Giáo án Lớp 3 Tuần 29 đến 31

Giáo án Lớp 3 Tuần 29 đến 31

Tập đọc – kể chuyện

BUỔI HỌC THỂ DỤC

I. MỤC TIấU:

A. TẬP ĐỌC.

 1. Kiến thức:

- Đọc đúng các từ: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, rướn người, khuủy tay.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Gà tây, bò mộng, chật vật,

- Hiểu được nội dung: “Nêu gương quyết tâm vượt khó của một học sinh tật nguyền”.

 2. Kỹ năng:

- Ngắt nghỉ hơi đằng sau các dấu câu, và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài.

- Bước đầu biết đọc bài với giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.

 3. Thỏi độ:

- Thấy được sự quyết tâm và sự cảm thông cho nỗi bất hạnh của người khác, .

- Có tinh thần phấn đấu vương lên trong học tập.

 

doc 67 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 29 đến 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần học thứ : 29
Ngày soạn: 1/04/2012.	 Tuần : 29	 
Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 thỏng 4 năm 2012. Tiết : 85,86
Tập đọc – kể chuyện
BUỔI HỌC THỂ DỤC
I. MỤC TIấU:
A. TẬP ĐỌC.
 1. Kiến thức:
- Đọc đúng các từ: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, rướn người, khuủy tay.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Gà tây, bò mộng, chật vật, 
- Hiểu được nội dung: “Nêu gương quyết tâm vượt khó của một học sinh tật nguyền”.
 2. Kỹ năng:
- Ngắt nghỉ hơi đằng sau các dấu câu, và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài.
- Bước đầu biết đọc bài với giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.
 3. Thỏi độ:
- Thấy được sự quyết tâm và sự cảm thông cho nỗi bất hạnh của người khác, ....
- Có tinh thần phấn đấu vương lên trong học tập.
B. KỂ CHUYỆN.
 1. Kiến thức:
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
 2. Kỹ năng:
- Kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài Tập đọc, các đoạn truyện.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát đầu giờ.
 - Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’).
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi: “Tin thể thao”.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (29’).
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
 b. Luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
. Luyện đọc từng câu:
? Bài văn có mấy câu ?
- Yêu cầu học sinh luyện đọc câu.
- Ghi từ khó lên bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚. Luyện đọc từng đoạn:
? Bài chia làm mấy đoạn ?
- Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn.
*Đoạn 1: Gọi học sinh đọc và nêu cách ngắt giọng ?
*Đoạn 2: Gọi học sinh đọc và nêu cách ngắt giọng ?
*Đoạn 3: Gọi học sinh đọc và nêu cách đọc ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới và đặt câu với từ chật vật.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn lần 2.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
ƒ. Luyện đọc theo nhóm.
- Chia nhóm và yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Gọi học sinh đọc bài trước lớp.
- Gọi 3 học sinh bất kì tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn.
- Cho học sinh đọc cá nhân toàn bài.
 c. Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh khá đọc lại cả bài.
+ Nêu yêu cầu của buổi tập thể dục ?
+ Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào ?
+ Vì sao Nen-Li được miễn thể dục ?
+ Vì sao Nen-Li cố xin thầy được cho tập như mọi người ?
? Những chi tiết nào nói lên quyết tâm, của Nen-li?
+ Tấm gương của Nen-li và vận động viên Am-xtơ-rông có gì giống nhau ?
+ Em hãy tìm một tên thích hợp cho câu chuyện ?
- Nhận xét, bổ sung.
d. Luyên đọc lại bài:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh cách đọc ngắt giọng và nhấn giọng ở một số từ.
- Chia lớp thành nhóm 3, yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài theo hình thức tiếp nối.
- Nhận xét và ghi điểm.
 B. Kể chuyện.
. Xác định yêu cầu.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu tiết Kể chuyện.
- Nhấn mạnh lại yêu cầu.
‚. Hướng dẫn kể chuyện:
+ Em hiểu như thế nào là kể lại truyện bằng lời của nhân vật ?
+ Em có thể kể bằng lời của nhân vật nào ?
- Gọi 3 học sinh kể tiếp nối 3 đoạn.
- Mỗi lần học sinh kể, giáo viên nhận xét để học sinh rút kinh nghiệm.
ƒ. Kể theo nhóm:
- Chia lớp thành các nhóm 3.
- Yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của một trong 2 nhân vật.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau kể chuyện trong nhóm.
- Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung.
„. Kể chuyện trước lớp:
- Gọi 3 học sinh kể bằng lời của 1 nhân vật tiếp nối kể câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc lại bài.
. Luyện đọc từng câu:
- Đếm số câu và trả lời.
- Luyện đọc nối tiếp câu lần 1.
-Theo dõi, đọc nhẩm.
- Đọc nối tiếp câu lần 2.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚. Luyện đọc từng đoạn:
- Nêu tên từng đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc đoạn 1 và nêu cách ngắt giọng.
- Đọc đoạn 2 và nêu cách ngắt giọng.
- Đọc đoạn 3 và nêu cách đọc.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc chủ giải.
*Đặt câu: Tâm chật vật xách được xô nước lên gác để tưới cây cảnh.
- Đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
ƒ. Luyện đọc theo nhóm.
- Mỗi nhóm 3 học sinh lần lượt đọc bài.
- Đọc bài, lớp theo dõi và chỉnh sửa cho nhau.
- Đọc nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Đọc bài, lớp theo dõi bài trong SGK.
=> Phải leo lên một cái cột thẳng đứng, sau đó đứng trên một chiếc xà ngang.
=> Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ. Xtác-đi thì thở hồng hộc, mặt đỏ như chú gà tây, ... 
=> Vì Nen-li bị tật nguyền từ bé.
=> Vì Nen-li không ngại khó, ngại khổ, cậu muốn làm được những việc mà các bạn làm.
=> Cậu phải leo một cách chật vật, mặt cậu đỏ như lửa, trán ướt đẫm mồ hôi, thầy giáo bảo cậu xuống nhưng cậu vẫn tiếp tục leo, ...
=> Nen-li và Am-xtơ-rông đã cố gắng hết sức trong luyện tập để chiến thắng bản thân mình và đạt kết quả mong muốn. 
 - Hs thảo luận cặp đôi, nêu ý kiến.
VD: Nen-li tấm gương sáng/ Quyết tâm của Nen-li, ...
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Theo dõi bài đọc mẫu.
- Mỗi học sinh đọc 1 đoạn, các bạn khác theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
B. Kể chuyện.
- Đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
=> Tức là nhập vào vai của một nhân vật trong truyện để kể, khi kể xưng là tôi hoặc tôi, mình.
=> Bằng lời của thầy giáo, của Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Ga-rô-rê, Xtác-đi, Nen-li hoặc một bạn trong lớp.
- Kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Tập kể theo nhóm, các học sinh trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Kể nối tiếp trong nhóm.
- Kể bằng lời nhân vật.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
+ Cõu chuyện khuyờn em điều gỡ ?
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện.
 - Về học bài, kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
**************************************************************************
 Toỏn
DIỆN TÍCH HèNH CHỮ NHẬT.
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được quy tắc tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật khi biết số đo 2 cạnh của nú.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng quy tắc tớnh diện tớch HCN để tớnh diện tớch của 1 số hỡnh đơn giản theo đơn vị đo diện tớch cm2.
- Vận dụng cỏch tớnh hỡnh chữ nhật để tớnh được diện tớch của một số hỡnh tương tự.
3. Thỏi độ:
	- Yờu thớch mụn học, cú thỏi độ tớch cực trong học tập, ...
II. ĐỐ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giỏo viờn:
- Hỡnh minh hoạ trong phần bài học SGK.
- Phấn màu, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
2. Học sinh:
	- Đồ dựng học tập, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’). 
- Cho học sinh hỏt chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’).
- Kiểm tra bài luyện tập thờm ở nhà của học sinh.
- Ngồi cạnh nhau đổi chộo vở để kiểm tra.
+ Hỏi học sinh: cm2 là gỡ ?
=> Xăng-ti-một vuụng là diện tớch của hỡnh vuụng cú cạnh dài 1cm.
- Nhận xột, bổ sung và sửa sai.
- Lắng nghe, theo dừi.
3. Bài mới: (30’).
 a. Giới thiệu:
- Trong giờ học hụm nay cỏc em sẽ biết cỏch tớnh diện tớch của một hỡnh chữ nhật.
- Ghi đầu bài lờn bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
Hoạt động của giỏo viờn.
Hoạt động của học sinh.
 b. Nội dung bài.
. Xõy dựng quy tắc tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật.
- Giỏo viờn vẽ hỡnh chữ nhật lờn bảng. 
A
4cm
B
3cm
1cm2
D
4cm
C
+ Hỡnh chữ nhật ABCD gồm bao nhiờu ụ vuụng ?
+Em làm thế nào để tỡm được 12 ụ vuụng ?
+ Cỏch nào nhanh và thuận tiện nhất ?
+ Mỗi ụ vuụng cú diện tớch là bao nhiờu ?
+ Cạnh của mỗi ụ vuụng là bao nhiờu ?
+ Vậy chiều dài của hỡnh chữ nhật ABCD là bao nhiờu ?
+ Chiều rộng của hỡnh chữ nhật là bao nhiờu ?
+ Vậy muốn tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật ABCD ta làm như thế nào ?
+ Muốn tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật ta làm như thế nào ?
- Nhấn mạnh lại nội dung.
‚. Thực hành luyện tập.
*Bài 1/152: Viết vào ụ trống (theo mẫu).
- Nờu yờu cầu bài tập.
+ Bài tập cho chỳng ta biết những gỡ ?
+ Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ ?
- Gọi học sinh lờn bảng làm bài tập.
+ Muốn tớnh chu vi hỡnh chữ nhật ta làm như thế nào ?
- Nhận xột, sửa sai.
*Bài 2/152: Bài toỏn.
- Nờu yờu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Túm tắt
Chiều dài : 14cm.
Chiều rộng: 5cm.
Diện tớch : ... cm2.
- Nhận xột, ghi điểm.
*Bài 3/152: Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật biết.
- Nờu yờu cầu, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi học sinh lờn bảng làm bài tập.
? Em cú nhận xột gỡ về số đo chiều dài và chiều rộng phần b ?
? Vậy muốn cú chiều dài và chiều rộng cựng đơn vị đo ta phải làm gỡ ?
- Nhận xột, ghi điểm.
. Quy tắc tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật.
- Quan sỏt, theo dừi.
=> Hỡnh chữ nhật ABCD gồm 12 ụ vuụng.
=> Trả lời theo cỏch hiểu của mỡnh (cú thể đếm, cú thể thực hiện phộp tớnh nhõn). 
=> Ta cú thể 43, cú thể thực hiện phộp cộng 4 + 4 + 4 hoặc 3 + 3 + 3 + 3).
=> Mỗi ụ vuụng cú diện tớch là 1cm2.
=> Cạnh của mỗi ụ vuụng là 1cm.
=> Chiều dài hỡnh chữ nhật ABCD là 4cm.
=> Chiều rộng hỡnh chữ nhật ABCD là 3cm.
=> Ta lấy: 4 3 = 12 (cm2 )
=> Đọc: CN - ĐT quy tắc.
‚. Thực hành luyện tập.
*Bài 1/152: Viết vào ụ trống (theo mẫu).
- Nờu yờu cầu bài tập.
=> Bài tập cho biết chiều rộng, chiều dài hỡnh chữ nhật.
=> Bài tập yờu cầu chỳng ta tớnh diện tớch và chu vi của hỡnh.
- Lờn bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở.
Chiều dài
5cm
Chiều rộng
3cm
Diện tớch
5 3 = 15 (cm2)
Chu vi HCN
(5 + 3) 2 = 16 (cm)
=> Muốn tớch chu vi hỡnh chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng nhõn với 2.
- Nhận xột, bổ sung và sửa sai.
*Bài 2/152: Bài toỏn.
- Nờu yờu cầu bài tập.
- Lờn bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tớch của miếng bỡa hỡnh chữ nhật là:
14 5 = 70 (cm2).
 Đỏp số: 70cm2.
- Nhận xột, sửa sai.
*Bài 3/152: Tớnh diện tớch HCN biết.
- Nờu lại yờu cầu bài tập.
- Lờn bảng làm bài tập.
a./ Diện tớch hỡnh chữ nhật là:
 5 3 = 15 (cm2).
=> Chiều dài và chiều rộng khụng cựng một đơn vị đo.
=> Ta phải đổi: 2dm = 20cm.
b./ Diện tớch hỡnh chữ nhật là:
 20 9 = 180 (cm2).
- Nhận xột, s ... ặt câu với từ ngữ mới vừa hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết bài tập .
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
I. Ổn định tổ chức: (1’).
- Hát, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: dáng hình, rừng xanh, thơ thẩn, cõi tiên.
3. Bài mới: GTB.
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ1: HD học sinh nhớ viết:
- T Yêu cầu H đọc thuộc bài thơ 
- Yêu cầu 2HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài
+Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
 +Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ?
 +Chúng ta viết hoa những chữ nào?
- Yêu cầu H viết các chữ dễ lẫn 
- Yêu cầu H nhớ- viết bài vào vở:
- Quan sát giúp H trình bày bài đẹp.
- Chấm, chữa bài:
 HĐ2: HD học sinh làm bài tập:
Bài tập1: Điền vào chỗ trống:
a. rong, dong hoặc giong.
b. rủ hoặc rũ.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập2: Chọn 2 từ ngữ mới hoàn chỉnh ở BT1 đặt câu với mỗi từ ngữ đó.
- GV nhận xét, kết luận những em đặt câu đúng.
- 1HS đọc thuộc bài thơ, lớp theo dõi SGK.
- 2HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài thơ. Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ đầu.
+ Cứ dòng 3 chữ thì lại dòng 5 chữ kế tiếp.
+ Mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ.
+ Chữ đầu dòng thơ.
- H viết các chữ dễ lẫn
- Viết bài vào vở.
- 10 H nộp bài chấm 
+ Đọc yêu cầu BT, làm bài cá nhân.
- 1HS lên làm bài, đọc kết quả.
a. rong ruổi, thong dong
 rong chơi, trống giong cờ mở.
 Gánh hàng rong.
b. Cười rũ rợi, rủ nhau đi chơi
 Nói chuyện rủ rỉ, lá rủ ... hồ.
+ Nêu yêu cầu, làm vào vở.
- 2HS lên làm, HS khác đọc bài của mình.
+ Bướm là con vật thích rong chơi.
+ Ngày mai, chúng em rủ nhau đi công viên.
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết TLV tới.
***********************************************************
Tập làm văn 
BẢO VỆ MễI TRƯỜNG
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói: bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi
 trường? 
2. Rèn kĩ năng viết: Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu), thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy- học:
- T: Tranh, ảnh đẹp về cây hoa, cảnh quan thiên nhiên, tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm. Bảng lớp ghi câu hỏi gợi ý để HS trao đổi cuộc họp. Ghi 5 bước tổ chức cuộc họp.
- H: VBT
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
I. Ổn định tổ chức: (1’).
- Hát, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 3HS đọc lá thư gửi bạn nước ngoài.
- T nhận xét và ghi điểm 
3. Bài mới: GTB.
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ1: HD học sinh làm miệng:
Bài tập1: - Yêu cầu H nêu yêu cầu bài tập 
- GV nhắc HS nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
- HD cho HS nêu em cần làm gì để bảo vệ môi trường? Cần nêu địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp, những việc làm thiết thực cụ thể...
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất.
HĐ2: HS viết bài:
Bài tập2: Viết một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
- GV nhắc HS thuật lại các ý kiến trong cuộc họp đã trao đổi.
- T Yêu cầu H làm bài vào VBT theo dõi và giúp H yếu . 
Chấm bài, nhận xét.
+ HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nhìn bảng đọc 5 bước tổ chức cuộc họp.
- H theo dõi 
- Nhóm trưởng điều khiển cuộc họp, HS khác trao đổi, phát biểu, 1HS ghi nhanh ý kiến của các bạn.
- 2nhóm thi tổ chức cuộc họp.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập vào vở.
- Vài H đọc lại đoạn văn trước lớp 
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết nội dung bài , nhận xét tiết học.
- Về nhà quan sát thêm và nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
*****************************************************
Toán 
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số 
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 *Giúp HS:
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp chia có dư .
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Bảng phụ
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
I. Ổn định tổ chức: (1’).
- Hát, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
 14756 : 7 20560 : 4
3. Bài mới: GTB.
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ1: HD thực hiện phép chia:
- GV viết : 12485 : 3 = ?
+VD này có gì khác so với VD tiết 
trước?
- GV viết theo hàng ngang:
 12485 : 3 = 4161 (dư 2)
HĐ2: Thực hành:
Bài1: Tính.
- Gọi 3HS lên làm, lớp nhận xét. HS nêu lại cách tính. 
- GV củng cố cách tính và lưu ý khi để số dư.
Bài 2: Giải toán.
- Bài toán này giống dạng dạng toán nào đã làm ?
- GV nhận xét, củng cố lại cách làm.
Bài 3: Số?
- Để tìm thương và số dư ta làm thế nào? 
+ Chấm bài, nhận xét.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
 12485 3
 04 4161
 18
 05
 ( 2 )
- ...Có số dư
- HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
- Đây là bài toán có dư.
+ 3HS lên làm, lớp nhận xét. HS nêu lại cách tính.
14729 2 16538 3 25295 4
 07 7364 15 5512 12 6323
 12 03 09
 09 08 15
 (1) (2) (3) 
+ 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả, lớp nhận xét.
Bài giải
 Thực hiện phép chia:
 10250 : 3 = 3416 (dư 2).
May được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa 2m.
 Đáp số : 3416 bộ quần áo thừa 2m vải.
+ 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả, nhận xét.
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
15725
3
5241
2
33272
4
8318
0
42737
6
7122
5
- Ta làm phép chia.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại phép chia.
 ****************************************************************************************
Ngày soạn: 17/04/2012	 
Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 20 thỏng 04 năm 2012
Tập viết
ễN CHỮ HOA : v
I. Mục đích, yêu cầu : 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ viết hoa V (1 dòng) L, B (1dòng).
- Viết đúng tên riêng Văn Lang bằng (1dòng) và câu ứng dụng : Vỗ tay ... cần nhiều người (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy- học :
GV : Mẫu chữ viết hoa V.
	Từ, câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con.
III. Các HĐ dạy- học:
I. Ổn định tổ chức: (1’).
- Hát, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Uông Bí.
3. Dạy bài mới: GTB
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ1: HD viết chữ hoa:
a. Quan sát, nêu qui trình:
- Cho HS quan sát mẫu chữ V.
- GV vừa viết vừa HD qui trình viết chữ.
b. Viết bảng:
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
HĐ2: HD viết từ ứng dụng:
a. Giới thiệu từ ứng dụng:
GV: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, Thời kì đầu tiên của nước VN.
b. Quan sát, nhận xét :
H: Từ gồm mấy chữ?
 Viết hoa những chữ nào?
 Các con chữ có khoảng cách bằng bao nhiêu?
c. Viết bảng:
- GV nhận xét, sửa sai.
HĐ3: HD viết câu ứng dụng:
a. Giới thiệu câu ứng dụng:
- Giúp HS hiểu nội dụng câu ứng dụng.
b. Quan sát, nhận xét :
H: Khi viết ta viết hoa những chữ nào?
 Các con chữ có độ cao như thế nào?
- GV hướng dẫn cách viết: Lưu ý cho HS viết liền mạch.
c. Viết bảng:
- GV nhận xét.
HĐ4: HD viết bài vào vở:
- GV nêu yêu cầu, HD cách trình bày.
- Quan sát, giúp HS viết đúng, đẹp.
+ Chấm bài, nhận xét.
+ Nêu từ: Văn Lang.
V
HS nêu từ ứng dụng.
Văn Lang
- Gồm 2 chữ.
- V, L.
- Các chữ cách nhau bằng một chữ o.
+ 2HS viết bảng, lớp viết vào bảng con: Văn Lang.
+ Nêu: Vỗ tay ... người.
- Chữ đầu dòng thơ.
- Con chữ V, y, h, B, k, g cao 2,5 li; t cao 1,5 li; các con chữ còn lại cao 1 li.
+ 2HS viết, lớp viết bảng con: Vỗ tay.
Viết bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò :
+ Nờu quy trỡnh, cỏch viết chữ hoa V ?
- Nhận xét tiết học.
- Về viết bài ở nhà.
***********************************************************
Toỏn 
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS
 - Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0.
 - Giải toán bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Bảng phụ
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
I. Ổn định tổ chức: (1’).
- Hát, kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện
 24561: 5 5678 : 4
3. Bài mới: GTB
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ1: HD thực hiện phép chia:
- GV nêu phép tính: 28921 : 4 = ?
- Yêu cầu H đặt tính và tính vào giấy nháp , 1H lên bảng làm 
- Gọi nhiều H nêu miệng cách tính 
- GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính.
- Viết theo hàng ngang:
 28921 : 4 = 7230 (1)
- GV nêu: ở lần chia cuối cùng mà số bị chia bé hơn số chia thì viết tiếp 0 ở thương; thương có tận cùng là 0.
HĐ2: Thực hành:
- Giúp HS làm bài.
Bài 1: Tính
- Gọi 3HS lên làm, HS nêu kết quả, nêu cách tính.
- GV củng cố lại cách tính, nhấn mạnh bước chia cuối cùng.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- GV củng cố cách đặt tính và cách tính.
Bài 3: Giải toán.
+Làm thế nào để tìm được số kg của mỗi loại?
- T củng cố về giải toán 
Bài 4: Tính nhẩm
+ Chấm bài, nhận xét.
- 2 HS lên bảng thực hiện, các em khác nhận xét.
- H nghe 
- 1HS lên làm, lớp làm vở nháp.
 28921 4
 09 7230
 12 
 01
- Một số HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
- H nghe .
- Đọc, làm bài tập
+ 3HS lên làm, HS nêu kết quả, nêu cách tính.
12760 2 18752 3
 07 6380 07 6250
 16 15
 00 02
 0 2
 25704 5
 07 5140
 20
 04
 4
+ 3HS lên làm, HS khác nêu kết quả, nêu cách đặt tính, cách tính.
15273 3 18842 4
 02 5091 28 4710
 27 04
 03 02
 0 2
 25704 5
 07 5140
 20
 04
 4
+ 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả, lớp nhận xét.
Bài giải
Số kg thóc nếp là:
27280 : 4 = 6820 (kg)
Số kg thóc tẻ là:
27280 - 6820 = 20460 (kg)
Đáp số : 6820 kg thóc nếp
 20460 kg thóc tẻ .
- Tìm số kg thóc tẻ:
- Tìm số kg thóc nếp. 
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét.
10000: 3 = 5000 24000:4=6000
56000: 7 = 8000
- H nhắc lại cách chia 
- H nghe .
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại cách làm tính chia.
 ******************************************************************************************
NHẬN XẫT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYấN MễN
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Cửa ễng: Ngày 11 thỏng 4 năm 2011.
TỔ TRƯỞNG CHUYấN MễN P. hiệu trưởng nhà trường 
 Đặng Thu Hương Lónh Thu Hà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tu tuan 2931.doc