Giáo án Lớp 3 - Tuần 29-30

Giáo án Lớp 3 - Tuần 29-30

- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.

- Nhận xét cho điểm.

- Giới thiệu ghi đề bài.

- Dán hình cho hs quan sát hình như trong SGK.

Hình vuông ABCD gồm bao nhiêu ô vuông?

- Em làm thế nào để tìm được số ô vuông đó?

- HD cách tìm số ô vuông trong hình vuông.

- Các ô vuông trong hình vuông được chia làm mấy hàng?

- Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông?

- Vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?

- Yêu cầu đo cạnh của hình vuông đó.

- Giới thiệu.

 

doc 43 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 29-30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 29
 (Từ ngày 05 đến ngày 09. tháng 4)
Thứ hai ngày 05 tháng 4 năm 2010
Chào cờ
( Nội dung của nhà trường )
?&@
Toán
Diện tích hình vuông
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Biết được quy tắc tính diện tích hình vuông khi biết số đo cạnh của nó.
Vận dụng quy tắc để tính diện tích hình vuông theo đơn vị đo diện tích cm2 .
II. Chuẩn bị.
- Bộ đồ dùng dạy toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (3’)
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. (1’)
2.2 Giảng bài.
 (10’)
2.3 Thực hành.
Bài 1: ( 7’)
Làm theo cặp đôi.
Bài 2. ( 8’)
Bài 3. ( 9’)
3. Củng cố– Dặn dò. ( 3’)
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Dán hình cho hs quan sát hình như trong SGK.
Hình vuông ABCD gồm bao nhiêu ô vuông?
- Em làm thế nào để tìm được số ô vuông đó?
- HD cách tìm số ô vuông trong hình vuông.
- Các ô vuông trong hình vuông được chia làm mấy hàng?
- Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông?
- Vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Yêu cầu đo cạnh của hình vuông đó.
- Giới thiệu.
Muốn tính diện tích của hình vuông ta làm thế nào?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhắc lại cách tính chu vi.
- Tổ chức:
- Nhận xét chữa bài và cho điểm cho HS.
- nêu yêu cầu đề bài.
- Số đo tờ giấy tính theo đơn vị nào? 
- Vậy muốn tính được diện tích ta phải làm gì?
- Nhận xét cho điểm.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hãy nêu quy tắc tính diện tích hình vuông.
- Vậy muốn tính được diện tích hình vuông ta phải làm gì?
- Nhận xét cho điểm.
Yêu cầu:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
3 HS lên bảng làm.
Lớp nhận xét bài làm ở trên bảng.
- Nhắc lại tên bài toán.
-Quan sát.
- Gồm 9 lô vuông.
- Trả lời theo cách tìm của mình.
- Được chia làm 3 hàng.
- Mỗi hàng có 3 ô vuông. 
- Hình vuông ABCD có:3 x 3 =9 ô vuông.
- Mỗi ô vuông có cạnh là 1 cm nên diện tích của nó là 1 cm2 
- Thực hành đo theo yêu cầu GV.
- Thực hiện: 3 x3 = 9 (cm2 )
- Nối tiếp nhắc lại kết luận.
- Lớp đọc đồng thanh kết luận.
- Tính diện tích và chu vi của hình vuông đó.
- 1 HS nhắc lại, lớp nhắc thầm.
- 2 Cặp đọc trước lớp. Lớp nhận xét chữa bài.
-1HS lên bảng làm, lớp làm miệng.(1HS hoie, 1HS trả lời).
- 2 HS đọc lại đề bài.
- Bài toán yêu cầu tính diện tích của hình vuông theo đơn vị cm2 
- Tính theo mm.
- Đổi số đo độ dài cạnh hình vuông ra cm.
-1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm SGK.
- 2 HS nêu: muốn tính diện tích hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với chính nó.
- Muốn tính được diện tích hình vuông ta phải tính được số đo của một cạnh.
- thực hiện theo sự hd của GV.
- 1hs lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
-1-2 HS nêu lại quy tắc.
- Về nhà tập luyện tập thêm về cách tính diện tích của hình vuông.
TAÄP ẹOẽC – KEÅ CHUYEÄN: 
GAậP Gễế ễÛ LUÙC-XAấM-BUA 
I/Muùc tieõu: 
ẹoùc ủuựng: 
- Caực tửứ, tieỏng: Luực-xaờm-bua, Moõ-ni-ca, Gieựt-xi-ca, in-tụ-neựt, caực tửứ ngửừ HS ủũa phửụng deó vieỏt sai : laàn lửụùt, tụ-rửng, xớch loõ, troứ chụi, lửu luyeỏn, hoa leọ,
- Ngaột, nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu vaứ giửừa caực cuùm tử ứ.
- ẹoùc troõi chaùy ủửụùc toaứn baứi vaứ phaõn bieọt ủửụùc lụứi daón chuyeọn vaứ lụứi cuỷa nhaõn vaọt.
ẹoùc hieồu:
- Hieồu nghúa Luực-xaờm-bua, lụựp 6, ủaứn tụ rửng, tuyeỏt, hoa leọ, .... 
- Naộm ủửụùc ND: cuoọc gaởp gụừ thuự vũ, ủaày baỏt ngụứ cuỷa ủoaứn caựn boọ Vieọt Nam vụựi HS moọt trửụứng tieồu hoùc ụỷ Luực-xaờm-bua theồ hieọn tỡnh hửừu nghũ, ủoaứn keỏt giửừa caực daõn toọc.
Keồ chuyeọn: 
-Reứn kú naờng noựi: HS dửùa vaứo gụùi yự, HS keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn baống lụứi cuỷa mỡnh. Lụứi keồ tửù nhieọn sinh ủoọng, theồ hieọn ủuựng noõi dung.
-Bieỏt theo doừi vaứ nhaọn xeựt lụứi keồ cuỷa baùn. Keồ tieỏp ủửụùc lụứi baùn.
II/ẹoà duứng daùy hoùc: 
Tranh minh hoùa baứi taọp ủoùc. Baỷng phuù ghi saỹn noọi dung caàn hửụựng daón luyeọn ủoùc. 
III/. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1’
5’
20’
20’
20’
3’
1/ OÅn ủũnh : 
2/ Kieồm tra baứi cu ừ: 
-YC HS ủoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi veà noọi dung baứi taọp ủoùc: “Lụứi keõu goùi toaứn daõn taọp theồ duùc”.
-Vỡ sao taọp theồ duùc laứ boồn phaọn cuỷa moói ngửụứi daõn yeõu nửụực?
-Sau khi ủoùc baứi vaờn cuỷa Baực, em seừ laứm gỡ?
-Nhaọn xeựt ghi ủieồm. Nhaọn xeựt chung. 
3/ Baứi mụựi: 
*.Giụựi thieọu: GV neõu gụùi yự noọi dung baứi hoùc daón vaứo caõu chuyeọn. Ghi tửùa.
*. Hửụựng daón luyeọn ủoùc: 
-Giaựo vieõn ủoùc maóu moọt laàn. Gioùng ủoùc caỷm ủoọng, nheù nhaứng. Caàn nhaỏn gioùng ụỷ nhửừng tửứ ngửừ gụùi taỷ, gụùi caỷm.
-GV treo tranh SGK hoỷi: Tranh veừ gỡ?
-GV: Tranh veừ ủoaứn caựn boọ VN ủang thaờm moọt lụựp tieồu hoùc ụỷ ủaỏt nửụực Luực-xaờm- bua.
*Giaựo vieõn hửụựng daón luyeọn ủoùc keỏt hụùp giaỷi nghúa tửứ.
*. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi: 
-YC HS ủoùc ủoaùn 1.
-ẹeỏn thaờm moọt trửụứng tieồu hoùc ụỷ Luực-xaờm-bua, ủoaứn caựn boọ Vieọt Nam gaởp nhửừng ủieàu gỡ baỏt ngụứ, thuự vũ?
-YC HS ủoùc ủoaùn 2.
-Vỡ sao caực baùn lụựp 6A noựi ủửụùc tieỏng Vieọt vaứ coự nhieàu ủoà vaọt cuỷa Vieọt Nam?
-Caực baùn HS Luực-xaờm-bua muoỏn bieỏt ủieàu gỡ veà thieỏu nhi Vieọt Nam?
-YC HS ủoùc ủoaùn 3.
-Tỡm nhửừng tửứi ngửừ theồ hieọn tỡnh caỷm cuỷa HS Luực-xaờm-bua ủoỏi vụựi ủoaứn caực boọ Vieọt Nam luực chia tay?
-Caực em muoỏn noựi gỡ vụựi caực baùn HS trong caõu chuyeọn naứy?(treo baỷng phuù caực yự cho HS choùn)
* Luyeọn ủoùc laùi:
-GV choùn 1 ủoaùn trong baứi vaứ ủoùc trửụực lụựp.
-Goùi HS ủoùc caực ủoaùn coứn laùi.
-Toồ chửực cho HS thi ủoùc theo ủoaùn.
-Cho HS luyeọn ủoùc theo vai.
-Nhaọn xeựt choùn baùn ủoùc hay nhaỏt. 
* Keồ chuyeọn:
*.Xaực ủũnh yeõu caàu:
-Goùi 1 HS ủoùc YC SGK.
-Caõu chuyeọn ủửụùc keồ theo lụứi cuỷa ai?
*. Keồ maóu:
-GV cho HS keồ laùi caõu chuyeọn theo lụứi cuỷa mỡnh. 
-GV nhaọn xeựt nhanh phaàn keồ cuỷa HS.
*. Keồ theo nhoựm:
-YC HS choùn 1 ủoaùn truyeọn vaứ keồ cho baùn beõn caùnh nghe.
*. Keồ trửụực lụựp:
-Goùi 3 HS noỏi tieỏp nhau keồ laùi caõu chuyeọn. Sau ủoự goùi 1 HS keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn.
-Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. 
4.Cuỷng coỏ Daởn doứ: 
-Hoỷi: Caõu chuyeọn treõn coự yự nghúa gỡ?
-Khen HS ủoùc baứi toỏt, keồ chuyeọn hay, khuyeỏn khớch HS veà nhaứ keồ laùi caõu chuyeọn cho ngửụứi thaõn cuứng nghe. 
-2 hoùc sinh leõn baỷng traỷ baứi cuừ. 
+Vỡ moói moọt ngửụứi daõn yeỏu ụựt tửực laứ caỷ nửụực yeỏu ụựt, moói moọt ngửụứi daõn maùnh khoeỷ laứ caỷ nửụực maùnh khoeỷ. 
+Em seừ sieõng naờng luyeọn taọp theồ duùc theồ thao
-HS laộng nghe vaứ nhaộc tửùa.
-Hoùc sinh theo doừi giaựo vieõn ủoùc maóu. 
-Quan saựt vaứ traỷ lụứi: Veừ coõ giaựo vaứ HS cuỷa Luực-xaờm-bua, ủoaứn caựn boọ Vieọt Nam.
VD: ẹaừ ủeỏn luực chia tay. / Dửụựi laứn tuyeỏt bay muứ mũt, / caực em vaón ủửựng vaóy tay chaứo lửu luyeỏn, / hoa leọ, / meỏn khaựch.//
-1 HS ủoùc ủoaùn 1.
-Taỏt caỷ HS lụựp 6A ủeàu tửù giụựi thieọu baống Tieỏng Vieọt, haựt baứi haựt taởng ủoaứn baống Tieỏng Vieọt, giụựi thieọu nhửừng vaọt ủaởc trửng cuỷa Vieọt Nam vaứ Quoỏc kỡ Vieọt Nam, noựi baống Tieỏng Vieọt “Vieọt Nam, Hoà Chớ Minh”.
-1 HS ủoùc ủoaùn 2.
-Vỡ coõ giaựo cuỷa caực em ủaừ tửứng ụỷ Vieọt Nam. Coõ thớch Vieọt Nam neõn daùy cho hoùc troứ cuỷa mỡnh noựi Tieỏng Vieọt, keồ cho caực em bieỏt nhửừng ủieàu toỏt ủeùp veà Vieọt Nam treõn in-tụ-neựt.
-Muoỏn bieỏt HS Vieọt Nam hoùc nhửừng moõn gỡ, thớch nhửừng baứi haựt naứo, chụi nhửừng troứ chụi gỡ.
-1 HS ủoùc ủoaùn 3.
-Caực em vaón ủửựng vaóy tay chaứo lửu luyeỏn dửụựi laứm tuyeỏt bay muứ mũt.
-HS phaựt bieồu: Chuựng toõi raỏt caựm ụn caực baùn vỡ caực baùn ủaừ yeõu quớ Vieỏt Nam. / Caựm ụn tỡnh thaõn aựi hửừu nghũ cuỷa caực baùn
-HS theo doừi GV ủoùc.
-2 HS ủoùc.
-HS xung phong thi ủoùc.
-3-4 HS taùo thaứnh 1 nhoựm ủoùc theo vai.
- HS haựt taọp theồ 1 baứi.
-1 HS ủoùc YC SGK.
-Caõu chuyeọn ủửụùc keồ theo lụứi cuỷa moọt thaứnh vieõn trong ủoaứn caựn boọ Vieọt Nam.
-Laộng nghe.
-2 HS khaự gioỷi keồ maóu ủoaùn 1. 
-HS keồ theo YC. Tửứng caởp HS keồ.
-HS nhaọn xeựt caựch keồ cuỷa baùn.
-3 HS thi keồ trửụực lụựp.
-Caỷ lụựp nhaọn xeựt, bỡnh choùn baùn keồ ủuựng, keồ hay nhaỏt.
- 2 – 3 HS traỷ lụứi theo suy nghú cuỷa mỡnh.
-Caõu chuyeọn noựi veà cuoọc gaởp gụừ thuự vũ ủaày baỏt ngụứ cuỷa ủoaứn caựn boọ Vieọt Nam vụựi HS moọt trửụứng tieồu hoùc ụỷ Luực-xaờm-bua. Caõu chuyeọn theồ hieọn tỡnh hửừu nghũ, ủoaứn keỏt giửừa caực daõn toọc treõn theỏ giụựi.
-Laộng nghe.
Thứ ba ngày 06 tháng 4 năm 2010
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình vuông.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. (3’)
2.Bài mới.
GTB. (1’)
Giảng bài.
Bài 1. Tính diện tích hình vuông.
 ( 7’)
Bài 2.
 ( 10’)
Bài 3. ( 10’)
3.Củng cố, dặn dò. (2’)
-Gọi HS lên bảng làm bài :Diện tích hình vuông.
-Nhận xét, cho điểm.
-Giới thiệu và ghi tên bài.
-Yêu cầu.
-Chấm và chữa bài.
-Yêu cầu HS.
Chữa, chấm bài.
-Yêu cầu HS:
-Theo dõi và hướng dẫn thêm.
-Thu một số vở chấm.
-Yêu cầu:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-2 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
-1,2 HS đọc lại quy tắc tính diện tích hình vuông.
-Lớp chia thành 2 dãy, mỗi dãy làm 1 câu vào bảng con. 1HS lên bảng làm.
-nhận xét.
-HS tự làmbài.
-Cảlớp làm vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải.
Diện tích 1 viên gạch men là.
10 x 10 = 100(cm2)
Diện tích 9 viên gạch men là.
100 x 9 = 900(cm2)
đáp số:900(cm2).
-Nhận xét bài trên bảng.
-HS tự tính được chu vi và diện tích HCN, chu vi và diện tích HV theo kích thước đã chỏoif so sánh chúng.
-Nộp vở.
-2 HS nối tiếp nêu lại quy tắc tính diện tích HCN và HV
-Về nhà làm lại bài tập.
	Chính tả(Nghe viết)
	Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
I. Mục tiêu:
Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n, in/ inh.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị bài tập 2.
4 cái bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (3’)
2, Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. (1’)
2.2 HD viết chính tả. (8’)
Viết bài vào vở.
 (12’)
2.3 luyện tập.
 ( 5’)
3.Củng cố– Dặn dò. (3’)
- Đọc từng từ  ...  em bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi có cụm từ “bằng gì?” (8’)
Bài 4: Chon dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống. 8’
3. Củng cố– Dặn dò. ( 2’)
- yêu cầu.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Yêu cầu.
- Chấm chữa bài.
- yêu cầu.
- Hỏi các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
- Tổ chức.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu:
- Nhận xét – chấm bài.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc miệng bài của tiết trước.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 hS đọc yêu cầu.
- 2 HS đọc 3 câu văn trong bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Nối tiếp trả lời theo câu hỏi SGK.
- Nhận xét bổ xung.
- Thực hiện chơi trò chơi hỏi đáp giữa hai dãy theo 
- VD: hàng hàng ngày bạn đị học bằng gì?
+ Hàng ngày tôi đi học bằng xe đạp.
- nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS đọc nội dung của bài.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà hoành thành bài tập.
Tự nhiên xã hội
Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời.
Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.
Có ý thức giữ cho không khí luôn xanh, sạch và đẹp.
II.Đồ DùNG DạY – HọC.
- Chuẩn bị hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (4’)
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.(1p)
2.2 Giảng bài. (28p)
HĐ 1: Quan sát tranh theo cặp.
MT: Có biểu tượng quan trọng về hệ mặt trời.
- Nhận biết được vị trí trong hệ mặt trời.
HĐ 2: Thảo luận nhóm.
MT: Biết trong hệ mặt trời trái đất là hành tinh có sự sống, có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh và sạch đẹp.
HĐ 3: Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời.
MT: Mở rộng hiểu biết về một số hành tinh trong hệ mặt trời.
3. Củng cố– dặn dò. (2’)
- Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
- Nhận xét – đánh giá.
- Giới thiệu – ghi tên bài.
- Giảng: Hành tinh là tinh thể chuyển động quanh mặt trời.
- Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh?
- Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh thứ mấy?
- Tại sao trái đất được gọi là một hành tinh của hệ mặt trời?
- Tổ chức.
- Trong hệ mặt trời hành tinh nào có sự sống?
- Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh và sạch đẹp.
- Nhận xét.
- KL: Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho trái đất luôn xanh sạch và đẹp, chúng ta trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh ...
- Chia nhóm phân công các nhóm sưu tầm tư liệu về một hành tinh nào đó trong 9 hành tinh của hệ mặt trời.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS trả lời: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động. Chuyển động quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh mặt trời.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát hình 1 SGK trang 116. Thảo luận cặp, hỏi nhau.
- Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh.
- Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh số: 3
- Vì trái đất chuyển động quay quanh mặt trời và quay quanh mình nó.
- Thảo luận trong nhóm 5 tả lời các câu hỏi sau:
- Đại diện nhóm trả lời.
- Trong hệ mặt trời trải đất là hành tinh có sự sống.
- Chúng ta phải trồng chăm sóc bảo vệ cây xanh, vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định; giữ vệ sinh môi trường sung quanh ...
- Nhận xét – bổ sung.
- Nghe kết luận.
- Nghiên cứu tư liệu để hiểu về hành tinh, tự kể về hành tinh trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- Nhận xét phần trình bày các nhóm.
- Về nhà thực hành sưu tầm thêm các tư liệu về hệ mặt trời.
	Thủ công (Tiết 3)
	Làm đồng hồ để bàn
I.MụC TIÊU
-HS làm đồng hồ để bàn bằng giấy.
-Làm được đồng hồ để bàn đúng kỹ thuật.
-Biết yêu thích sản phẩm làm được.
II.Đồ DùNG DạY HọC 
-Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công.
-Giấy thủ công, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo.
III.HOạT ĐộNG TRÊN LớP 
 1.Kiểm tra bài cũ:
 -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
 2.Giới thiệu bài: Làm đồng hồ để bàn (tiết 3)
HĐ 
Giáo viên
Học sinh
1
28p
Học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn
-Gọi học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
-Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ:
+Bước 1: Cắt giấy;
+Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ(khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ)
+Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
-Giáo viên nhắc học sinh khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
-Tổ chức cho học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn. 
-Trong khi học sinh thực hành, giáo viên đến các bàn quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng hoặc chưa hiểu rõ cách làm để các em hoàn thành sản phẩm.
-1 đến 2 học sinh nhắc lại:
+Bước 1:Cắt giấy
-Cắt 2 tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và khung dán mặt đồng hồ.
-Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô.
-Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
+Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ.
-Làm khung đồng hồ
-Làm mặt đồng hồ
-Làm đế đồng hồ
-Làm chân đỡ đồng hồ
+Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
-Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
-Dán khung đồng hồ vào phần đế
-Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
-Học sinh láng nghe và ghi nhớ.
-Học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn.
IV
 3p
CủNG Cố - DặN Dò: 
-Nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
-Yêu cầu học sinh giữ lại các bộ phận của đồng hồ để tiết sau trang trí và trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét tiết học.
	Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Toán
Luyện tập 
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân.
- Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.
II.Chuẩn bị
-Bảng con
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
x
x
x
10 715 l
1. Kiểm tra bài cũ. (4’)
2. Bài mới.
2.1 GTB (1')
2.1 Luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính. (8’)
Bài 2: Bài giải.
 (8’)
Bài 3: Tính giá trị biểu thức. (10’)
Bài 4: Tính nhẩm. (6’)
3. Củng cố– dặn dò. (2’)
-Nhận xét – cho điểm.
- giới thiệu ghi tên bài.
- Yêu cầu:
- Nhận xét – chữa bài.
Bài cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét – cho điểm.
- Biểu thức thứ nhất có dấu gì?
- Hãy nêu quy tắc tính giá trị biểu thức?
- Nhận xét chữa bài- cho điểm.
- Nhận xét – cho điểm.
-Toán hôm nay chúng ta ôn những kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm bài 3 trang 161.- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 Hs đọc đề bài.
- 2 HS nêu cách đặt tính và tính.
- 2 HS lêng bảng, lớp làm bảng con.
 21 718 12 198 18 061
 4 4 5
- Chữa bài trên bảng. 
- 2 HS đọc đề bài.
 ? l 
 63 150 l
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét – bài làm trên bảng.
- Biểu thức thứ nhất có phép tính cộng, nhân.
- Nối tiếp nêu quy tắc tính giá trị biểu thức.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nối tiếp tính nhẩm theo mẫu.
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe.
- Nhận xét .
-1-2 HS nêu
- Về nhà luyện tập thêm.
Tập làm văn
Viết thư
I.Mục đích - yêu cầu. 
Biết viết một bức thư gắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ lòng thân ái.
Lá thư trình bày đúng thể thức đủ ý; dùng từ đặt dâu đúng; thể hiện tình cảm với người nhận thư.
II.Đồ DùNG DạY – HọC
- Chuẩn bị bảng phgụ phong bì thư.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (3’)
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. (1’)
2.2 HD HS viết thư. (10 – 12’)
Viết thư (12 – 15’)
Đọc (5 – 7’)
- chấm (2’)
- Viết, dán tem 2’’
3. Củng cố– Dặn dò. (1’)
- Kiểm tra bài tuần trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi tên bài.
- Chốt lại. Có thể viết thư cho một bạn nhỏ nước ngoài mà em biết qua đọc báo nghe đài ...
- Nội dung thư phải thể hiện: mông muốn làm quan với bạn bày tỏ lòng thân ái ...
- Mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư
- Dòng đầu thư viết gì?
- Lời xưng hô như thế nào?
- Sau lời xưng hô này, có thể đặt dấu phẩy, dấu chấm than hoặc không đặt dấu gì?
- Nội dung thư như thế nào?
- Cuối thư như thế nào?
- yêu cầu.
- Chấm một số bài viết hay.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 3 HS đọc bài trận thi đấu thể thao.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Một HS giải thích yêu cầu bài tập theo giợi ý.
- 1 HS đọc.
- Dòng đầu thư viết ngày tháng năm.
- Bạn ... thân mến.
- Làm quen, bày tỏ tình thân ái, thăm hỏi ...
- Lời chào chữ ký và tên.
- HS viết thư vào giấy rời.
- tiếp nối nhau đọc thư.
- Viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
- Về nhà làm bài vào vở BT.
	chính tả (Nghe viết)
Bác sỹ I – ec – xanh 
I.Mục đích – yêu cầu.
Nghe – viết: chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y – éc – xanh trong chuyện bác sĩ Y – éc – xanh.
Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi), dấu hỏi, dấu ngã.
Viết đúng chính tả lời giải câu đố.
II.Đồ DùNG DạY – HọC.
Bảng phụ viết bài tập 2a.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (3’)
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. ( 1’)
2.1 HD viết chính tả.
 (8’)
Viết bài. (12’)
Chấm bài. (4’)
2.2 Luyệp tập.
Bài 2b: Điền vào chỗ trống r/d/gi giải câu đố.
Bài 3: Viết bài giải câu đố em vừa tìm được ở bài tập 2. 3’
3. Củng cốdặn dò. (2’)
- Nhận xét – cho điểm
- Giới thiệu – ghi tên bài.
- Đọc đoạn viết.
- Vì sao bác sĩ Y – éc – xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang?
- Đọc: Trái đất, Nha Trang, rộng mở.
- Nhận xét – sửa.
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại.
- Chấm chữa.
- Nhận xét – chữa bài.
- Chữa và kết luận: Gió, giọt nước, mưa.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS lên bảng viết tiếng bắt đầu bằng âm đầu tr/ch.
- Nhận xét 
- Nhắc lại tên bài.
- Nghe và 2 HS đọc lại.
- Vì ông coi trái đất này là ngôi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. Ong quyết định ở lại nha trang để nghiên cứu các bệnh nhiệt đới.
- Viết bảng con.
- Đọc lại.
- Nhận xét.
- Ngồi ngay ngắn viết vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Dáng hình - rừng xanh – rung mành (Giải câu đố: Gió). 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Chữa bài trên bảng lớp.
- Nghi nhớ câu đố.
Sinh hoạt
Sinh hoạt tập thể
?&@

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3 T2930 cothoigian.doc