vở
-2HS lên bảng thi làm bài nhanh và đúng, đọc kết quả. 
Cả lớp nhận xét và chữa bài :
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa như những hạt ngọc.
- HS về nhà HTL những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp trong BT 2 và 3. 
Kể chuyện
Tiết 26: ÔN TẬP GIỮA HKI – TIẾT 2
I. Mục tiêu :
	- Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
	- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (BT2) 
	- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3) .
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút).
II. Chuẩn bị : 
	- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) 8 tuần đầu.
	- Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT 2, ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Bài cũ : 
-Kiểm tra 2HS làm lại BT 2 ( Tiết 1)
-Nhận xét.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
 -Ghi tựa bài: ÔN TẬP GIỮA HKI – TIẾT 2
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT
* Bài tập 2:
-Trong 8 tuần vừa qua các em đã được học những mẫu câu nào?
- Nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng.
* Bài tập 3:
- Treo bảng phụ
-Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc những HS chưa kiểm tra TĐ hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
-2HS làm lại BT 2 ( Tiết 1)
-Lắng nghe.
Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo.
- Ai là gì?, Ai làm gì?
HS làm việc độc lập ở vở 
HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt.
-2HS đọc lại 2 câu hỏi đúng.
a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.
b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
- 1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
HS nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết TĐ từ đầu năm và được nghe trong các tiết TLV.
HS suy nghĩ, tự chọn nội dung, hình thức và thi kể.
Cả lớp nhận xét , bình chọn. 
Toán
Tiết 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. Mục tiêu :
	- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
	- Biết sử dụng ê- ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẻ được góc vuông (theo mẫu). BT 1, 2 ( 3 hình dòng 1), 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học.
	-Mặt đồng hồ (bộ thiết bị dạy học)
- Ê- ke, thước dài.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
-KT 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm bài làm của HS
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu tiết học. 
- Ghi tựa bài: Góc vuông, góc không vuông.
42: x = 7 12: x = 6
 x= 42 : 7 x = 12 : 6
 x= 6 x = 2
-Lắng nghe.
Hoạt động 1 : Giới thiệu về góc ( làm quen với biểu tượng về góc ) 
- Y/c HS quan sát đồng hồ thứ 1 trong SGK và nói : hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
¹¸»
- Y/c hs quan sát đồng hồ thứ 2, 3 trong SGK.
- Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc góc gần như góc tạo bởi hai kim trong đồng hồ.
- Quan sát và nhận xét: hai kim của đồng hồ trên có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc.
- Quan sát đồng hồ thứ 2, 3 trong SGK.
A
O
B
E
D
G
M
P
N
Giới thiệu : góc được tạo bởi 2 cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và OB, góc thứ hai có 2 cạnh là DE và DG, góc thứ 3 có 2 cạnh là PM và PN
Nói: Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh là P
Hướng dẫn HS đọc tên các góc và các cạnh
Hoạt động 2 : Giới thiệu về góc vuông và góc không vuông.
Vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu : đây là góc vuông 
A
O
B
+ Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB ?
- Vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu : góc MNP và góc CED là góc không vuông.
+ Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của từng góc.
Hoạt động 3 : Giới thiệu ê ke.
- Y/c HS quan sát ê ke loại to và giới thiệu : đây là thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông.
Hỏi :
+ Thước ê ke có hình gì ?
+ Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ?
+ Tìm góc vuông trong thước ê ke
+ Hai góc còn lại có vuông không ?.
- Nói : khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là góc vuông hay không vuông ta làm như sau ( GV vừa hướng dẫn vừa thực hiện thao tác cho HS quan sát )
+ Tìm góc vuông của thước ê ke
+ Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra
+ Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông ( AOB ). Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông ( CDE, MPN )
Hoạt động 4 : Thực hành.
Bài 1 : 
Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý: 
+ Y/C hs dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình CN. 
+ Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
+ Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông vừa vẽ 
- Theo dõi, nhận xét đánh giá.
Bài 2 :
Bài 2 : - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng 
- Yêu cầu cả lớp cùng quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Mời một học sinh lên giải.
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh
Bài 3 :
GV gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Nhận xét.
Bài 4: Hỏi:
Hình bên có mấy góc?
HD: HS dùng ê-ke để kiểm tra từng góc.
-Y/c HS lên bảng chỉ các góc vuông có trong hình.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
- Lắng nghe.
- Đọc : 
+ Góc đỉnh O, cạnh OA, OB
+ Góc đỉnh D, cạnh DE, Dg
+ Góc đỉnh P, cạnh PM, PN
-Học sinh quan sát 
-Nêu : Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB
Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét
- Học sinh quan sát 
- Thước ê ke có hình tam giác 
-Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc 
Học sinh quan sát và chỉ vào góc vuông trong ê ke của mình.
Hai góc còn lại là hai góc không vuông.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu BT1.
- HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu).
- Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD trên bảng con.
-HS đọc yêu cầu
-Nêu miệng Kq: Góc vuông đỉnh là A, cạnh là AD và AE
Góc không vuông đỉnh là B, cạnh là BG và BH
Góc không vuông đỉnh là C, cạnh là CI và CK
Góc không vuông đỉnh là D, cạnh là - DM và DN
Góc không vuông đỉnh là E, cạnh là EQ và EP
Góc vuông đỉnh là G, cạnh là GX và GY
Cho cả lớp nhận xét kq của bạn
-HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- Trình bày Kq:
+Góc vuông :góc M, góc Q.
+ Góc không vuông: góc N, góc P.
-Nhận xét.
- 6góc.
- HS dùng ê-ke để kiểm tra từng góc.
- HS lên bảng chỉ các góc vuông có trong hình.
- HS khoanh vào chữ D
Nhận xét 
Buổi 2:
Luyện đọc 
TIẾNG RU – HOA RÂM BỤT
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch bài văn, đoạn thơ đã học.
- Trả lời được các câu hỏi trong bài.
- Hiểu nội dung bài.
- GDHS thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Hd hs thực hiện yêu cầu:
* Luyện đọc: Bài: Tiếng ru
 Con ong làm mật,/ yêu hoa/
Con cá bơi,/ yêu nước;// con chim ca,/ yêu trời/
 Con người muốn sống,/ con ơi/
Phải yêu đồng ,/ yêu người anh em.//
- Gv đọc mẫu, hd cách đọc.
+ Gạch dưới hai câu thơ khuyên con người phải biết sống yêu thương nhau.
 Bài: Hoa râm bụt.
- Gv đọc mẫu , Hd cách đọc.
- Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học:
- 1 hs đọc khổ thơ, lớp nhận xét.
- Hs theo dõi gv đọc.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng.
- Hs trả lời và gạch chân.
- 1hs đọc bài, lớp nhận xét.
- Y/c Hs luyện đọc nhóm 4.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Hs đọc thầm bài và tự làm bài vào vở.
- Đọc câu trả lời trứơc lớp, nhận xét.
Luyện toán:
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE
I. Mục tiêu:
- Thực hành dùng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
- Biết cách dùng êke để ... 
II. Chuẩn bị:
	- Vở bài tập Đạo đức 3.
	- Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ... về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. KTBC: 
-KT 2HS đọc nội dung bài học bài: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài: 
- Cả lớp cùng hát bài:” Lớp chúng ta đoàn kết”
Hỏi: Bài hát nói về điều gì?
- Chốt ý bài hát, giới thiệu bài học: Chia sẻ vui buồn cùng bạn.
HĐ2:Thảo luận phân tích tình huống- BT1
*MT: HS biết được một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
- GV giới thiệu tình huống BT1.
* KL: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp bạn bằng những việc làm cụ thể
HĐ 3: Đóng vai - BT2
-*MT: HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình huống.
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm, Y/c các nhóm xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai:
- Chung vui với bạn.
- Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn.
* Kết luận:
+ Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn.
+ Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
HĐ 4 : Bày tỏ thái độ - BT3.
* MT:HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
- Nêu y/c BT3
- GV lần lượt đọc từng ý kiến.
* Kết luận:
-Các ý kiến: a, c,d, đ, e là đúng.
-Ý kiến b là sai.
4. Củng cố, dặn dò.
 - Gọi 2HS đọc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết 2 thực hành.
- 2HS đọc nội dung bài học bài: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- Hát.
- HS suy nghĩ và TL
- HS thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
- 1 số em nêu cách ứng xử, cả lớp cùng phân tích kết quả ứng xử của các bạn, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp. 
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ tay (các tấm bìa).
- Giải thích về ý kiến của mình .
- 2 hs đọc lại nội dung bài học
Buổi 2:
Luyện viết
KHI MẸ VẮNG NHÀ
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Chép lại Đơn xin tham gia câu lạc bộ cho sạch đẹp.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu bài học
b. Hướng dẫn học sinh nghe- viết :
a.Hướng dẫn chuẩn bị:
-GV đọc mẫu lần 1
-Đoạn thơ có mấy dòng ?
-Những chữ nào phải viết hoa ?
-Nêu những từ khó viết
-GV đọc mẫu lần 2
b. Giáo viên đọc, học sinh viết bài vào vở
- Đọc soát lỗi.
c. Giáo viên chấm chữa bài
Giáo viên thu vở chấm bài – nhận xét bài của học sinh 
c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
a/. Bài tập 2
- Gọi Hs nêu y/c bài tập.
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
2/. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 2 học sinh đọc bài viết. Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS trả lời
- Học sinh viết vào bảng con, 3 học sinh lên bảng.
- HS lắng nghe.
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh nghe đọc rồi viết vào vở. 
- HS soát lỗi.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 2,3 Hs đọc lại mẫu đơn.
- Hs chép lại mẫu đơn vào vở.
Luyện toán
ÔN LUYỆN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
- Củng cố việc đổi số đo độ dài có hai đơn vị sang số đo độ dài có một đơn vị.
- Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng, trừ các số đo độ dài.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
-Gọi HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
Nhận xét .
2. Bài mới: 
-Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu bài học.
Bài 1:
- Y/c Hs tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm Hs.
Bài 2:
 - Hd Hs làm bài tương tự bài 1.
Bài 3:
- Hd: Muốn đổi 4m2dm=...dm ta thực hiện như sau:
+ 4m bằng bao nhiêu dm?
+ 4m2dm bằng 40dm cộng 2dm bằng 42 dm
- Gv Kết luận:
- Y/c hs làm các phần còn lại.Sau đó chữa bài.
Bài 4:
- Gọi Hs đọc y/c bài.
- Y/chs tự làm bài.
+ Chú ý nhắc Hs ghi kí hiệu đơn vị vào sau kết quả.
- Gv chấm một số vở nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Y/c Hs về nhà luyện tập thêm về chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
- Nhận xét giờ học.
- 6 HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
- 2 Hs lên bảng làm bài. Hs lớp làm vở bài tập.
- 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
- Hs đọc lại bài làm sau khi đã chữa bài.
+ 4m bằng 40dm.
+ Thực hiện phép cộng.
 40dm+2dm=42dm.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.Sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
- Hs đọc lại bài làm sau khi đã chữa bài.
- HS: Tính.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Hs nhận xét bài của bạn.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tiếng việt
TIẾT 8
Kiểm tra viết
- Kiểm tra viết theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ nănh đến giữa HKI:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ , đúng hình thức bài thơ(hoặc bài văn xuôi); tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi chính tả.
- Viết đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.
Toán
Tiết 45. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
	- Bước đầu biết đọc, biết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
	- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
	- Bài 1b (dòng 4, 5), bài 3 (cột 2) dành cho HS khá giỏi.
II.Đồ dùng dạy học :
	- Trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : 
-Gọi HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
Nhận xét .
2. Bài mới: 
-Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu bài học.
- Ghi tựa bài:Luyện tập.
Hướng dẫn HS luyện tập.
* Phương pháp : Thực hành.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
Gọi HS đọc yêu cầu .
-Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1 m 9 cm và y/c H đo đoạn thẳng này bằng thước mét.
-Đoạn thẳng Ab dài 1m 9 cm ta có thể viết tắt 1m và 9cm là 1m 9cm và đọc là 1 mét 9 xăng –ti- mét.
- Viết bài mẫu : 3m 2 dm =  dm
Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau :
+ 3m bằng bao nhiêu dm ?
- Vậy 3m 2dm = 30dm + 2dm = 32dm
- Chốt lại : vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau.
Y/c HS làm bài và sửa bài
 Nhận xét 
Bài 2 : Tính
Gọi HS đọc yêu cầu 
Y/ cầu HS làm bài 
Gọi HS nêu lại cách tính
 - Nhận xét 
Bài 3 : 
Gọi HS nêu y/c BT 
Viết lên bảng 6 m3 cm 7m, Y/c HS suy nghĩ và cho kq so sánh.
Y/c HS làm bài tiếp.
3. Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài :Thực hành đo độ dài.
- Nhận xét tiết học.
- 6 HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu 
+Đoạn thẳng AB dài 1 m 9 cm 
- Đọc :1 mét 9 xăng –ti- mét
+ 3m bằng 30 dm 
-5HS làm baì trên bảng, cả lớp nhận xét.
3m2cm= 302 cm
4m7dm =47 dm
4m 7cm =407 cm
9m 3cm= 903 cm
9m 3dm = 93 dm.
- HS đọc yêu cầu 
Học sinh làm bài và sửa bài
HS nêu lại cách tính
Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc và làm bài vào vở.
- 2HS làm bài trên bảng:
a) 8dam+ 5dam= 13 dam
 57 hm - 28 hm = 29 hm
 12 km x 4 = 48 km
720 cm + 43 cm= 763 cm
403cm- 52 cm = 351 cm
27 mm: 3 = 9 mm
-HS nêu y/c BT 
- 6m3cm < 7m vì 6m và 3cm không đủ để thành 7 m.
-2HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét, chữa bài.
6m3cm> 6m ; 5m 6cm > 506cm
6m3cm < 630cm ; 5m 6cm < 6m
6m3cm =603cm ;5m 6cm = 506cm 5 m 6cm < 560 cm
Thủ công
Tiết 9. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
	- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.
II. Chuẩn bị:
Các mẫu của các bài trước.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của bài học
- Ghi tựa bài: ôn tập chủ đề: :phối hợp gấp, cắt, dán hình 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài đã học trong chương gấp cắt , dán.
* Lần lượt hướng dẫn ôn tập từng bài.
- Cho HS quan sát lại các mẫu.
- Treo tranh quy trình, gọi HS nêu các bước thực hiện.
- Cho HS làm bài KT.
- GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.
- Đánh giá sản phẩm thực hành của HS, xếp loại.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để thực hành.
- HS trình bày dụng cụ học tập
của mình.
- Chú ý lắng nghe chiếm lĩnh kiến thức.
- Gấp con Ếch , gấp tàu thủy hai ống khói, gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh , gấp cắt dán bông hoa , 5 , 4 và 8 cánh.
- Quan sát các hình mẫu, nêu các bước thực hiện.
- Cả lớp làm bài KT.
- Trưng bày sản phẩm.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 9
I. Mục tiêu:
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần.
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Đi học đều đúng giờ, không có HS học muộn
	- Giữ gìn vệ sinh chung
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : ..............................................................
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : ................................................................
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết : ..............................................................
2. Tồn tại:
	- Chưa chú ý nghe giảng : ........................................................................
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : ............................................
	- Cần rèn thêm về đọc : ..........................................................................
3 HS bổ sung
4 Vui văn nghệ
5 Đề ra phương hướng tuần sau.
Thực hiện chương trình tuần 10.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 cktknkns Sangchieu.doc