Toán
So sánh các số trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện các quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Rèn kỹ năng so sánh số cho HS
- BD lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 28 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 Chào cờ Triển khai công tác tuần 28 ---------------------------------------------------- Toán So sánh các số trong phạm vi 100 000 I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện các quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000 - Rèn kỹ năng so sánh số cho HS - BD lòng say mê môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000. + GV viết lên bảng: GV yêu cầu HS nhận xét và so sánh. + GV viết: Yêu cầu HS so sánh 2 số. + GV cho HS so sánh tiếp: * Hoạt động 2: Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100 000 + So sánh số 100 000 và 99 999 GV HD HS nhận xét: * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: (147) GV cho HS tự làm bài. Bài 2: (147) Chia nhóm, phát phiếu. Bài 3: (147) - GV thu chấm, nhận xét 3. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập 4 (147). chữa bài tập vở bài tập. 999 1012 - HS nhận xét: số 999 có số chữ số ít hơn số 1012 nên 999 < 1012 9790 9786 - HS nhận xét: 2 số cùng có 4 chữ số. - Ta so sánh từng cặp chữ số từng hàng từ trái sang phải. - Chữ số hàng nghìn đều là 9. - Chữ số hàng trăm đều là 7. - ở hàng trục có 9 > 8 Vậy 9790 > 9786 - Đếm chữ số của 100 000 và 99 999 - GV nêu VD: 76 200 76 199 - HS nhận xét. - HS trình bày thống nhất kết quả. Thảo luận, đại diện trả lời. GV + lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu HS làm vở. - Số lớn nhất: 92 368 Số bé nhất: 54 307 --------------------------------------------------- Tập đọc – Kể chuyện Cuộc chạy đua trong rừng (Xuân Hoàng) I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu: hiểu nội dung bài: làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo, chủ quan, coi thường sẽ bị thất bại B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: dựa vào tranh minh hoạ để kể lại toàn bộ truyện 2. Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe bạn kể, nhận xét, kể tiếp lời của bạn. - Giáo dục HScó ý thức tự giác, chăm học. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ. - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: A. Tập đọc 5’ 30’ 15’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Luyện đọc. a) GV đọc diễn cảm toàn bài. b) GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. GV phát hiện sửa lỗi - Đọc từng đoạn trước lớp. GV hướng dẫn đọc đoạn + giải nghĩa từ (SGK). - Đọc từng đoạn trong nhóm. * Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài. - Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào? GV: Ngựa con chỉ lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ ngoài của mình. - Ngựa cha khuyện con đều gì? lúc nào? - Nghe cha nói ngựa con phản ứng thế nào? - Vì sao ngựa con không đạt kết quả trong hội thi? - Ngựa con rút ra bài học gì? 2 HS đọc bài “ Quả táo”. - HS theo dõi - HS đọc tiếp sức. - HS đọc tiếp sức từng đoạn trước lớp. - HS đặt câu với từ : thoảng thốt, chủ quan. - HS đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc doạn trước lớp. - Lớp đọc ĐT toàn bài - HS đọc thầm đoạn 1. - Chú sửa soạn soi bóng mình. - HS đọc thầm đoạn 2. phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng là bộ đồ đẹp. - Ngựa con ngúng nguẩysẽ thắng. - 1 HS đọc đoạn 3, 4. - Ngựa con chuẩn bị cho cuộc thi không chu đáo. - Để đạt được kết quả tôt trong cuộc thi, cuộc chạy đua đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất. * Hoạt động 3: luyện đọc lại 18’ 2’ - GV đọc mẫu đoạn văn: Ngựa cha thấy thế bảo: sẽ thắng mà. - Hướng dẫn HS thể hiện đúng nội dung B Kể chuyện 1) GV nêu nhiệm vụ Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyệnbằng lời của ngựa con. 2) Hướng dẫn HS kể lại chuyện theo lời ngựa con. - GV hướng dẫn HS quan sát kỹ từng tranh nói nhanh nội dung từng tranh. - GV và lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà kể lại truyện cho thuộc. - 1, 2 tốp HS đọc phân vai. - HS theo dõi. - 1 HS khá đọc yêu cầu của bài tập và mẫu sauđó giải thích cho các ban rõ kẻ lại câu chuyện bằng lời của ngựa con như thế nào? Nhập vai mình là Ngựa con kể lại câu chuyện , xưng “tôi” hoặc “mình”. - 4 HS nối tiếp kể 4 đoạn theo lời ngựa con. - 1 HS kể toàn truyện. -------------------------------------------------------------- Buổi chiều Đạo đức Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước I. Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. 2. HS biết sử dụng tiết kiệm nước; biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. 3. HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Đạo đức 3. - Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 27’ 3’ A, Kiểm tra bài cũ B, Bài mới: 1, Giới thiệu bài 2, Bài mới Hoạt động 1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh - GV yêu cầu HS xem ảnh - BT1 - GV nhấn mạnh vào yếu tố nước: nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào? - GV kết luận – SGV tr. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm. - GV kết luận. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV chia HS thành các nhóm nhỏ. - GV tổng kết ý kiến. C, Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Hướng dẫn thực hành: Sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường. HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ. - HS quan sát tranh và làm BT2. - HS làm việc theo nhóm. - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến. - HS thảo luận nhóm - VBT3. ----------------------------------------------------- Thủ công Làm đồng hồ để bàn (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng bìa (giấy thủ công) - Làm đồng hồ để làm đúng quy trình kĩ thuật. - HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Chuẩn bị: - Mẫu đồng hồ để bàn. - Tranh quy trình. - Giấy thủ công hoặc bìa. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: * Hoạt động 1: GV HD HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS quan sát đồng hồ mẫu. GV nêu câu hỏi để HS nhận xét. - Liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn thực tế. * Hoạt động 2: GV HD mẫu. - B1: Cắt giấy. - B2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ). B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. - Dán khung đồng hồ vào phần đế. - Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. * Hoạt động 3: HS thực hành. - Cuối giờ thu dọn. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà chuẩn bị tiết sau. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - HS quan sát. - HS nhận xét. - HS quan sát. - Làm khung đồng hồ. - Làm mặt đồng hồ. - Làm đế đồng hồ. - Làm chân đỡ đồng hồ. - HS lấy bìa ra thực hành. ----------------------------------------------------- Tiếng Việt Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu: hiểu nội dung bài: làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo, chủ quan, coi thường sẽ bị thất bại - Giáo dục HScó ý thức tự giác, chăm học. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: 30’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Luyện đọc. a) GV đọc diễn cảm toàn bài. b) GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. GV phát hiện sửa lỗi - Đọc từng đoạn trước lớp. GV hướng dẫn đọc đoạn + giải nghĩa từ (SGK). - Đọc từng đoạn trong nhóm. * Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài. - Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào? GV: Ngựa con chỉ lo chải chuốt, tô điểm cho vẻ ngoài của mình. - Ngựa cha khuyện con đều gì? lúc nào? - Nghe cha nói ngựa con phản ứng thế nào? - Vì sao ngựa con không đạt kết quả trong hội thi? - Ngựa con rút ra bài học gì? 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà kể lại truyện cho thuộc 2 HS đọc bài “ Quả táo”. - HS theo dõi - HS đọc tiếp sức. - HS đọc tiếp sức từng đoạn trước lớp. - HS đặt câu với từ : thoảng thốt, chủ quan. - HS đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc doạn trước lớp. - Lớp đọc ĐT toàn bài - HS đọc thầm đoạn 1. - Chú sửa soạn soi bóng mình. - HS đọc thầm đoạn 2. phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng là bộ đồ đẹp. - Ngựa con ngúng nguẩysẽ thắng. - 1 HS đọc đoạn 3, 4. - Ngựa con chuẩn bị cho cuộc thi không chu đáo. - Để đạt được kết quả tôt trong cuộc thi, cuộc chạy đua đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012 Thể dục Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ trò chơi “Hoàng Anh - Hoàng Yến” I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: Hoàng Anh- Hoàng Yến. - Giáo dục HS yêu thích thể dục. II. Địa điểm- phương tiện: - Trên sân trường vệ sinh sạch. - Chuẩn bị sân (vẽ) để chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 8’ 20’ 7’ 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: + Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. - GV triển khai cho lớp đồng diễn theo trống. GV đến từng tổ quan sát, HS thêm. + Chơi trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến. - Chia lớp thành 2 đội. Nếu HS nào bị bắt 2 lần phải nhảy lò cò. 3. Phần kết thúc: - GV hệ thống bài, nhận xét giờ. - Về nhà ôn bài thể dục phát triển chung. - HS tập trung+ sĩ số. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Chơi trò chơi: bịt mắt bắt dê. - HS đồng diễn bài thể dục với hoa hoặc cờ. - HS tập bài thể dục phát triển chung 2 đến 3 lần. - Tập theo tổ. - 1 tổ thực hiện tốt lên biểu diễn. - HS chơi 3- 5 lần. - Đi lại hít thở sâu. --------------------------------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện tập đọc và nắm được thứ tự các số có 5 chữ số tròn nghìn, tròn trăm. - Luyện tập so sánh các số. - Luyện tính viết và tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài t ... i mới: Hoạt động 1 Kể tên các loài thú rừng mà em biết? - Nêu đặc điểm cấu tao ngoài của từng loại thú rừng được QS? So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa 1 số loaị thú rừng và thú nhà? Hoạt động 2 Tại sao chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng? Hoạt động 3 Yêu cầu làm vở bài tập - Nhần xét – chốt lời giảI đúng C, Củng cố- Dặn dò: - Ví sao cần bảo vệ các loại thú? - Về học bài. Vài HS Hổ,báo, sư tủ... - HS chỉ và mô tả tên, nói rõ bộ phận của từng con thú. Giống nhau: Có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa. Khác nhau: Thú nhà:Được con người nuôi dưỡng và thuần hoá .Chúng có sự thích nghi với sự nuôi dưỡng. Thú rừng:Loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiến sống trong tự nhiên và tự tồn tại. Chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng:để duy trì nòi giống... HS tự làm bài. Trình bày --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012 Thể dục Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. - Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. - Giáo dục HS yêu thích thể thao. II. Địa điểm- phương tiện: - Sân trường vệ sinh sạch. - Kẻ sân, hoa. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 8’ 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS tập chung + sĩ số. - Đứng vòng tròn khởi động các khớp. - Chơi trò chơi: Kết bạn. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên: 100 – 200 m 20’ 7’ 2. Phần cơ bản: + Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. GV nhận xét sửa sai. GV chỉ định mỗi tổ tập 4- 5 động tác không theo thứ tự. + Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. - Chia lớp thành 2 đội. Nhận xét đội thắng, thua. 3. Phần kết thúc. - GV hệ thống bài học. - Nhận xét giờ. - Về nhà ôn bài thể dục phát triển chung. - Cả lớp tập theo đội hình đồng diễn. - HS tập theo tổ. - Mỗi tổ lên tập 4- 5 động tác. - HS chơi thử 1 lần. - HS chơi thật. - Đi lại, thả lỏng hít thở sâu. ------------------------------------------------------------------ Toán Đơn vị đo diện tích – xăng –ti- mét vuông I. Mục tiêu: - Giúp HS biết xăng ti mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng ti mét vuông. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập, hình vuông cạnh 1cm. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu xăng- ti- mét vuông. - Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích: Xăng- ti- mét vuông. - Xăng- ti- mét vuông là diện tích hình vuông. Có cạnh 1 cm (GV giới thiệu hình vuông cạnh 1 cm) - Xăng- ti- mét vuông viết tắt là: * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: (151) Bài 2: (151) GV HD để HS nắm được mẫu. GV phát phiếu. - GV + lớp nhận xét. Bài 4: (151) GV HD. - GV thu chấm, nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. Kiểm tra vở bài tập của học sinh. - HS quan sát. cm2 - HS đọc ĐT, CN - HS viết bảng con: cm2 - HS làm CN, HS trình bày. + 120 cm2 + 1500 cm2: Một nghìn năm trăm xăng ti mét vuông. + 10 000 cm2 - HS lớp nhận xét, bổ xung. - Thảo luận. - Đại diện trả lời. + Hình B gồm 6 ô vuông 1 cm2 + Diện tích hình B bằng 6 cm2 + Diện tích hình A bằng diện tích hình B. - 2 HS đọc đề. - HS làm vở. Bài giải Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là: 300 – 280 = 20 (cm2) Đáp số: 20 cm2 ------------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội Mặt trời I. Mục tiêu: - Sau bài học HS biết: Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt, vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất. - Kể một số VD con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk (110, 111) III. Hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. + Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. + Vì sao ban ngày chúng ta không cần đèn vẫn nhìn rõ mọi vật? + Khi đi ra ngoài trời nắng bạn thấy thế nào? Vì sao? + Nêu VD chính tả mặt trời vừa chiếu sáng? Vừa toả nhiệt? - GV nhận xét, sửa chữa. KL: * Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời. + Mục tiêu: Biết vai trò của mặt trời với sự sống trên trái đất. B1: HS thảo luận theo gợi ý: + Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người? Động vật, thực vật? + Nếu không có mặt trời điều gì sẽ xảy ra trên trái đất? B2: - GV nhận xét, bổ xung. KL: * Hoạt động 3: Làm việc với sgk. + Mục tiêu: Kể được một số VD con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. B1: B2: Gọi 1 số HS trả lời. GV nhận xét, bổ xung. Khoa học ngày nay đã sử dụng năng lượng mặt trời để làm pin mặt trời. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài. Tại sao phải bảo vệ các loài thú rừng? - Thảo luận theo gợi ý. - HS trình bày. - HS quan sát phong cảnh xung quanh thảo luận. - HS trình bày. - HS quan sát các hình 2, 3, 4 (111) kể với những VD con người sử dụng ánh sáng, nhiệt mặt trời. - HS trả lời. - Đại diện trả lời. --------------------------------------------------------- Tập làm văn Kể lại một trận thi đấu thể thao I. Mục đích- yêu cầu: + Rèn kĩ năng nói: Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật giúp người nghe hình dung được trận đấu. + Rèn kĩ năng viết: Viết lại được một tin thể thao mới được đọc, được nghe hoặc được xem trong các buổi phát thanh truyềnh hình. Viết gọn rõ, đủ thông tin. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý. - Vở tập làm văn. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài b) Giảng bài: Bài 1: GV: Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc ti vi. + Kể dựa theo gợi ý nhưng có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý. Bài 2: GV nhắc HS chú ý: tin cần thông báo là 1 tin thể thao chính xác, cần nói rõ em đọc tin đó từ nguồn nào GV + lớp nhận xét về lời thông báo. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà học bài. 2 HS đọc bài tập làm văn (Tuần 26) - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS giỏi kể mẫu. - Từng cặp HS tập kể. - Một số HS kể trước lớp. - Lớp bình chọn người kể hấp dẫn. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS viết bài. - HS đọc các mẩu tin đã viết. ---------------------------------------------------------- Buổi chiều Tiếng Việt Luyện tập I. Mục đích- yêu cầu: - Củng cố cho HS về nhân hoá. - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? - Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: HD HS làm bài tập. Bài 1: Gv nhận xét – chốt lời giải đúng. Bài 2: GV dán 3 tờ phiếu lên bảng. GV + lớp nhận xét bình chọn người làm đúng. Bài 3: GV thu chấm, nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Liên hệ, nhận xét giờ. Chữa bài tập trong vở bài tập. - HS đọc yêu cầu. - Tự làm bài Trình bày - HS đọc yêu cầu, HS làm CN. - 3 HS lên thi. - 1 HS đọc nội dung bài tập. - HS làm vào vở. ------------------------------------------------------------ Âm nhạc Luyện tập: Tiếng hát bạn bè mình I./ Mục tiêu: - HS thuộc và hát chuẩn xác giai điệu của bài hát, đặc biệt là những đảo phách - HS biết kết hợp vỗ tay hoặc vận động nhẹ nhàng theo bài hát - HS biết kể khuông nhạc và viết đúng Khoá Son II./Chuẩn bị của GV: - Đàn và hát chuẩn xác giai điệu của bài hát - Một số động tác vận động phù hợp bài hát - Bảng phụ vẽ khuông nhạc và Khoá Son III./Hoạt động dạy học: 1- Phần mở đầu ( 2phút ) 1.1/ ổn định T/C : HS hát đầu giờ 1.2/ Bài cũ : + Yêu cầu : Hát lại bài hát tiếng hát bạn bè mình + Nhận xét - Đánh giá - Cho điểm 1.3/ Bài mới : GV giới thiệu nội dung bài học - ghi bảng 2- phần hoạt động( 33 phút ) 30’ HĐ1: ôn bài hát : Tiếng hát bạn bè mình + Hãy cho biết câu nhạc sau là câu hát nào của bài hát tiếng hát bạn bè mình ? + Khởi động giọng theo các mẫu âm Mi, Ma theo q~ 1 hoặc 1/2 cung + Chọn 1 (1 tốp ) HS khá hát lại bài hát, cho lớp nhận xét, GV sửa chữa củng cố + GV trình bày hoặc dùng băng, đĩa cho HS nghe lại giai điệu bài hát 1 à 2 lần + HD cho HS hát ôn lại lời 1 của bài hát 2 à 3 lần Cá nhân hát Tốp hát Cả lớp hát + Cho HS tập vận động tại chỗ hoặc múa phụ hoạ cho bài hát ( tham khảo gợi ý SGK ) Nghe và trả lờl : Đây là câu hát : “bay lên caotrắng tinh ” của bài hát Khởi động giọng theo đàn Nêu nhận xét về Lời ca? Cao độ? Nhịp độ? Chú ý nghe HS thực hiện Quan sát bảng Thực hiện theo H.dẫn của GV Cá nhân thực hiện Thực hiện theo tốp - Ôn lại bài hát theo hướng 2’ + Cho HS thi đua theo tốp, nhóm Củng cố- Dặn dò + Ôn lại các hình nốt nhạc đã học dẫn của GV. - Nghe nhận xét. .----------------------------------------------------- Sinh hoạt Nhận xét tuần 28 A.Mục đích : - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân cũng như của cả lớp trong tuần - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại - Nắm được kế hoạch tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh. B. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. C.Tiến hành sinh hoạt: 3’ 1. Tổ chức : Hát 15’ 2. Nội dung : a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau: - Học tập - Nề nếp - Đạo đức - Văn thể - Vệ sinh b. Kế hoạch hoạt động tuần sau: - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Tập trung cao độ vào học tập , thành lập các nhóm bạn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt) - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh. - Tăng cường rèn chữ giữ vở 12’ c. ý kiến tham gia của học sinh Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
Tài liệu đính kèm: