Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Lê Phạm Chiến

Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Lê Phạm Chiến

I. Mục tiờu:

A. TẬP ĐỌC.

 1. Kiến thức:

- Đọc đúng các từ: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, rướn người, khuủy tay.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Gà tây, bò mộng, chật vật,

- Hiểu được nội dung: “Nêu gương quyết tâm vượt khó của một học sinh tật nguyền”.

 2. Kỹ năng:

- Ngắt nghỉ hơi đằng sau các dấu câu, và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài.

- Bước đầu biết đọc bài với giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.

 3. Thỏi độ:

- Thấy được sự quyết tâm và sự cảm thông cho nỗi bất hạnh của người khác, .

- Có tinh thần phấn đấu vương lên trong học tập.

B. KỂ CHUYỆN.

 1. Kiến thức:

- Kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.

 2. Kỹ năng:

- Kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.

- Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài Tập đọc, các đoạn truyện.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Phương phỏp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, .

 

doc 32 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Lê Phạm Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần học thứ : 29
--œ--
Thứ
ngày, tháng
Tiết
Môn
(p.môn)
Tiết
PPCT
Đầu bài hay nội dung công việc
Thứ ..... 2 .....
Ngày: 22-03
1
2
3
4
5
6
Chào cờ
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Đạo đức
29
57
29
141
29
Sinh hoạt dưới cờ.
Buổi học thể dục.
Buổi học thể dục.
Diện tích hình chữ nhật.
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Tiết 2).
Thứ ..... 3 .....
Ngày: 23-03
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Toán
Chính tả
TN - XH
Thủ công
57
142
57
57
29
Ôn BTD với hoa và cờ - T/c: Nhảy đúng, nhảy nhanh.
Luyện tập.
Nghe-viết: Buổi học thể dục.
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên.
Làm đồng hồ để bàn.
Thứ ..... 4 .....
Ngày: 24-03
1
2
3
4
5
6
Tập đọc
Toán
Tập viết
Mỹ thuật
58
143
29
29
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
Diện tích hình vuông.
Ôn chữ hoa: T (Tiếp theo).
Vẽ tranh: Tĩnh vật (lọ hoa và quả).
Thứ ..... 5 .....
Ngày: 25-03
1
2
3
4
5
6
Toán
LTVC
Chính tả
Hát nhạc
144
29
58
29
Luyện tập.
Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy.
Nghe-viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc.
Thứ ..... 6 .....
Ngày: 26-03
1
2
3
4
5
6
Thể dục
Toán
T.l. văn
TN - XH
Sinh hoạt
58
145
29
58
29
Ôn bài TD với hoa và cờ - T/chơi: “Ai kéo khoẻ”.
Phép cộng trong phạm vi 100 000.
Viết về một trận thi đấu thể thao.
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên (Tiếp theo).
Sinh hoạt lớp tuần 29.
Thực hiện từ ngày: 22/03 đến 26/03/2010.
Người thực hiện
Lê Phạm Chiến.
Ngày soạn: 20/03/2010.	 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 22 thỏng 03 năm 2010.
Tiết 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN.
Tiết 57: BUỔI HỌC THỂ DỤC.
I. Mục tiờu:
A. TẬP ĐỌC.
 1. Kiến thức:
- Đọc đúng các từ: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, rướn người, khuủy tay.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Gà tây, bò mộng, chật vật, 
- Hiểu được nội dung: “Nêu gương quyết tâm vượt khó của một học sinh tật nguyền”.
 2. Kỹ năng:
- Ngắt nghỉ hơi đằng sau các dấu câu, và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài.
- Bước đầu biết đọc bài với giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.
 3. Thỏi độ:
- Thấy được sự quyết tâm và sự cảm thông cho nỗi bất hạnh của người khác, ....
- Có tinh thần phấn đấu vương lên trong học tập.
B. KỂ CHUYỆN.
 1. Kiến thức:
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
 2. Kỹ năng:
- Kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài Tập đọc, các đoạn truyện.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Phương phỏp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập, ...
IV. Cỏc hoạt động dạy và học:
II. Đồ dùng dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát đầu giờ.
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’).
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi: “Tin thể thao”.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (29’).
A. Tập đọc.
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
. Luyện đọc từng câu:
? Bài văn có mấy câu ?
- Yêu cầu học sinh luyện đọc câu.
- Ghi từ khó lên bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu lần 2.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚. Luyện đọc từng đoạn:
? Bài chia làm mấy đoạn ?
- Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn.
*Đoạn 1: Gọi học sinh đọc và nêu cách ngắt giọng ?
*Đoạn 2: Gọi học sinh đọc và nêu cách ngắt giọng ?
*Đoạn 3: Gọi học sinh đọc và nêu cách đọc ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới và đặt câu với từ chật vật.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn lần 2.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
ƒ. Luyện đọc theo nhóm.
- Chia nhóm và yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Gọi học sinh đọc bài trước lớp.
- Gọi 3 học sinh bất kì tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn.
- Cho học sinh đọc đồng thanh.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn.
 c. Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh khá đọc lại cả bài.
? Nêu yêu cầu của buổi tập thể dục ?
? Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào ?
? Vì sao Nen-Li được miễn thể dục ?
? Vì sao Nen-Li cố xin thầy được cho tập như mọi người ?
? Những chi tiết nào nói lên quyết tâm, của Nen-li?
? Tấm gương của Nen-li và vận động viên Am-xtơ-rông có gì giống nhau ?
? Em hãy tìm một tên thích hợp cho câu chuyện ?
- Nhận xét, bổ sung.
 d. Luyên đọc lại bài:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh cách đọc ngắt giọng và nhấn giọng ở một số từ.
- Chia lớp thành nhóm 3, yêu cầu luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài theo hình thức tiếp nối.
- Nhận xét và ghi điểm.
B. Kể chuyện.
. Xác định yêu cầu.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu tiết Kể chuyện.
- Nhấn mạnh lại yêu cầu.
‚. Hướng dẫn kể chuyện:
? Em hiểu như thế nào là kể lại truyện bằng lời của nhân vật ?
? Em có thể kể bằng lời của nhân vật nào ?
- Gọi 3 học sinh kể tiếp nối 3 đoạn.
- Mỗi lần học sinh kể, giáo viên nhận xét để học sinh rút kinh nghiệm.
ƒ. Kể theo nhóm:
- Chia lớp thành các nhóm 3.
- Yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của một trong 2 nhân vật.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau kể chuyện trong nhóm.
- Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung.
„. Kể chuyện trước lớp:
- Gọi 3 học sinh kể bằng lời của 1 nhân vật tiếp nối kể câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện.
- Hát đầu giờ.
- Báo cáo sĩ số học sinh.
- Đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Nhận xét, bổ sung.
A. Tập đọc.
- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc lại bài.
. Luyện đọc từng câu:
- Đếm số câu và trả lời.
- Luyện đọc nối tiếp câu lần 1.
-Theo dõi, đọc nhẩm.
- Đọc nối tiếp câu lần 2.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚. Luyện đọc từng đoạn:
- Nêu tên từng đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc đoạn 1 và nêu cách ngắt giọng.
- Đọc đoạn 2 và nêu cách ngắt giọng.
- Đọc đoạn 3 và nêu cách đọc.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc chủ giải.
*Đặt câu: Tâm chật vật xách được xô nước lên gác để tưới cây cảnh.
- Đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
ƒ. Luyện đọc theo nhóm.
- Mỗi nhóm 3 học sinh lần lượt đọc bài.
- Đọc bài, lớp theo dõi và chỉnh sửa cho nhau.
- Đọc nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp đọc thanh đoạn.
- Lớp đọc đồng thanh theo đoạn.
- Đọc bài, lớp theo dõi bài trong SGK.
=> Phải leo lên một cái cột thẳng đứng, sau đó đứng trên một chiếc xà ngang.
=> Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ. Xtác-đi thì thở hồng hộc, mặt đỏ như chú gà tây, ... 
=> Vì Nen-li bị tật nguyền từ bé.
=> Vì Nen-li không ngại khó, ngại khổ, cậu muốn làm được những việc mà các bạn làm.
=> Cậu phải leo một cách chật vật, mặt cậu đỏ như lửa, trán ướt đẫm mồ hôi, thầy giáo bảo cậu xuống nhưng cậu vẫn tiếp tục leo, ...
=> Nen-li và Am-xtơ-rông đã cố gắng hết sức trong luyện tập để chiến thắng bản thân mình và đạt kết quả mong muốn. 
 - Hs thảo luận cặp đôi, nêu ý kiến.
VD: Nen-li tấm gương sáng/ Quyết tâm của Nen-li, ...
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Theo dõi bài đọc mẫu.
- Mỗi học sinh đọc 1 đoạn, các bạn khác theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
B. Kể chuyện.
- Đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
=> Tức là nhập vào vai của một nhân vật trong truyện để kể, khi kể xưng là tôi hoặc tôi, mình.
=> Bằng lời của thầy giáo, của Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Ga-rô-rê, Xtác-đi, Nen-li hoặc một bạn trong lớp.
- Kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Tập kể theo nhóm, các học sinh trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Kể nối tiếp trong nhóm.
- Kể bằng lời nhân vật.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Về học bài, kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
*******************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Tiết 141: DIỆN TÍCH HèNH CHỮ NHẬT.
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được quy tắc tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật khi biết số đo 2 cạnh của nú.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng quy tắc tớnh diện tớch HCN để tớnh diện tớch của 1 số hỡnh đơn giản theo đơn vị đo diện tớch cm2.
- Vận dụng cỏch tớnh hỡnh chữ nhật để tớnh được diện tớch của một số hỡnh tương tự.
3. Thỏi độ:
	- Yờu thớch mụn học, cú thỏi độ tớch cực trong học tập, ...
II. Phương phỏp:
- Đàm thoại, vấn đỏp, hướng dẫn, động nóo, luyện tập thực hành, ...
III. Đồ dựng dạy học:
1. Giỏo viờn:
- Hỡnh minh hoạ trong phần bài học SGK.
- Phấn màu, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
2. Học sinh:
	- Đồ dựng học tập, ...
IV. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hỏt chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Kiểm tra bài luyện tập thờm ở nhà của học sinh.
- Nhận xột qua kiểm tra.
? Hỏi học sinh: cm2 là gỡ ?
- Nhận xột, bổ sung.
3. Bài mới: (30’).
 a. Giới thiệu:
- Trong giờ học hụm nay cỏc em sẽ biết cỏch tớnh diện tớch của một hỡnh chữ nhật.
- Ghi đầu bài lờn bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung bài.
. Xõy dựng quy tắc tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật.
- Giỏo viờn vẽ hỡnh chữ nhật lờn bảng. 
A
4cm
B
3cm
1cm2
D
4cm
C
? Hỡnh chữ nhật ABCD gồm bao nhiờu ụ vuụng ?
? Em làm thế nào để tỡm được 12 ụ vuụng ?
? Cỏch nào nhanh và thuận tiện nhất ?
? Mỗi ụ vuụng cú diện tớch là bao nhiờu ?
? Cạnh của mỗi ụ vuụng là bao nhiờu ?
? Vậy chiều dài của hỡnh chữ nhật ABCD là bao nhiờu ?
? Chiều rộng của hỡnh chữ nhật là bao nhiờu ?
? Vậy muốn tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật ABCD ta làm như thế nào ?
? Muốn tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật ta làm như thế nào ?
- Nhấn mạnh lại nội dung.
‚. Thực hành luyện tập.
*Bài 1/152: Viết vào ụ trống (theo mẫu).
- Nờu yờu cầu bài tập.
? Bài tập cho chỳng ta biết những gỡ ?
? Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ ?
- Gọi học sinh lờn bảng làm bài tập.
? Muốn tớnh chu vi hỡnh chữ nhật ta làm như thế nào ?
- Nhận xột, sửa sai.
*Bài 2/152: Bài toỏn.
- Nờu yờu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Túm tắt
Chiều dài : 14cm.
Chiều rộng: 5cm.
Diện tớch : ... cm2.
- Nhận xột, ghi điểm.
*Bài 3/152: Tớnh diện tớch hỡnh ch ... 
- Nhận xột, bổ sung.
- Theo dừi và nắm được cỏch cộng.
=> Ta thực hiện 2 bước:
 + Bước 1: Đặt tớnh.
Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho cỏc chữ số trong cựng 1 hàng thẳng cột với nhau
 + Bước 2: Thực hiện tớnh từ phải sang trỏi.
- Nhận xột, bổ sung.
*Bài 1/155: Tớnh.
- Nờu lại yờu cầu bài tập.
=> Bài tập yờu cầu chỳng ta tớnh.
- Lờn bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở.
+
64827
21957
+
86149
12735
+
37092
35864
86784
98884
72956
- Nhận xột, sửa sai.
*Bài 2/155: Đặt tớnh rồi tớnh.
- Nờu lại yờu cầu bài tập.
- Lờn bảng làm bài tập, lớp làm vào vở.
+
18257
64439
+
52819
6546
82696
59365
- Phần cũn lại làm tương tự.
- Nhận xột, sửa sai.
*Bài 3/155: Tớnh diện tớch của hỡnh ...
- Nờu yờu cầu bài tập.
=> Muốn tớnh diện tớch của hỡnh chữ nhật, ta lấy chiều dài nhõn với chiều rộng.
- Lờn bảng làm bài tập.
Bàigiải
Diện tớch hỡnh chữ nhật ABCD là
9 x 6 = 54 (cm2).
 Đỏp số: 54cm2.
- Nhận xột, sửa sai.
*Bài 4/155: Bài toỏn.
- Nờu yờu cầu bài toỏn.
- Lờn bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Bài giải.
Đoạn đường AC dài là:
2350 - 350 = 2000 (m).
Đổi 2000m = 2km.
Đoạn đường AD dài là:
2 + 3 = 5 (km).
 Đỏp số: 5km.
- Nhận xột, sửa sai.
- Về làm lại cỏc bài tập trờn, làm bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
*******************************************************************************
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN.
Tiết 29: VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO.
I. Mục tiờu: 
	. Rốn kỹ năng núi:
	- Kể lại một cỏch tự nhiờn, rừ ràng 1 trận thi đấu thể thao đó được xem hoặc được nghe tường thuật theo gợi ý của SGK.
	‚. Rốn kỹ năng viết:
	- Dựa vào bài tập làm văn miệng của tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn từ 5-7 cõu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em cú dịp xem.
II. Phương phỏp:
	- Đàm thoại, nờu vấn đề, phõn tớch giảng giải, thảo luận nhúm, thực hành luyện tập ...
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hỏt chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Gọi học sinh lờn bảng kể lại trận thi đấu thể thao mà cỏc em cú dịp xem.
- Nhận xột, bổ sung.
3. Bài mới: (25’).
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lờn bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Hướng dẫn làm bài:
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh mở SGK/88 đọc lại cỏc cõu hỏi gợi ý của bài tập 1 tiết tập làm văn tuần 28.
=> Hướng dẫn: Khi viết bài, cỏc em cú thể dựa vào cỏc cõu hỏi gợi ý và kể như bài tậplàm văn miệng tuần trước hoặc kể về một trận thi đấu khỏc.
- Cho học sinh tự viết bài.
- Gọi khoảng 7 học sinh đọc bài làm trước lớp.
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh, gúp ý để viết hay hơn.
4. Củng cố, dặn dũ: (2’).
- Nhận xột tiết học, tuyờn dương những học sinh tớch cực học bài, bài viết hay.
- Về nhà xem lại bài để chỉnh sửa lại bài văn.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hỏt chuyển tiết.
- Lờn bảng, kể lại trận thi đấu thể thao.
- Nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dừi, ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Đọc gợi ý, cả lớp cựng theo dừi.
- Nghe giỏo viờn hướng dẫn.
- Viết bài vào vở, cú thể dựa vào 2 bức ảnh trang 96/SGK để tả lại.
- Đọc bài làm, cả lớp theo dừi và nhận xột.
- Về nhà viết lại bài tập làm văn vào vở.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
*******************************************************************************
Tiết 4: TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI.
Tiết 58: Thực hành: ĐI THĂM THIấN NHIấN.
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà học sinh quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.
- Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
2. Kỹ năng - Giáo dục môi trường:
- Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên.
- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh.
3. Thái độ:
- Yêu thíc thiên nhiên, ...
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 108+109/SGK.
- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi học sinh.
- Giấy khổ to, hồ dán.
III. Phương pháp:
- Quan sát, nhận xét, trực quan, đàm thoại, thực hành, ...
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát.
- Chuẩn bị cho học sinh đi thăm thiên nhiên.
2. Bài mới: (30’).
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Cho học sinh ghi đầu bài vào vở.
 b. Nội dung:
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên tổ chức, giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc trong nhóm.
- Yêu cầu học sinh các nhóm báo cáo kết quả.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
*Hoạt động 2: Thảo luận.
- Giáo viên điều khiển học sinh thảo luận câu hỏi gợi ý:
? Nêu những đặc điểm chung của thực vật, động vật ?
? Nêu những đặc điểm chung của cả động vật và thực tập ?
=> Kết luận:
 Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng thường có những đặc điểm chung: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.
 Trong tự nhiên có rất nhiều động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn ... khác nhau. Cơ thể chúng thường gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
 Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
3. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát chuyển tiết.
- Chuẩn bị đồ dùng để đi thăm thiên nhiên.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Ghi đầu bài vào vở.
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kèm theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân.
- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào 1 tờ giấy khổ to.
- Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
*Hoạt động 2: Thảo luận.
- Thảo luận và trả lời theo các câu hỏi:
=> Đặc điểm chung:
 + Thực vật: rễ, thân, cành, lá, hoa, quả.
 + Dộng vật: đầu, mình, cơ quan di chuyển.
=> Đều là những cơ thể sống.
- Lắng nghe và theo dõi.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
*******************************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 29.
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần.
	- Có thái độ sửa chữa những thiếu sót, vi phạm mắc phải.
	- Học tập và rèn luyện theo “5 điều Bác Hồ dạy”
	- Học sinh chọn trang phục đi học sao cho phù hợp với thời tiết.
I. Nhận xét chung:
 1. Đạo đức:
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
- Không có hiện tượng gây mất đoàn kết.
- Ăn mặc đồng phục chưa đúng qui định còn một số em trời rét ăn mặc phong phanh ...
 2. Học tập:
- Sau Tết đi học đầy đủ, đúng giờ không có bạn nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
- Sách vở đồ dùng mang chưa đầy đủ còn quên sách, vở, bút, ....
- Một số em có tinh thần vươn lên trong học tập, như: .............................................................
- Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức trong học tập còn nhiều điểm yếu...
- Tuyên dương: ...........................................................................................................................
- Phê bình: ..................................................................................................................................
 3. Công tác thể dục vệ sinh
- Vệ sinh đầu giờ:
+ Các em tham gia đầy đủ.
+ Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
II. Phương hướng:
 1. Đạo đức:
- Học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc trả cho lớp trực tuần.
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Đoàn 36/03.
 2. Học tập:
- Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.
- Học bài làm bài ở nhà trước khi đến lớp.
- Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau.
--------------------—²–--------------------
NHẬN XẫT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYấN MễN
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEN LOP 3 - TUAN 29..doc